Câu hỏi bảo vệ đồ án bê tông 1 docx

4 3.1K 104
Câu hỏi bảo vệ đồ án bê tông 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN TÔNG 1 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo đặt ở đâu? - Khi đó cốt treo chỉ là cốt cấu tạo và đặt theo cấu tạo. 2. Vì sao phải cắt uốn cốt thép? - Trong mỗi đoạn dầm cốt thép được tính toán cho tiết diện có mômen max. Càng xa tiết diện đó cốt thép cần thiết càng giảm. Để tiết kiệm vật liệu cần cắt hoặc uốn chuyển vùng cốt thép. Vị trí cắt uốn xác định dựa vào hình bao mômen và khả năng chịu lục của các tiết diện dầm. 3. Cái gì chịu lực cat trong bản? - Trong bản lực cắt thường nên tông đủ khả năng chịu cắt. 4. Sơ đồ tính của bản, dầm chính và dầm phụ: Tại sao lại có sự khác nhau đó? - Sơ đồ tính của bản và dầm phụ là sơ đồ khớp dẻo - Sơ đồ tính của dầm chính là sơ đồ đàn hồi. - Dầm chính là kết cấu chịu lực chính trên sàn, nó được xem là bị phá hoại khi có sự hình thành khớp dẻo. Do vậy phải tính theo sơ đồ đàn hồi, bảo đảm an toàn cho kết cấu. Còn với dầm phụ và bản, khi hinh thành khớp dẻo thì kết cấu vẫn còn làm việc được , ta tính theo sơ đồ khớp dẻo để tận dụng tối đa khả năng làm việc của kết cấu. 5. Vì sao các ô bản ở giữa được phép giảm 20% cốt thép? - Ở các bản vùng giữa ( dalle intermédiaire) liên kết bởi bốn phía là dầm nên có sự hình thành khớp dẻo tạo thành kết cấu khung ba khớp làm tăng khả năng chịu lực của các ô bản ở giữa ( Hiệu ứng vòm ) . Các ô bản ở ngoài, do chỉ có ba phía là dầm, một phía gốI lên tường, ở đó coi như không có mômen do không có sự hình thành khớp dẻo- không được giảm thép. 6. Ad là gì ? Ad phụ thuộc vào gì ? - Ad là hệ số hạn chế dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo. - Ad phụ thuộc vào mác bêtông: + Nếu mác bêtông # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37 + Nếu mác bêtông # > 500 thì Ad = 0,255 , a = 0,3 7. Vì sao tại các tiết diện ở gối tựa ta phải kiểm tra điều kiện - Vì tính toán theo sơ đồ khớp dẻo, các khớp dẻo dự kiến xuất hiện ở các gối tựa, do đó tại các tiết này phải kiểm tra đk trên 8. Khi tính toán thép trong dầm chính người ta dùng giá trị mômen nào ? Tại sao? - Khi tính toán dầm chính người ta dùng giá trị mômen tại mép gối mà không dùng giá trị lớn nhất ở chính giữa các gối tựa. Lí do : trong thực tế sự phá hoại xảy ra theo tiết diện mép gối chứ không phải tiết diện có mômen lớn nhất ở chính giữa trục gối. 9. Tại một gối có bao nhiêu giá trị mômen mép gối ? Ta dùng giá trị nào ? Trên biểu đồ bao mômen , ở hai bên gối có thể có các độ dốc khác nhau, do đó có hai giá trị mômen mép gối. Ta dùng giá trị lớn hơn để tính toán. 10. Khi tính toán dầm chính, trường hợp chất tải lên toàn bộ dầm có phải là trường hợp nguy hiểm nhất không ? Vì sao phải tổ hợp tải trọng ? - Trường hợp chất tải lên toàn bộ dầm không phải là trường hợp nguy hiểm nhất mà chỉ là một trong những trường hợp nguy hiểm. Do có nhiều trương hợp nguy hiểm xảy ra nên phải tổ hợp tải trọng để bảo đảm kết cấu chịu lực được trong mọi trường hợp nguy hiểm khác nhau. 11. Có phải tất cả các hệ số vượt tải đều lớn hơn 1 ? - Chưa chắc ! Có những trường hợp tải trọng thay đổi đi so với tải trọng tiêu chuẩn lạI gây bất lợi cho kết cấu. 12. Khi tính toán dầm có kể đến tải trọng khung không ? tại sao? - Khi tính toán ta xem các kết cấu tường , vách cứng chịu tải trọng ngang; các khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng. 13. Nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc chung giữa bêtông và cốt thép ? - Lực dính là nhân tố cơ bản đảm bảo sự làm việc chung giữa bêtông và cốt thép . - Làm cho cốt thép và bêtông cung biến dạng và có sự truyền lực giữa hai vật liệu( xem tr 24 sách bêtông 1 ) 14. Vì sao phải neo cốt thép ? - Để phát huy hết khả năng, cần phải neo chắc đầu mút của cốt thép vào bêtông. Chiều dài đoạn neo phải thỏa mãn theo tiêu chuẩn ( xem trang 39 sách bêtông 1 ) 15. Vì sao có 2 móc vuông ở cốt thép mũ chịu mômen âm trong bản? - Hai móc vuông thường được tính toán ấn vào ván khuôn, có tác dụng giữ cho cốt thép không bị xê dịch, giúp cho việc thi công dễ dàng hơn. 16. Cốt cấu tạo , tác dụng ? - Cốt cấu tạo được đặt vào kết cấu với nhiều tác dụng khác nhau: + Để liên kết các cốt chịu lực thành khung hay thành lưới. + Chịu ứng suất co ngót theo chiều khác nhau của bêtông. + Chịu ứng suất phát sinh do thay đổi nhiệt độ, ứng suất khi thi công. + Hạn chế sự mở rộng của khe nứt .+ Phân phối tải trọng tập trung . - Cốt cấu tạo không phải tính mà đặt theo kinh nghiệm, theo kết quả phân tích làm việc của kết cấu, theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế ( xem trang 38 sách bêtông 1) 17. Vì sao có thể xem dầm chính như một dầm liên tục khi tính toán ? - Vì 2 lí do: + Xem như trong kết cấu của nhà đã có tường và vách cứng chịu tải trọng ngang, các khung chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng + Dầm chính được kê tự do lên cột. _________________ 1. Vẽđồ tính trong dầm chính,dầm phụ? 2. Tải trọng tính toán trong dầm chính,dầm phụ? 3.Tại sao lại bố trí cốt treo? Tại chỗ dầm phụ gác vào dầm chính có tải trọng tập chung từ dầm phụ truyền vào nên phải bố trí cốt treo trong dầm chính để tránh phá sự hoại cục bộ. Cách tinh toán:bố trí cốt treo hai bên dầm phụ trong đoạn S=b1+2h1 Với b1 là :chiều rộng dầm phụ -h1 là hiệu độ cao dầm chính với chiều cao dầm phụ. 4.Tại vị trí bố trí cốt treo,nếu không dùng cốt treo thì bố trí thép bằng cách nào?Cách tính? 5- cốt thép nào chịu mômen âm, cốt nào chịu mô men dương trong dầm. ( Chỉ vào bản vẽ để trả lời ) 6- Tại sao điểm cắt (bước nhảy) trên biểu đồ bao mô men không trùng với điểm cắt thép?Điểm cắt trên biểu đồ mô men là điểm cắt lý thuyết, nhưng thực tế để đảm bảo an toàn thì cốt thép phải kéo dàI thêm một đoạn w ,vì thế điểm cắt thép không trùng với điểm cắt trên biểu đồ mô men. 7- Lực cắt trên dầm chính hoặc dầm phụ lớn nhất ở đâu ?(chỉ vào biểu đồ lực cắt để trả lời ) 8- Tại sao uốn xiên cốt thép hay uốn xiên cốt thép để làm gì, có tác dụng gì vv… Trên thiết diện nghiêng có tác dụng cửa mô men uốn và lực cắt , mô men uốn làm quay 2 phần xung quanh vùng cốt xiên có tác dụng chống lại sự⇒nén ,lực cắt kéo tách hai phần dầm quay và sự tách của hai phần dầm.Để tiếc kiệm người ta hay uốn cốt dọc lên lam cốt xiên. 10- Xác định mặt cắt của thép như thế nào ? Xác định mặt cắt lý thuyết của thép bằng cách tính Mtd theo những thanh còn lại rồi dùng phương pháp vẽ hoặc tính toán tìm trên hình bao mô men vị trí có M bằng Mtd.xác định độ dốc biểu đồ i tại đoạn dự kiến cắt ,sau đó xác định xem tính khoảng cách từ mắt cắt đến gối là bao nhiêu. 11 Tại sao có bước nhảy trên biểu đồ bao vật liệu ? Do thép bị cắt nên trên biểu đồ bao vật liệu có bước nhảy để biểu hiện,tung độ bước nhảy bằng độ giảm của khả năng chịu lực do cắt thanh thép. 12- Cốt đai có tác dụng gì ? Chống lại sự tách hai phần dầm,hay chính là chống lại lực cắt . 13- Trong sàn cốt nào chịu lực chính ? Cốt chịu lực chính là cốt đặt theo chiều ngang của sàn. 15- Cốt vai bò dïng dể làm gì ?:dùng để chịu lực cắt. 16- cốt vai bò chịu lực cắt ở đâu ?:chủ yếu là ở trên gối có mô men âm là chủ yếu. 17-tại sao trong bản phải uốn móc cốt thép, có tác dụng gì ? trong bản chủ yếu la dùng thép trơn vì thế để đảm bao neo chắc cốt thép ,nó có tác dụng giữ cốt thép không bị xê dịch khi thi công. 18- Tại sao trong dầm không uốn cốt thép ( Vì dung thép có gờ, không phải tròn trơn ) 19- Tại sao lạI tính theo bản loại dầm ? vì bản chỉ được liên kết ở một cạnh hoặc hai cạnh đối diện , tải trọng chỉ truyền theo phương có liên kết ,bản chỉ làm việc theo một phương . 20- Biểu đồ bao VL : bước nhảy, đoạn dốc (xiên)…. Gì gì đó, no hiểu. 26- đoạn kéo dài cốt thép giữa mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế tính như thế nào ?có thể lấy theo kinh nghiệm hoặc tính toán theo công thức : W=0,8.Q-Qx/2qd +5d với Q:giá trị lực cắt(độ dốc biểu đồ bao mômen)tại thiết diện cắt lý thuyết ,Qx giá trị chịu lực cắt của cốt xiên nếu có ,qd khả năng chịu lực cắt của cốt đai trên một đơn vị chiều dàI cấu kiện,d đường kính cốt thép bị cắt, giá trị 5d chi là để đảm bảo neo chắc cốt thép . 27- Tiết diện chịu mô men âm và dương trong dầm khác nhau như thế nào ( mô men âm thính theo tiết diện chữ nhật, dương tính theo tiết diện chư T) 28- Tiết diện sau (trước ) là gì ? tiết diện trước là:tiết diện tại đó cốt uốn được kể vào trong tính toán với toàn bộ khả năng chịu lực.tiết diện sau la : tiết diện tại đó bắt đầu không cần đến thanh được uốn . 29- Tại sao phần dầm chính phía trên cột không có cốt treo ? bởi vì toàn bộ lục tập chung do dầm phụ truyền xuống dầm chinh đã có các cốt dọc và cốt ? 30- Tính khoảng cách cốt đai như thế nào? Khoảng cách cốt đai lấy bằng gái trị nhất trong ba giá trị :u tính toán ,u cấu tạo,u max. U tinh toán =Rad.n.fd.8Rk.b.ho.ho/Q2 Umax=1,5Rk.b.ho.ho/Q đoạn gần 450mm≤1/2h hay 150mm khi chiều cao dầm h≤gối tựa u cấu tạo 1/3h hay≤ 450mm>300mm ………………… h 300mm.>3/4h hay 500mm……………………h≤ 32- Bản loại dầm có thể tính theo bản kê 4 cạnh được không (quá được vì loại dầm là trường hợp riêng của kê 4 cạnh) 33- Qđb là gì ?Là khả năng chịu lực cắt trên tiết diện nghiêng C 34- khi nào phải dung cốt xiên ? 35- Uốn cốt xiên để làm gì 36- tiết diện chịu mô men âm và dương có khác nhau không ?Có mô men âm có tiết diện hình chữ nhật , mô men dương có tiết diện hình chữ T. 38- đoạn kéo dài cốt thép so với mặt cắt lý thuyết có tác dụng gì ( TL : khi tính toán ta chỉ tính theo tiết diện thẳng góc nên ta cần kéo dài cốt thép để đảm bảo an toàn trên tiết diện nghiêng) . CÂU HỎI BẢO VỆ ĐỒ ÁN BÊ TÔNG 1 1. Khi chiều cao dầm phụ bằng chiều cao dầm chính thì cốt treo. dầm tính theo sơ đồ khớp dẻo. - Ad phụ thuộc vào mác b tông: + Nếu mác b tông # > 300 thì Ad = 0,3 tương ứng a = 0,37 + Nếu mác b tông # > 500

Ngày đăng: 16/03/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan