Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

83 624 1
Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Lời nói đầu Các thay đổi gần giới đà tạo thách thức kinh doanh khiến doanh nghiệp nhận thức đợc tầm quan trọng chất lợng để thu hút khách hàng, Công ty cần phải đa chất lợng vào nội dung quản lý Ngày nay, hầu hết khách hàng, đặc biệt Công ty lớn mong muốn ngời cung ứng cung cấp sản phẩm có chất lợng thoả mÃn vợt kỳ vọng họ Các sách bảo hành hay sẵn sàng đổi lại sản phẩm không đạt yêu cầu đợc coi chuẩn mực thời, không đáp ứng nhu cầu điều kiện có nghĩa chất lợng không đợc ổn định Đối với nớc ta, nhận thức tầm quan trọng quản lý chất lợng sản xuất kinh doanh đà đợc nâng lên cách đáng kể thời kỳ đổi Trớc đây, vấn đề chất lợng đợc coi quan trọng nhận thức chung, đợc thể văn Đảng nhà nớc hoạt động vài quan nhà nớc doanh nghiệp có ý thức trách nhiệm cao, thực tế đa số doanh nghiệp lấy tiêu số lợng chủ yếu, mục tiêu chất lợng liên quan với việc tìm hiểu, nắm bắt nhu cầu thị trờng bị nhÃng Bớc vào cạnh tranh với thành công chật vật, thất bại cay đắng kinh tế thị trờng, nhiều doanh nghiệp đà bắt đầu nhận thấy vai trò quan trọng chất lợng sản phẩm, bắt đầu thấy đợc sống phụ thuộc nhiều vào việc có nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, ngời tiêu dùng hay không việc liệu có cách để cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm Từ chuyển hớng nhận thức, hàng loạt biến đổi quan trọng ®· diƠn thùc tiƠn s¶n xt kinh doanh ë níc ta thËp niªn võa qua, thĨ hiƯn đa dạng phong phú hàng hóa với chất lợng hình thức đợc cải tiến đáng kể, bắt đầu lấy lại đợc đồng tình, ủng hộ ngời tiêu dùng nớc, mở rộng đợc diện xt khÈu níc ngoµi Cã thĨ nãi sù chun biÕn nhËn thøc tõ viƯc coi träng c¸c u tố số liệu đơn sang việc coi trọng yếu tố chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển hớng có tính cách mạng chắn mang lại hiệu lớn lao kinh tế cho đất nớc, đảm bảo phát triển lành mạnh bền vững Đây nhân tố định việc liệu doanh nghiệp Việt Nam có đủ khả cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc thị trờng địa không? Liệu sản phẩm Việt Nam có vơn tới thị trờng nớc giữ đợc vị trí bình đẳng cạnh tranh khốc liệt tiến trình thơng mại hoá toàn cầu không? Và liệu ta có mong muốn ớc mơ ngày đờng chất lợng Việt Nam tạo nên thần kỳ phát triển kinh tế xà hội đất nớc giống nh điều mà ngời Mỹ đà làm vào nửa đầu kỷ 20, ngời Nhật đà làm vào nưa ci thÕ kû 20 vµ ngêi Trung Qc cïng làm làm thời gian tới? Công đổi nớc ta thập niên vừa qua đà tạo bớc khởi đầu thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam chuyển sang quỹ đạo chất lợng, loạt doanh nghiệp nhậy bén ta đà kịp thời chuyển sang xuất phát điểm để chuẩn bị vơn tới tầm xa, tÇm cao thÕ kû 21 Nhng liƯu bíc khởi đầu tốt đẹp có đợc trì, củng cố phát triển rộng rÃi doanh nghiệp đất nớc hay dừng lại số doanh nghiệp tiêu biểu, bừng sáng lụi tàn? Kết tơng lai phụ thuộc nhiều vào tâm vào cách mà giải vấn đề chất lợng sản phẩm, vào khả mà điều khiển đợc vấn đề nh bối cảnh phức tạp cạnh tranh toàn cầu với nhiều hội thách thức chờ ta phía trớc Là doanh nghiệp đợc thành lập theo định 398/CNN ngày 29/4/1993 công nghiệp nhẹ (nay công nghiệp), công ty Da giầy Hà Nội đà dần khắc phục đợc khó khăn để đứng vững ngày khẳng định Để hoà nhập với xu chung giới, đảm bảo cải tiến liên tục chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng nớc nh xuất khẩu, Công ty cần phải quan tâm đến vấn đề chất lợng Chính mô hình quản lý chất lợng đà đợc Công ty nghiên cứu bắt tay vào xây dựng đầu năm 1999 Mô hình quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 đà đợc Công ty xây dựng áp dụng thành công bớc đầu đà phát huy hiệu thiết thực Tuy nhiên thành công bớc đầu Để cho hệ thống thực có hiệu lực tiếp tục phát huy hiệu quả, công tác trì, phát triển mở rộng hệ thống quản lý chất lợng đà xây dựng đòi hỏi thiết yếu đặt Công ty Chính lý trình thực tập nghiên cứu tình hình hoạt động Công ty da giầy Hà Nội đà lựa chọn đề tài: Những biện pháp để trì phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 Công ty da giầy Hà Nội để nhằm góp phần nhỏ bé tìm quan điểm, phơng hớng biện pháp để trì phát triển hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 Công ty Đề tài gồm có phần chính: Phần I: vấn đề lý luận chung ISO 9000:2000 Phần II: Thực trạng việc xây dựng áp dụng HTQLCL ISO 9002 Công ty da giầy Hà Nội Phần III: Một số giải pháp nhằm trì phát triển việc áp dụng HTQLCL ISO 9002 Công ty da giầy Hà Nội Phần I Những vấn đề lý luận chung ISO 9000:2000 I Lịch sử phát triển quản lý chất lợng giới Việt Nam Lịch sử phát triển quản lý chất lợng giới kỷ 20 Có thể nói nguyên tắc kiĨm tra ®· xt hiƯn ë mét sè níc tõ thời cổ đại, nhiên khái niệm đại hệ thống chất lợng, quản lý chất lợng xuất khoảng 50 năm qua Nh vậy, phát triển quản lý chất lợng đà trải qua trình lâu dài nhiều kỷ, từ hình thức đơn giản, sơ khai ®Õn phøc t¹p, tõ thÊp tíi cao, tõ hĐp tíi rộng, từ tuý kinh nghiệm tới cách tiếp cận khoa học, từ hoạt động có tính chất riêng lẻ cục tới phối hợp toàn diện, tổng thể có tính hệ thống Về giai đoạn phát triển hệ thống quản lý chất lợng, chuyên gia chất lợng nớc có phân chia kh¸c nhau, nhng xu híng chung thêng cã sù trùng khớp Về đại thể phân chia phát triển quản lý chất lợng từ hình thức hoạt động sơ khai tới trình độ đại ngày theo giai đoạn nh: - Quản lý chất lợng kiểm tra - Quản lý chất lợng kiểm soát - Quản lý chất lợng đảm bảo - Quản lý chất lợng cục - Quản lý chất lợng toàn diện theo quan điểm hệ thống Giai đoạn quản lý chất lợng kiểm tra giai đoạn xuyên suốt nhiều thiên niên kỷ tồn đến ngày Các giai đoạn lại đẻ kỷ 20, thời kú cđa chóng cã thĨ nèi tiÕp nhau, cã thĨ xuất đồng thời không theo trình tự định, có xuất nớc nhng lại đợc ứng dụng phát triển mạnh mẽ nớc khác a Quản lý chất lợng kiểm tra Đây chặng đờng sơ khai đầu tiên, tồn lâu dài Khi quản lý sản xuất cha tách thành chức riêng biệt trình lao động kiểm tra chức quản lý đợc ngời dùng đến từ thời xa xa Chặng đờng đợc phân thành ba thêi kú nh sau: - Thêi kú kiÓm tra sản xuất trực tiếp từ ngời sản xuất Những hình thái sản xuất tiền t chủ nghĩa sản xuất nhỏ, dựa sản xuất cá thể gia đình Ngời sản xuất ngời thợ thủ công, ngời chủ gia đình vợ tạo thành nhóm sản xuất, ngời chủ gia đình giữ vai trò ông chủ sản xuất Ông chủ thờng tự làm tất công việc, từ khâu tìm kiếm nguyên liệu đến khâu chế tạo sản phẩm, tự quản lý hoạt động mang hàng thị trờng để trao đổi để bán Nếu sản phẩm không muốn trao đổi muốn mua, phải tự suy nghĩ, tự giải thích, tự tìm nguyên nhân để thay đổi, cải tiến sản phẩm cho đợc chấp nhận thị trờng Để làm việc này, phải khẳng định qui cách chất lợng sản phẩm mình, chế tạo nh yêu cầu đà đợc đề tự kiểm tra xem sản phẩm làm có đạt đợc yêu cầu không Có thể nói thời kỳ manh nha, thô sơ kiểm tra chất lợng, bớc đờng tiến tới quản lý chất lợng - Thời kỳ kiểm tra sản xuất đốc công Bớc sang giai đoạn công trờng thủ công thời kỳ đầu cách mạng công nghiệp, trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá đợc phát triển, máy móc đợc sử dụng ngày nhiều, suất lao động tăng gấp nhiều lần so với lao động thủ công, qui mô sản xuất đợc mở rộng, ông chủ phải phân quyền cho đốc công trởng xởng Những ngời lÃnh đạo trung gian vừa quản lý sản xuất lĩnh vực thuộc phạm vi phụ trách, vừa phải trực tiếp kiểm tra sản phẩm công nhân làm xem có phù hợp với yêu cầu đề hay không? - Thêi kú kiĨm tra tù phÝa phßng kiĨm tra Cïng với phát triển mạnh mẽ rộng lớn cách mạng công nghiệp kỷ 18, vấn đề kỹ thuật hình thức tổ chức ngày phức tạp, làm cho ý nghĩa vấn đề chất lợng ngày đợc nâng cao Chức quản lý sản xuất trở thành chức riêng biệt, máy quản lý chia thành nhiều phận chuyên môn hoàn thiện sản xuất, quản lý sức lao động tổ chức lao động, quản lý công việc hàng ngày, kiểm tra sản xuất Trong xí nghiệp bắt đầu hình thành Trong xí nghiệp bắt đầu hình thành phòng kiểm tra kỹ thuật với chức phát khuyết tật sản phẩm đa thị trờng sản phẩm đạt yêu cầu Hình thức đợc phát triển rộng rÃi sang kỷ 20 Việc chuyên môn hoá chức kiểm tra đà mang lại kết tốt so với hình thức kiểm tra trớc Tuy nhiên, phát đợc sai lỗi mà không ngăn chặn đợc tận gốc rễ vấn đề, đồng thời lại tạo nên tâm lý sai lầm trách nhiệm chất lợng thuộc phòng kiểm tra b Quản lý chất lợng kiểm soát đảm bảo Điều khiển chất lợng (Kiểm soát chất lợng) đảm bảo chất lợng phơng pháp quản lý chất lợng đợc xuất nửa đầu kỷ 20 trở thành thành phần quan trọng quản lý chất lợng đại Khác với kiểm tra với chức phát phơng pháp mang tính chất phòng ngừa theo nguyên tắc phòng bệnh chữa bệnh Từ năm 20 kỷ 20, hoạt động tiêu chuẩn hoá, điều khiển chất lợng (Quality Control - QC), đảm bảo chất lợng (Quality assurance - QA) đợc phát triển mạnh Mỹ với chuyên gia dẫn đầu quản lý chất lỵng nh Walter A Shewhart, Joseph M Juran, W Edwards Deming Trong xí nghiệp bắt đầu hình thành Có thể nói Mỹ nớc đầu việc hình thành sở lý thuyết thực hành quản lý chất lợng giữ vai trò chủ chốt nửa đầu kỷ 20 quản lý chất lợng toàn giới Tuy Anh nớc mở đầu cách mạng công nghiệp từ kỷ 18 nớc đầu lĩnh vực phân tích thống kê đợc nhiều nớc biết đến, từ năm 20 30 kỷ 20 Mỹ đà đẩy mạnh việc ứng dụng phơng pháp thống kê, coi công cụ khoa học chủ yếu để triển khai hoạt động điều khiển chất lợng đà đạt đợc nhiều thành tựu lĩnh vực đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm Quá trình điểu khiển chất lợng đợc coi trình hoạt động tác nghiệp nhằm thực trì tiêu chuẩn, làm chủ đợc yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến trình tạo chất lợng, ngăn ngừa việc gây khuyết tật cho sản phẩm Dạng đơn giản trình điều khiển chất lợng đợc thể sơ đồ sau: Tiêu chuẩn áp dụng Kiểm chứng Phù hợp Đạt Không đạt Tác động sửa chữa Bảng 1: Sơ đồ kiểm soát chất lợng Muốn điều khiển chất lợng tốt, phải nắm đợc yếu tố: ngời, phơng pháp trình, đầu vào, trang thiết bị dùng sản xuất thử nghiệm, thông tin, môi trờng Quá trình điều khiển cần phải đợc tiến hành song song với trình kiểm tra chất lợng để cho sản phẩm làm phải đạt đợc tiêu chuẩn chất lợng Điều khiển chất lợng, điều khiển thống kê chất lợng (Statistical quality control) đợc sử dụng rộng rÃi công nghiệp Mỹ, Anh nớc Tâu âu năm 20 việc áp dụng SQC đà giúp tạo nên nhiều nhà quản lý có t thống kê, nắm đợc phơng pháp công cụ thống kê để tiến hành công tác điều khiển chất lợng đảm bảo chất lợng Đảm bảo chất lợng (QA) không làm thay đổi chất lợng nh điều khiển chất lợng Nó kết trắc nghiệm, điều khiển chất lợng tạo kết Đảm bảo chất lợng thiết lập nên phạm vi chất lợng đÃ, đ6 ợc đợc điều khiển Mọi hoạt động đảm bảo chất lợng phục vụ cho việc tạo dựng lòng tin vào kết quả, lời tuyên bố, cách khẳng định Trong xí nghiệp bắt đầu hình thành Việc đảm bảo chất l ợng không đơn lời hứa, lợi nói xuông mà phải đợc thể hành động trình phải đợc chứng minh hồ sơ, biên bản, chơng trình, kế hoạch, báo cáo Trong xí nghiệp bắt đầu hình thành Những hành động tài liệu vừa phục vụ cho điều khiển chất lợng, vừa phục vụ cho đảm bảo chất lợng Việc đảm bảo chất lợng đợc áp dụng cho khâu thiết kế, khâu mua sắm, khâu chế tạo khâu khác chu kỳ sống sản phẩm Vào năm 1925, A Quarlis, Walter A Shewart, Harold F Dodge vµ Geoge D Edwards hoạt động phòng thí nghiệm họ sáng tạo phơng pháp điều khiển chất lợng đảm bảo chất lợng Họ ngời coi hoạt động kiểm tra vừa khoa học vừa nghệ thuật, họ đà tạo thuật ngữ đảm bảo chất lợng đó, đảm bảo chất lợng đợc coi nh hoạt động bổ sung công việc cđa ngêi thiÕt kÕ ë møc ®é quan träng nhÊt Từ năm 1925 đến năm 1941, phơng pháp điều khiển chất lợng đảm bảo chất lợng với việc áp dụng phơng pháp thống kê đà đợc phát triển mức độ đáng kể Mỹ nớc Phơng Tây Đại chiến giới lần thứ đà tạo nhu cầu cấp bách sản xuất hàng loạt nhu yếu phẩm vũ khí Mỹ Nhiều ngành công nghiệp phát triển nhanh, thu hút nhiều nhân công lao động Nhiều chơng trình đào tạo đợc phát triển phục vụ cho việc đảm bảo chất lợng công việc sản phẩm Điều khiển thống kê chất lợng (SQC) đợc phát triển rộng rÃi công nghiệp Trong thời kỳ này, tiến sĩ W Edwards Deming (sau trở thành chuyên gia hàng đầu chất lợng giới) đà có nhiều đóng góp tích cực việc giảng dạy SQC trờng, sở Bộ nông nghiệp Bộ Quốc phòng Mỹ Cũng thời kỳ này, câu lạc chất lợng, tạp chí chất lợng, hội điều khiển chất lợng lần lợt đời Mỹ tạo tiền đề cho tiến trình phát triển quản lý chất lợng trình độ cao hơn, nhanh hơn, rộng khắp nửa cuối kỷ 20 c Quản lý chất lợng cục tổng hợp Những quan niệm triển khai chức đảm bảo chất lợng đợc phát triển hoàn thiện dần ngày Nhiều quan niệm đà nảy sinh nh phản ứng trớc quan niệm tơng tự chất lợng Nhật Các quan niệm gặp chỗ nhấn mạnh nhu cầu đảm bảo chất lợng cho nhân viên tổ chức A V Feigenbaun ngời đa thuật ngữ điều khiển chất lợng tổng hợp (Total quality control) ông làm việc công ty General Electric Quan điểm ông cho trách nhiệm quản lý chất lợng thuộc phòng ban không trách nhiệm riêng phòng chất lợng Tuy nhiên, nhiều năm, t tởng đà bị nhÃng Mỹ đến chất lợng hàng hoá Nhật vơn lên dẫn đầu giới vào cuối năm 70, kỹ s Mỹ tái phát lại ý tởng Feigenbaun để phổ cập công ty Mỹ Nếu nh nửa đầu kỷ 20, quản lý chất lợng đợc phát triển mạnh Mỹ nớc phơng Tây thông qua hoạt động kiểm tra chất lợng, điều khiển chất lợng, đảm bảo chất lợng nửa cuối kỷ 20, hoạt động quản lý chất lợng đà dần mang tính hệ thống, tính đồng bộ, ®i tõ cơc bé tíi tỉng hỵp, dÉn ®Õn viƯc hình thành hệ thống chất lợng, tạo nên bớc phát triển chất lợng hoạt động quản lý chất lợng nhiều nớc giới Các chuyên gia hàng đầu giới chất lợng nh Deming, Juran, Feigenbaun, Ishikawa, Taguchi… Trong c¸c xÝ nghiƯp bắt đầu hình thành đà có nhiều đóng góp tích cực việc hoàn thiện ph ơng pháp quản lý chất lợng theo hớng hệ thống hoá, đồng hoá, tạo điều kiện để thiết lập nên hệ thống chất lợng đầu áp dụng phạm vi xí nghiệp, sau khái quát thành mô hình chung phạm vi quốc gia, dần mở rộng phạm vi quốc tế thập niên cuối cđa thÕ kû 20, tõ ®ã ®· xt hiƯn tht ngữ quản lý chất lợng tổng hợp (TQM) bao trim khái niệm điều khiển, đảm bảo cải tiến chất lợng nh hiểu ngày Nh vậy, quản lý chất lợng với tên gọi ban đầu điều khiển chất lợng - QC phát minh ngời Mỹ, thuật ngữ điều khiển chất lợng tổng hợp TQC ngời Mỹ đặt ra, nhng từ sau đại chiến giới lần 2, ngời Nhật đà nhanh chóng học tập rút đợc ®iỊu bỉ Ých nhÊt ®èi víi m×nh, hä ®· thùc cách sáng tạo vào điều kiện thực tiễn đất nớc mình, qua đà tạo nên phơng thức quản lý chất lợng kiểu Nhật, đa ngành công nghiệp Nhật Bản lên đờng chất lợng, từ vị trí thấp chất lợng đà vơn lên dẫn đầu giới chất lợng sản phẩm Đây học bổ ích cho việc tiếp thu thành tựu tiên tiến nớc để đuổi kịp vợt ngời trớc, nỗ lực học tập ứng dụng nhng không dập khuôn cách máy móc mà phải phân tích, sáng tạo theo điều kiện, hoàn cảnh để tìm đợc đờng thích hợp cho đuổi kịp hội nhập vào cộng đồng giới thời gian tơng đối ngắn Lịch sử phát triển quản lý chất lợng Việt Nam Lịch sử phát triển quản lý chất lợng Việt Nam gắn liền với tiêu chuẩn hoá, đo lờng chất lợng, đợc hình thành giai đoạn a Giai đoạn trớc năm 1973 Đây giai đoạn mà hoạt động quản lý chất lợng sản phẩm thờng đợc tiến hành phân tán Bộ, ngành, xí nghiệp Nhà nơc cha theo dõi hoạt động quản lý chất lợng nh lĩnh vực hoạt động đặc thù b Giai đoạn từ năm 1973 năm 80 giai đoạn hoạt động quản lý chất lợng sản phẩm nớc ta đợc tiến hành theo tinh thần định 159 TTg công tác quản lý chất lợng sản phẩm hàng hoá thủ tớng phủ ban hành ngày 7/7/1973 Quyết định văn pháp qui nớc ta đề cập đến vấn đề quản lý chất lợng cách đồng bộ, có hệ thống đà tạo điều kiện cho việc đạo thực công tác quản lý chất lợng sản phẩm nớc ta phù hợp với chế kế hoạch hoá tập trung Thực định 159 TTg đà mang lại kết sau: - Các hoạt động tiêu chuẩn hoá, đo lờng, kiểm tra chất lợng đợc tăng cờng, phối hợp với tạo nên mạng lới từ TW đến địa phơng sở Việc sát nhập Cục tiêu chuẩn, Cục đo lờng, Cục kiểm tra chất lợng sản phẩm hàng hoá Viện định chuẩn thành quan thống với việc hình thành trung tâm kỹ thuật khu vực chi cục TC - ĐL CL tỉnh, thành phố đà tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho viƯc triĨn khai ®ång bé hoạt động tiêu chuẩn, đo lờng, chất lợng nớc Đội ngũ cán sở vật chất kỹ thuật đợc củng cố, phát huy đợc vai trò tích cực việc thúc đẩy hoạt động quản lý chất lợng nớc - Công tác tra nhà nớc, công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc hình thành phát triển từ trung ơng đến sở Hầu hết xí nghiệp quốc doanh thành lập phòng kiểm tra chất lợng (KCS) - Công tác đăng ký chất lợng đợc hình thành hoạt động có tính đặc thù nớc ta - Công tác chứng nhận chất lợng đợc triển khai từ năm 1980 đà có tác động tích cực tới việc khuyến khích nhà sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm Tính đến năm 1991 đà có 810 giấy chứng nhận chất lợng nhà nớc cấp cho gần ngàn loạt sản phẩm, cụ thể gần 300 sở sản xuất bao gồm xí nghiệp, nhà máy, hợp tác xÃ, tổ sản xuất, công ty thuộc 13 bộ, tổng cục 22 tỉnh thành - Công tác nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ, tỉng kÕt kinh nghiƯm níc, häc tËp kinh nghiƯm nớc ngoài, công tác thông tin, t liệu, đào tạo, xây dựng thực chơng trình đảm bảo nâng cao chất lợng đợc trọng Tuy nhiên, kết đạt đợc đó, nớc ta nhiều hạn chế, cha tạo đợc chuyển biến đáng kể chất lợng, tình hình chất lợng sản phẩm nói chung trạng thái yếu kém, bấp bênh không ổn định kéo dài nhiều năm c Giai đoạn từ năm 1987 đến Khi đất nớc ta chuyển sang giai đoạn xây dựng kinh tế thị trờng có quản lý nhà nớc theo định hớng XHCN nội dung phơng thức quản lý chất lợng đà có nhiều thay đổi theo tinh thần thị 222 CTngày 6/8/1988 chủ tịch hội đồng trởng theo tinh thần pháp lệnh đo lờng ngày 6/7/1990 pháp lệnh chất lợng hàng hoá ngày 2/1/1991 Hơn 10 năm đổi hội nhập đà mang lại nhiều chuyển biến đáng phấn khởi Thị trờng hàng nội địa ngày đa dạng, phong phú, kiểu dáng bao bì đợc cải tiến, chất lợng đợc nâng cao trớc Tình hình chất lợng sản phẩm ngày ổn định bớc đợc nâng cao thập niên 90 chủ yếu nhở chủ trơng xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vµ “më cưa” nỊn kinh tÕ níc ta cïng víi hăng hái, chủ động thực trình đổi míi kinh tÕ x· héi mäi ngµnh, mäi cÊp từ sau Đại hội Đảng lần thứ tới Trong thời kỳ có nhân tố xuất hiƯn nh: - Nh©n tè tÝch cùc cđa ngêi lao động đợc phát huy mạnh mẽ so với thời kế hoạch hoá tập trung - Ngời sản xuất, ngời lu thông ngời cung cấp dịch vụ đợc tháo gỡ khỏi trói buộc chế hành quan liêu, bao cấp, phát huy đợc quyền tự chủ, sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh - Vai trò ngời tiêu dùng ngày đợc đề cao có tiếng nói định thị trờng 10 ... giầy Hà Nội đà lựa chọn đề tài: Những biện pháp để trì phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 Công ty da giầy Hà Nội để nhằm góp phần nhỏ bé tìm quan điểm, phơng hớng biện. .. 9002 Công ty da giầy Hà Nội Phần III: Một số giải pháp nhằm trì phát triển việc áp dụng HTQLCL ISO 9002 Công ty da giầy Hà Nội Phần I Những vấn đề lý luận chung ISO 9000:2000 I Lịch sử phát triển. .. Cơ sở hệ thống quản lý chất lợng Mục đích hệ thống quản lý chất lợng Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lợng yêu cầu sản phẩm Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý chất lợng Cách tiếp cận theo trình

Ngày đăng: 05/12/2012, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sơ đồ kiểm soát chất lợng - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 1.

Sơ đồ kiểm soát chất lợng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Trên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà Nội. Hiện nay thì công ty có thể đợc khái quát nh sau: - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

r.

ên đây là các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty da giầy Hà Nội. Hiện nay thì công ty có thể đợc khái quát nh sau: Xem tại trang 34 của tài liệu.
7. Hình thức sở hữu vốn 8. Tổng số CNV - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

7..

Hình thức sở hữu vốn 8. Tổng số CNV Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Phần chi tiết cao su trung gian: chủ yếu là cao cán đợc ra hình trên lô có những vân hoa, trang trí đa dạng, sau khi lu hoá xong mới chuyển từ tính dẻo sang  tính đàn hồi. - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

h.

ần chi tiết cao su trung gian: chủ yếu là cao cán đợc ra hình trên lô có những vân hoa, trang trí đa dạng, sau khi lu hoá xong mới chuyển từ tính dẻo sang tính đàn hồi Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 6: Máy móc thiết bị đầu t mới - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 6.

Máy móc thiết bị đầu t mới Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng ta thấy công nhân bậc 1, bậc 2 chiếm tỷ lệ khá cao, trong khi đó những công nhân bậc 4, bậc 5, bậc 6 và bậc 7 là những ngời có trình độ cao, đáp ứng đợc  công việc khéo léo thì lại chiếm tỉ lệ rất thấp, đặc biệt là bậc 7 không có ai đáp ứng  đ-ợc - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

ua.

bảng ta thấy công nhân bậc 1, bậc 2 chiếm tỷ lệ khá cao, trong khi đó những công nhân bậc 4, bậc 5, bậc 6 và bậc 7 là những ngời có trình độ cao, đáp ứng đợc công việc khéo léo thì lại chiếm tỉ lệ rất thấp, đặc biệt là bậc 7 không có ai đáp ứng đ-ợc Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 8: Bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 8.

Bậc thợ công nhân trực tiếp sản xuất Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây Đơn vị: 1000 đôi                         Năm - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 9.

Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây Đơn vị: 1000 đôi Năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 13: Các thủ tục hệ thống chất lợng của Công ty da giầy Hà Nội - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 13.

Các thủ tục hệ thống chất lợng của Công ty da giầy Hà Nội Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 13: Quá trình đánh giá chất lợng nội bộ của công ty. - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 13.

Quá trình đánh giá chất lợng nội bộ của công ty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 14: Chi phí cho quá trình xây dựng HTQLCL ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 14.

Chi phí cho quá trình xây dựng HTQLCL ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 15: Tình hình xuất nhập khẩu giầy Công ty da giầy Hà Nội Hà Nội trớc và sau khi áp dụng ISO 9002. - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 15.

Tình hình xuất nhập khẩu giầy Công ty da giầy Hà Nội Hà Nội trớc và sau khi áp dụng ISO 9002 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy số lợng khách hàng năm 2000 tăng đáng kể so với năm 1999. Nếu nh năm 1999 công ty chỉ có 3 khách hàng quốc tế cho sản phẩm giầy vải  và giầy da chủ yếu là gia công thì năm 2000, công ty đã có 11 khách hàng nớc ngoài  cho cả giầy v - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

ua.

bảng số liệu ta thấy số lợng khách hàng năm 2000 tăng đáng kể so với năm 1999. Nếu nh năm 1999 công ty chỉ có 3 khách hàng quốc tế cho sản phẩm giầy vải và giầy da chủ yếu là gia công thì năm 2000, công ty đã có 11 khách hàng nớc ngoài cho cả giầy v Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 16: Bảng tích lỗi quá trình sản xuất giầy vải – năm 2000 - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 16.

Bảng tích lỗi quá trình sản xuất giầy vải – năm 2000 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 19: Biểu đồ tích lỗi (Đầu năm 2001) - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 19.

Biểu đồ tích lỗi (Đầu năm 2001) Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 18: Tích lỗi quá trình sản xuất giầy vải đầu năm 2001 - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 18.

Tích lỗi quá trình sản xuất giầy vải đầu năm 2001 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 21: Chu kỳ đào tạo chất lợng - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 21.

Chu kỳ đào tạo chất lợng Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 22: Đánh giá khoá đào tạo - Những biện pháp để duy trì và phát triển việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội

Bảng 22.

Đánh giá khoá đào tạo Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan