Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

96 2.6K 34
Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

mở đầu1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong các hoạt động kinh tế nông thôn đặc biệt là sản xuất nông nghiệp luôn gắn liền với đất đai. Trong nông nghiệp, đất đai không chỉ là địa điểm để tiến hành sản xuất kinh doanh nh trong các ngành kinh tế khác, mà đất đai còn trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, hơn nữa còn là t liệu sản xuất đặc biệt. Nhận thấy đợc tầm quan trọng của đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp, trong những năm qua Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ trơng, chính sách phù hợp trong việc khai thác sử dụng đất đai góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp nớc nhà phát triển. Trong đó, công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đợc triển khai trên phạm vi cả nớc và đạt đợc một số kết quả nhất định. Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2005 của cả nớc đã đợc Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 tại kỳ họp thứ 5, khoá XI. Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh đã đợc triển khai tất cả 64 tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng trong cả nớc và đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt.Tuy nhiên, quá trình triển khai và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vẫn còn bộc lộ một số tồn tại. Đặc biệt sau khi quy hoạch, sử dụng đất đợc phê duyệt và đa vào thực hiện, tình hình theo dõi, giám sát việc thực hiện quy hoạch còn nhiều bất cập diễn ra dẫn đến tình trạng "quy hoạch treo" hoặc không điều chỉnh kịp những biến động về sử dụng đất trong quá trình thực thi quy hoạch tại địa phơng.Do đó, tôi lựa chọn đề tài " Quy hoch, s dng t nụng nghip phỏt trin cõy cụng nghip tnh Kon Tum " để nghiên cứu, khảo sát tình hình quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thực tế trên địa bàn tỉnh Kon Tum nhằm đa ra những giải pháp điều chỉnh kịp thời, những nội dung sử dụng đất nông nghiệp bất hợp lý, không phù hợp với phơng án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đã đợc phê duyệt góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp địa phơng.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiTừ khi đổi mới đến nay, nớc ta việc nghiên cứu vấn đề đất nông nghiệp đã có một số công trình, bài viết về vấn đề này nh:- "Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Cạn" của Ngô Xuân Hoàng, Luận án tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2003.- "Khai thác nguồn lực đất đai để phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Nai", của Bùi Thị Thuận, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.- "Khai thác tiềm năng đất đai nông nghiệp để phát triển kinh tế hàng hóa trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" của Nguyễn Tiến Khôi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1999.- "Sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Sơn La hiện nay" của Hà Công Nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004.- "Quản lý sử dụng đất nông nghiệp Tây Nguyên" của TS. Nguyễn Thế Toàn (chủ nhiệm đề tài), Đề tài khoa học cấp bộ, 2000.- "Thực trạng quản lý nhà nớc về đất đai nông nghiệp Việt Nam và kiến nghị" Nguyễn Mạnh Tuân, Nông nghiệpphát triển nông thôn, số 7/2004.- "Quản lý và sử dụng đất các nông, lâm trờng các tỉnh miền núi phía Bắc" Bùi Quang, Tài nguyên và môi trờng, số 12/2004.Đối với Kon Tum, những đề tài đi sâu vào nghiên cứu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp cha có công trình nào. Do đó, tôi mạnh dạn chọn đề tài này hy vọng góp một phần nhỏ trong việc tìm ra những giải pháp để phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất đai trong việc phát triển cây công nghiệp tỉnh Kon Tum. 3. Mục đích và nhiệm vụ * Mục đích: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về đất nông nghiệpquy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp; phân tích đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp Kon Tum, từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp tỉnh Kon Tum.* Nhiệm vụ:- Khái quát, hệ thống hoá lý luận về đất nông nghiệpquy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp.- Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp của tỉnh Kon Tum trong thời gian qua.- Đề xuất những giải pháp nhằm quy hoạch, sử dụng có hiệu quả đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.4. Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay.5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tác giả dựa trên cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lênin, nh phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, trừu tợng hoá khoa học, trong đó đặc biệt coi trọng ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp thống kê, nghiên cứu và tổng kết thực tiễn.6. Những đóng góp mới về khoa học của luận văn- Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp tỉnh Kon Tum từ năm 2000 đến nay.- Đề xuất những giải pháp từng bớc hoàn thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp Kon Tum trong thời gian tới.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chơng, 6 tiết.Chơng 1 đất nông nghiệpquy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp1.1. đất nông nghiệp, đặc điểm và vai trò của đất nông nghiệp1.1.1. Đất nông nghiệp và đặc điểm của đất nông nghiệp * Khái niệm đất nông nghiệp:Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mọi quốc gia, là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt là của sản xuất nông nghiệp, là một trong các yếu tố quan trọng nhất của môi trờng sống, là địa bàn phân bố dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, và quốc phòng; có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nh vậy, đất đai đợc dùng hầu hết vào các ngành sản xuất, các lĩnh vực của đời sống. Theo từng ngành sản xuất, từng lĩnh vực của đời sống, đất đai đợc phân thành các loại khác nhau và gọi tên theo ngành, lĩnh vực chung đợc sử dụng.Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệpđất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hoặc để sử dụng nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp. Ngoài tên gọi đất nông nghiệp, đất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp còn đợc gọi là ruộng đất.Khi nói đất nông nghiệp ngời ta nói đất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của ngành nông nghiệp, bởi vì trên thực tế có trờng hợp đất đai đợc sử dụng vào những mục đích khác nhau của các ngành. Trong trờng hợp đó, đất đai đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích hoạt động sản xuất nông nghiệp mới đợc coi là đất nông nghiệp nếu không là các loại đất khác (tuỳ theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính). Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, trên thực tế ngời ta coi đất đai có thể tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có sự đầu t nào lớn cả là đất nông nghiệp cho dù đất đó đã đa vào sản xuất nông nghiệp hay cha. Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu của đất đai, tại Điều 13 luật đất đai năm 2003 có ghi:* Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:- Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.- Đất trồng cây lâu năm.- Đất rừng sản xuất.- Đất rừng phòng hộ.- Đất rừng đặc dụng.- Đất nuôi trồng thuỷ sản.- Đất làm muối.- Đất nông nghiệp khác theo quy định của Chính phủ.Nh vậy, có thể hiểu đất nông nghiệpđất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất của ngành nông nghiệp bao gồm: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khai thác theo quy định của Chính phủ.* Đặc điểm cơ bản của đất nông nghiệp:ở mỗi quốc gia đất đai đều đợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, riêng đất nông nghiệp có những đặc điểm cơ bản giống nhau, đợc biểu hiện cụ thể:Một là, đất nông nghiệp là t liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu.Đất nông nghiệp là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đợc của ngành nông - lâm nghiệp. Nó là cơ sở tự nhiên là tiền đề trớc tiên của mọi quá trình sản xuất. C.Mác đã từng chỉ rõ: "đất là không gian, yếu tố cần thiết của tất thảy mọi quá trình sản xuất và mọi hoạt động của loài ngời" [24, tr.473]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định "đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực và là nguồn vốn to lớn của đất nớc" [8, tr.61].Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc. Vì đất nông nghiệp vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao động. Đối với các loại đất chuyên dùng khác thì đất đai chỉ là đối tợng lao động, con ngời phải sử dụng t liệu lao động để tác động vào tạo ra sản phẩm.Đất nông nghiệp là đối tợng lao động khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động vào đất làm cho đất thay đổi hình dạng, nh cày, bừa, lên luống . quá trình đó làm tăng chất lợng của ruộng đất, tạo điều kiện thuận lợi để tăng năng suất và chất lợng cây trồng. Ngợc lại, khi con ngời sử dụng công cụ sản xuất tác động lên đất, thông qua các thuộc tính lý học, hoá học, sinh vật học và các thuộc tính khác của đất để tác dụng lên cây trồng. Trong quá trình này đất nông nghiệp đóng vai trò là t liệu lao động. Sự kết hợp của đối tợng lao động và t liệu lao động đã làm cho đất nông nghiệp trở thành t liệu sản xuất trong sản xuất nông nghiệp.Hai là, đất nông nghiệp có vị trí cố định và không thể di chuyển đợc.Đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng là tài nguyên thiên nhiên không sinh sản đợc. Bởi vì, không giống nh vốn, chúng không thể sản sinh thêm thông qua quá trình sản xuất. Đất nông nghiệp có vị trí cố định không di chuyển đợc và có khả năng tái tạo đợc.Các t liệu sản xuất khác có thể di chuyển đến những nơi thiếu và cần thiết, nhng hầu hết đều không có khả năng tái tạo lại đợc. Ngợc lại, đất nông nghiệp là t liệu sản xuất chủ yếu, nhng lại có vị trí cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, nó gắn liền với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của mỗi vùng. Đặc tính này đồng thời nó quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trờng mà đất đai chịu sự chi phối, gắn liền với nguồn gốc hình thành của đất đai, địa hình, khí hậu, kết cấu đất, độ màu mỡ, vị trí của đất . vị trí của đất nông nghiệp có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất. Thông thờng, đất nông nghiệp gần các khu đô thị, thuận tiện về giao thông thờng đợc khai thác sử dụng triệt để hơn đất đai các vùng xa xôi, hẻo lánh, và do đó vị trí đất mang lại cho đất nông nghiệp đặc tính xã hội là có giá trị sử dụng lớn hơn.Mặt khác, cùng với xu thế đô thị hoá ngày càng nhanh, chủ thể sử dụng đất có xu hớng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang các mục đích khác để thu đợc hiệu quả kinh tế cao hơn. Quá trình này làm cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Việt Nam xu hớng này đã và đang diễn ra ngày một nhanh chóng, trong 10 năm từ năm 1990 - 2000 đất trồng lúa nớc hai vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ bị giảm không có diện tích bù đã lên tới 62.612ha thờng là ruộng lúa tốt [4, tr.15].Đặc điểm này đòi hỏi để sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, cần kết hợp sức lao động với các t liệu sản xuất khác một cách hợp lý. Muốn thế, một mặt phải quy hoạch đồng bộ các khu vực canh tác đất nông nghiệp, bố trí các trung tâm dịch vụ và phân bố các điểm dân c hợp lý; mặt khác, phải cải thiện điều kiện tự nhiên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, nâng cao đời sống nông dân và từng bớc thay đổi bộ mặt nông thôn.Ba là, đất nông nghiệp bị giới hạn về mặt diện tích, nhng sức sản xuất của nó lại là không giới hạn.Do đặc điểm tự nhiên của đất đai quy định, cho nên diện tích đất nông nghiệp đa vào canh tác luôn bị giới hạn bởi không gian nhất định, bao gồm: giới hạn tuyệt đối và giới hạn tơng đối. Xét trên góc độ giới hạn tuyệt đối thì diện tích đất đai của toàn bộ hành tinh, của từng quốc gia, của từng địa phơng là những con số hữu hạn, có thể lợng hoá bằng những con số cụ thể. Ví dụ, tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Kon Tum là 961.450ha của cả nớc Việt Nam là 32.924,1 nghìn ha [4, tr.5], tổng diện tích đất có tiềm năng sản xuất nông nghiệp của thế giới là khoảng 3.200 triệu ha, trong đó có 46% đang đợc canh tác [15, tr.17]. Theo tính toán của Liên hợp quốc, có khoản 23% diện tích trên toàn thế giới là sa mạc hoặc đất cằn, 20% là nửa khô cằn, khoảng 80 triệu ngời sống những vùng đất hầu nh không sử dụng đợc vì xói mòn, bãi cát hoặc ngập mặn.Không phải tất cả diện tích tự nhiên đều đa vào canh tác đợc, tùy thuộc vào điều kiện đất đai, địa hình và trình độ phát triển kinh tế của từng nớc mà diện tích đất nông nghiệp đa vào canh tác chỉ chiếm tỷ lệ phần trăm thích hợp. Đó là giới hạn tơng đối, giới hạn này nhỏ hơn nhiều so với tổng quỹ đất tự nhiên bởi tác động của yếu tố đất đai, khí hậu, thời tiết đa dạng, phức tạp dẫn đến việc sử dụng các nguồn lực vào sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực và tính thời vụ rõ rệt.ở nớc ta tỷ lệ đất nông nghiệp so với tổng quỹ đất tự nhiên năm 2000 chiếm 28,38%, có khả năng đa lên tối đa là 35% với tổng diện tích tự nhiên 329.241km2, Việt Nam là nớc có quy mô trung bình, xếp thứ 66 trong tổng số trên 200 nớc, nhng là nớc đông dân thứ 13 thế giới nên bình quân đất đai theo đầu ngời rất thấp, chỉ bằng 1/6 mức bình quân của thế giới (0,45ha), đứng hàng thứ 8 Đông Nam á và thứ 170 trong số trên 200 nớc trên thế giới [4, tr.5].Trong những năm gần đây, quỹ đất nông nghiệp nớc ta đã có những biến động đáng kể theo hớng tăng lên từ mức xấp xỉ 7 triệu ha năm 1990 lên 9.345.200 ha vào năm 2000. Nhng đó chủ yếu là sự gia tăng mạnh về diện tích đất trồng cây lâu năm vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên lên mức 1.467.951, chiếm 67,3% diện tích trồng cây lâu năm của cả nớc, còn diện tích trồng lúa lại giảm xuống. Việc mở rộng diện tích đất nông nghiệp luôn chịu ảnh hởng của giới hạn về diện tích đất tự nhiên, nhất là những vùng hay khu vực có quỹ đất tự nhiên gần nh đã đợc đa vào khai thác và sử dụng hết thì việc mở rộng diện tích tự nhiên gặp rất nhiều trở ngại. Mặt khác, không phải toàn bộ diện tích đất tự nhiên đều có thể dễ dàng chuyển hoá thành đất nông nghiệp. Trên thực tế, việc chuyển hoá đất tự nhiên thành đất nông nghiệp còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nh địa hình, kết cấu của đất, điều kiện canh tác, khả năng tới tiêu .Tuy nhiên, dù bị giới hạn về mặt không gian, nhng sức sản xuất của đất nông nghiệp lại không có giới hạn, nghĩa là trên mỗi đơn vị diện tích đất nông nghiệp, nếu không ngừng tăng cờng đầu t vốn, sức lao động, đa khoa học và công nghệ mới vào sản xuất thì số lợng sản phẩm đem lại trên một đơn vị sản phẩm là ngày càng nhiều hơn và chất lợng hơn. Đây là con đờng chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệpphát triển kinh tế nông thôn nhằm đáp ứng yêu cầu tăng lên về nông sản phẩm cung cấp cho xã hội.Adam Smith đã viết: "đất, trong hầu hết các tình huống, sản sinh ra một lợng lơng thực nhiều hơn so với số lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao động" [1, tr.240].Nh vậy, xét về tổng thể, quỹ đất tự nhiên nói chung và quỹ đất nông nghiệp nói riêng luôn bị giới hạn về mặt diện tích, trong khi đó nhu cầu về nông sản phẩm của con ngời ngày càng tăng lên. Do đó, phải sử dụng đất nông nghiệp hết sức tiết kiệm và xem xét kỹ lỡng hợp lý khi bố trí sử dụng các loại đất. Mặt khác, phải chú ý ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi và tái tạo của đất đai.Bốn là, đất nông nghiệp vừa là sản phẩm tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động.Đất nông nghiệp vốn là sản phẩm của tự nhiên, nó xuất hiện và tồn tại ngoài ý muốn của con ngời. Đất nông nghiệp đợc hình thành do quá trình phong hoá đá và sự tác động của vi sinh vật, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng . và do con ng-ời tiến hành khai phá, đa vào sử dụng nhằm phục vụ lợi ích của con ngời. Trong quá trình lịch sử lâu dài đó, lao động của con ngời qua nhiều thế hệ đã đợc kết tinh vào đó. Do đó, ngày nay đất nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động.C.Mác viết: "Tuy có những thuộc tính nh nhau, nhng một đám đất đợc canh tác có giá trị hơn một đám đất bị bỏ hoang" [24, tr.246].Đặc điểm này đặt ra trong quá trình sử dụng con ngời cần phải không ngừng cải tạo và bồi dỡng, đồng thời phải khai thác đất nông nghiệp cho hợp lý làm cho đất ngày càng màu mỡ hơn. Thực tế cho thấy, đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất, nếu sử dụng hợp lý thì đất đai ngày càng tốt hơn. Việc sử hợp lý ruộng đất hay không là tuỳ thuộc vào quá trình sử dụng có kết hợp chặt chẽ giữa khai thác, sử dụng ruộng đất với việc bảo vệ, bồi dỡng và cải tạo đất đai hay không. Vì thế trong quá trình sử dụng đất nông nghiệp phải tìm mọi biện pháp để bảo vệ đất, chống xói mòn, rửa trôi. Phải thờng xuyên coi trọng công tác bồi dỡng và cải tạo đất làm tăng độ phì nhiêu của đất đai.ở nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nớc, với t cách là đại diện cho quyền sở hữu đó, thông qua hệ thống chính sách, pháp luật để thực hiện việc giao quyền sử dụng đất, cho thuê đất đối với các tổ chức và các hộ gia đình và cá nhân có nhu cầu. Qua đó thực hiện việc quy hoạch sử dụng đất đai một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả khuyến khích ngời lao động định hớng, lựa chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp.Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: "quyền sử dụng đất là hàng hoá đặc biệt. Chính sách đất đai phải chú ý đầy đủ tới các mặt kinh tế, chính trị, xã hội; bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nớc, ngời đầu t và ngời sử dụng đất, trong đó cần chú trọng đúng mức lợi ích của nhà nớc, của xã hội ." [9, tr.61].Nh vậy, việc Đảng và Nhà nớc ta thừa nhận quyền sử dụng đất là một hàng hoá đặc biệt đã tạo cho lĩnh vực nông nghiệp có bớc phát triển mới. Nó đòi hỏi ngời sản xuất nông nghiệp phải sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm để đem lại hiệu quả cao nhất. [...]... trong công nghiệp hoá nông nghiệpnông thôn là phát triển mạnh các hình thức kinh tế hợp tác trong nông nghiệpnông thôn, điều này đòi hỏi quy hoạch sử dụng đất phải giữ vai trò tích cực để thực hiện nhiệm vụ này Chơng 2 Thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp tỉnh Kon Tum 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến việc quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp. .. vực quy hoạch phát triển đô thị) Trình hội đồng nhân dân thông qua trớc khi trình cơ quan nhà nớc có thẩm quy n xét duyệt Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải đợc trình đồng thời với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - Thẩm quy n xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất : Quốc hội quy t định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nớc do chính phủ trình Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng. .. dụng đất của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị hành chính cấp dới trực tiếp Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị 1.2.3 Quy hoạch sử dụng đấtsự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp nông. .. của quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp thuộc loại quy hoạch có tính lịch sử - xã hội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung hạn và dài hạn, là bộ phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân Các đặc điểm của quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp đợc thể hiện cụ thể nh sau: - Tính lịch sử - xã hội : Lịch sử phát triển. .. kinh tế - xã hội thờng có ý nghĩa quy t định chủ đạo đối với việc sử dụng đất nông nghiệp Phơng hớng sử dụng đất nông nghiệp đợc quy t định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định Điều kiện tự nhiên của đất nông nghiệp cho phép xác định khả năng thích ứng về phơng thức sử dụng đất nông nghiệp Còn sử dụng đất nh thế nào đợc quy t định bởi sự năng động của con ngời và các... nông nghiệp hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả kết hợp bảo vệ tài nguyên đất và môi trờng 1.2 quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp "Đất đai" là một phần lãnh thổ nhất định (vùng đất, khoanh đất, vạt đất, mảnh đất, miếng đất ) có vị trí, hình thể, diện tích với những tính chất tự nhiên hoặc... lý nhà nớc về đất đai là "quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất" Điều 19 luật đất đai khẳng định "căn cứ để quy t định giao đất, cho thuê đấtquy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quy n xét duyệt" Nghị quy t số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, kỳ họp thứ 11 (tháng 4/1997) và kế hoạch sử dụng đất cả nớc năm 2000 và đẩy mạnh công tác quy hoạch sử dụng đất các cấp trong... và quy n sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất nông nghiệp theo pháp luật) Từ đó, có thể đa ra định nghĩa: "quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, pháp chế của nhà nớc về tổ chức, sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất nông nghiệp (khoanh định cho các mục đích) và tổ chức sử dụng đất. .. pháp lý (là phơng tiện mở rộng, củng cố, bảo vệ quy n t hữu đất đai: phân chia, tập trung đất đai để mua bán, phát canh thu tô ) nớc ta quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp phục vụ nhu cầu của ngời sử dụng đấtquy n lợi của toàn xã hội Góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản xuất xã hội Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trờng, quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp góp phần giải quy t các mâu thuẫn nội... sản xuất công nghiệp vào sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nông thôn Về mặt hình thức, công nghiệp hoá nông thôn đợc biểu hiện trên các mặt sau: Phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, cung cấp năng lợng, bu chính viễn thông, giáo dục, đào tạo, y tế ) cho sản xuất nông nghiệpphát triển nông thôn áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệpphát triển nông thôn (sử dụng máy móc . quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp của tỉnh Kon Tum trong. thiện quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum. * Nhiệm vụ:- Khái quát, hệ thống hoá lý luận về đất nông nghiệp và quy

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum phân theo khu vực kinh tế [5] - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Bảng 2.1.

Tổng sản phẩm tỉnh Kon Tum phân theo khu vực kinh tế [5] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2.2: So sánh biến động diện tích đất nông nghiệp   giai đoạn 2000 - 2005 [29] - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Bảng 2.2.

So sánh biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2005 [29] Xem tại trang 45 của tài liệu.
2. Đất cỏ tự nhiên cải tạo 188,16 +188,16 - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

2..

Đất cỏ tự nhiên cải tạo 188,16 +188,16 Xem tại trang 45 của tài liệu.
I. Rừng tự nhiên 594.103 578.195 -15.908 1. Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15.953 - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

ng.

tự nhiên 594.103 578.195 -15.908 1. Đất có rừng sản xuất 311.280295.327-15.953 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.4: So sánh biến động diện tích đất cha sử dụng    giai đoạn 2000 - 2005 [26] - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Bảng 2.4.

So sánh biến động diện tích đất cha sử dụng giai đoạn 2000 - 2005 [26] Xem tại trang 48 của tài liệu.
nghiên cứu để điều chỉnh kế hoạch cho sát với khả năng thực thi và tình hình thực tế ở địa phơng. - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

nghi.

ên cứu để điều chỉnh kế hoạch cho sát với khả năng thực thi và tình hình thực tế ở địa phơng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6: Biến động diện tích, năng suất và sản lợng nhóm cây lơng thực từ năm 2000 - 2005 [5] - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

Bảng 2.6.

Biến động diện tích, năng suất và sản lợng nhóm cây lơng thực từ năm 2000 - 2005 [5] Xem tại trang 51 của tài liệu.
1. Cây sắn -   Diện   tích  - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

1..

Cây sắn - Diện tích Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua bảng 2.7 cho thấy diện tích cây mía trong những năm qua liên tục giảm từ 3589 ha năm 2000 đến năm 2005 chỉ còn 2771 ha, sự suy giảm diện  tích của cây mía trong thời gian qua là do biến động về giá cả cộng với chính  sách thu mua nguyên liệu mía ở tỉn - Quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp để phát triển cây công nghiệp ở tỉnh Kon Tum

ua.

bảng 2.7 cho thấy diện tích cây mía trong những năm qua liên tục giảm từ 3589 ha năm 2000 đến năm 2005 chỉ còn 2771 ha, sự suy giảm diện tích của cây mía trong thời gian qua là do biến động về giá cả cộng với chính sách thu mua nguyên liệu mía ở tỉn Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan