Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

64 612 2
Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44BLỜI MỞ ĐẦUĐể tồn tại phát triển trong nền Kinh tế thị trường, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải trải qua các khâu của quá trình sản xuất mà tiêu thụ sản phẩm là khâu vô cùng quan trọng đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng quan tâm.Bán hàng là một khâu quan trọng nhất của quá trình sản xuất hàng hoá cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh. chính vì vậy thị trường tất cả, không thị trường chắc chắn doanh nghiệp không thể tồn tại phát triển. thể nói thị trường là chỗ đứng của doanh nghiệp. Trong chế thị trường, mỗi doanh nghiệp đã thực sự trở thành một chủ thể kinh doanh của quá trình tái sản xuất xã hội. Doanh nghiệp phải vận động trên thị trường, tìm mua các yếu tố sản xuất tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm do mình sản xuất ra. Phương châm tồn tại của các doanh nghiệp là: “ Sản xuất đưa ra thị trường những gì mà thị trường cần chứ không phải là những gì mà doanh nghiệp sẵn”. Do vậy cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp không những sản xuất ra những sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ.Tiêu thụmột giai đoạn cuối cùng của quá trình kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp chỉ thể tồn tại phát triển bền vững nếu họ biết bám sát thị trường thích ứng với sự biến động của thị trường. Các doanh nghiệp đều phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu thị trường, đặc biệt là thị trường tiêu thụ sản phẩm để đề ra phương hướng biện pháp nhằm duy trì mở rộng thị trường, quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Xuất phát từ thực tế như vậy em quyết định chọn đề tài: “ Thực trạng một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm”.Mục đích là muốn góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình kinh doanh của công ty nói chung khâu tiêu thụ sản phẩm nói riêng để làm sao hợp đồng kinh doanh của công ty phát triển tốt hơn.Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 1 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44BNội dung của chuyên đề bao gồm:Phần I : Giới thiệu chung về công ty khí NộiPhần II: Thực trạng một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên khí Nội.Do trình độ lý luận thực tế còn nhiều hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của giáo các chú trong công ty TNHH Nhà nước 01 thành viên khí Nội… để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn!Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 2 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44BPHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TYCƠ KHÍ NỘI1. Quá trình hình thành phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên khí Nội.Công ty TNHH một thành viên khí NộiHanoi Mechanical Limited Company.Công ty TNHH Nhà nước một thành viên khí Nội.Tên giao dịch tiếng Anh: HAMECO: “Hanoi Mechanical Limited Company”).Hình thức pháp lý:Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên Ngành nghề kinh doanh chính: Công ty sản xuất máy cắt gọt kim loại: Máy tiện, máy phay, máy bào , máy khoan, chế tạo thiết bị công nghiệp các phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế, thiết kếm, chế tạo lắp đặt các máy lẻ, dây chuyền thiết bị đồng bộ dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực công nghiệp. chế tạo thiết bị nâng hạ, cân điện tử 60 tấn ± 10 kg. Sản phẩm đúc. rèn, thép cán.Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 3 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44B Xuất nhập khẩu kinh doanh thiết bị . Chế tạo các thiết bị áp lực cao. Đào tạo công nhân kỹ thuật các nghề tiện, phay, bào, rèn, đúc, nhiệt luyện, công nhân vận hành các máy CNC.Địa chỉ liên lạc: 74 đường Nguyễn Trãi - Quận Thanh Xuân -Hà Nội. Điện thoại: (844) 8584416 - 8584354 - 8584475. Fax: (844) 8583268 Email: hameco@hn.vnn.vn Website: http://www.hameco.com.vn/Trong suốt chặng đường hơn 47 năm hoạt động sản xuất kinh doanh (12/4/1958-12/01/2006), HAMECO đã trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, dần từng bước vượt qua khó khăn, trụ vững vươn lên cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, được thể hiện qua các giai đoạn sau:1.1. Giai đoạn 1958-1965.Đây được coi là giai đoạn đạt nền móng cho sự phát triển mạnh mẽ của nhà máy sau này. Với nhiệm vụ chính là sản xuất chế tạo các máy cắt gọt kim loại như máy khoan, tiện, bào với sản lượng từ 900-1000 cái/ năm. Giai đoạn này do mới thành lập, trình độ cán bộ công nhân viên còn non kém, tay nghề chưa cao, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều dẫn tới việc tổ chức sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn. Song bằng tinh thần vượt khó lòng nhiệt tình lao động của cán bộ công nhân viên nhà máy đã thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm.Năm 1965:Kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, công ty đã sự tiến bộ vượt bậc so với năm 1958. Giá trị tổng sản lượng tăng 8 lần, sản phẩm chính là máy công cụ tăng 122% so với năm kế hoạch. Đến thời gian này khí Nội đã sản xuất 3353 máy công cụ các loại phục vụ cho nền kinh tế trong nước.Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 4 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44B1.2. Giai đoạn 1966-1975. Đây là giai đoạn cả nước thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 2. Đây cũng là thời ký đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc. Nhiệm vụ của nhà máy lúc này là “ vừa sản xuất, vừa chiến đấu” chống chiến tranh phá hoại của Mỹ. Trong điều kiện khó khăng chung của đất nước, nhà máy phải tán đến 30 địa điểm khác nhau. Mặc dù vậy, nhà máy vẫn hoàn thành nhiệm vụ đề raL sản xuất máy công cụ K125, B665, T630, EV250… sản xuất bơm xăng đèn gồm, ống phóng hoả tiễn C36 phục vụ cho kháng chiến.1.3. Giai đoạn 1976-1989.Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhiệm vụ của nhà máy lúc này là khôi phục sản xuất, cùng cả nước xây dựng chủ nghiẽa xã hội. Trong giai đoạn này nhà máy liên tục thực hiện thắng lợi các kế hoạch 5 năm ( 1975-1980; 1980-1985). Năm 1978 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm lần thứ 2, nhà máy đã đạt được giá trị tổng sản lượng tăng 11,67%, giá trị sản phẩm chủ yếu tăng 16,47% với những thành tích đó nhà máy được Chính phủ trao tặng cờ thi đua xuất sắc. Đến năm 1980, nhà máy đổi tên thành nhà máy chế tạo công cụ số 1. Giai đoạn này cả nước chuyển sang chế mới, mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên đã nêu cao tinh thần đoàn kết, vượt khó để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Bộ khí giao cho đạt được nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh. Với nhứng thành tích đó, Công ty khí aHà Nội đã được Nhà nước tặng thưởng huân chương độc lập hạng hai.1.4. Giai đoạn 1990-1994. Đây là giai đoạn hết sức khó khăn đối với công ty. Sự chuyển đổi chế quản lý đã đạt nhà máy trước những thử thách mới gay go phức tạp, bắt buộc ban lãnh đạo công ty cùng toàn thể cán bộ công nhân viên phải những bước đi vững chắc đúng hướng. Với giàn máy thiết bị cũ kỹ công nghệ lạc hậu, sản phẩm manh múc đơn chiếc, số lượng lao động giảm Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 5 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44Btừ 3000 xuống còn 2000 người. Bên cạnh đó tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường đã đẩy công ty vào tình trạn hết sức khó khăn. Thế nhưng công ty đã tìm cho mìh những giải pháp hướng đi đúng đắng, dần dần vượt qua khó khăng phát triển đi lên. Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ khi chuyển sang chế thị trường, công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh lãi, thành công này ý nghĩa to lớn đối với toàn thể cán bộ công nhân viên, là bước đầu tự khửng định mình trong điều kiện cạnh tranh thị trường.1.5 . Giai đoạn 1995 đến nay. Với sự quan tâm của Bộ công nghiệp Tổng công ty máy thiết bị công nghiệp, việc tổ chức quản lý của công ty dần đi vào ổn định, đã từng bước chuyển đổi cấu sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm thiết bị cho nhà máy đường, nhà máy giấy, các trạm trộn bê tông tự động… mới đây là một số máy công cụ làm theo đơn đặt hàng của thị trưởng Mỹ.Năm 1995, công ty khí Nội đã liên doanh với công ty SHIROKI (Nhật Bản) thành lập công ty liên doanh VINA-SHIROKI về sản xuất khuôn mẫu. Cũng trong năm này nhà máy đã đổi tên thành Công ty khí Nội với nghành nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất kinh doanh vật tư thiết bị, các dịch vụ kỹ thuật công nghiệp. Để mở rộng thị trường cũng như tăng sức cạnh tranh, công ty đã cử nhiều đoàn tham gia thực tập tại nước ngoài đồng thời đổi mới thiết bị công nghệ sản xuất nhằm sản xuất nhiều loại sản phẩm đáp ứng yêu cầu của khách hàng thị trường.Đến 28/10/2004 theo quyết định số 89/2004/QĐ-BCN công ty đã đổi tên thành công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên khí Nội ( gọi tắt là Công ty khí Nội).Năm 1994 là năm đầu tiên chuyển sang chế thị trường công ty đã hoàn thành kế hoạch, sản xuất kinh doanh lãi. Cũng từ đây với sự giúp đỡ của nhà nước sự cố gắng của ban lãnh đạo, lòng quyết tâm của đội ngũ Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 6 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44Bcán bộ công nhân viên công ty, đã đưa công ty đi lên ngày càng vững mạnh.Từ đó công ty đã đặt ra mục tiêu cho những năm tới là phấn đấu tốc độ tăng trưởng hàng năm sản xuất kinh doanh từ 20% - 50% tiền lương tăng 15% - 30%. Để đạt được điều đó cần tiến hành đổi mới trong hoạt động kinh doanh tiếp thị, đổi mới phong cách làm việc công nghiệp, làm việc với tinh thần tự giác cao.Trong giai đoạn hiện nay công ty khí Nội đã từng bước khẳng định mình. Cùng với những biến chuyển của ngành khí nói chung, Công ty đã thu được một số kết quả ban đầu trong việc tổ chức lại sản xuất nhằm dần đưa các đơn vị chủ chốt vào hạch toán độc lập tạo đà cho sự chuyển biến toàn diện, trong việc củng cố đưa công ty đi lên, ngày càng đóng vai trò tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cụ thể là: Bảng 1: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh:Thực hiện2003 2004 20051 Giá trị tổng sản lượng 45575 55643 692432 Doanh thu tiêu thụ 60104 88254 1052413 Doanh thu SXCN 71044 77506 863324 Doanh thu TM 34883 88012 1062245 Tổng giá trị hợp đồng đã ký 105839 51784 601356 Hợp đồng gối đầu năm sau 50377 41076 492357 Lãi(lỗ dự kiến) 300 500 800Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 7 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44BDựa vào tốc độ trên thể tính được tốc độ tăng trưởng kinh tế của công ty. Qua đó thể minh hoạ bằng đồ thị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty như sau:Hình 1: Doanh thu tiêu thụ của công ty thể hiện qua các năm:Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân N¨m2003 2004 2005Doanh thu tiªu thô60104 88254 1052412003200420051052418825460104020000400006000080000100000120000N¨mDoanh thuDoanh thu tiªu thôN¨m8 Phựng Anh Tựng Lp: Cụng nghip 44B Hỡnh 2 : Lói ca cụng ty th hin qua cỏc nm:Năm2003 2004 2005Lãi(lỗ) dự kiến300 500 800200520042003800300500050010001500200025003000NămLãiLãi(lỗ) dự kiếnNămNu c nh k gc ta thy tc tng trng ca cụng ty cú xu hng tng dn qua cỏc nm. cú th biu din nh sau:Bng 2: Tc tng trng ca cụng ty qua cỏc nm:Tc tng trng2000/1999 2001/1999 2002/1999 2003/1999 2004/19991.Theo giỏ tr tng sn lng1,3 3,2 4,1 4,9 5,92. Theo doanh thu tiờu th1,2 1,8 2,2 3,3 4,5Qua bng bỏo cỏo kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty ta nhn thy t nm 2000 n nay tc tng trng tt c cỏc ch tiờu u cao hn tc bỡnh quõn ca ngnh c khớ trong ton quc.Khoa Qun tr Kinh doanh i hc Kinh t Quc dõn 9 Phùng Anh Tùng Lớp: Công nghiệp 44BHàng năm, lượng hợp đồng được ký kết thực hiện gối đầu cho năm sau luôn ở mức từ 20-25 tỷ đồng, chiếm khoảng 25- 30% doanh thu cả năm. Đặc biệt đáng khích lệ là công ty đã tham gia thắng thầu nhiều hợp đồng trong nước quốc tế. Một số hợp đồng giá trị lớn từ 2- 3 tỷ triệu USD cung cấp máy thiết bị cho các liên doanh của Anh Pháp tại Việt Nam.Đầu tháng 9/1999 Công ty đã thắng thầu quốc tế đợt I , cung ứng gần 500 tấn thiết bị cho nhà máy đường Nghệ An – Tate & Lyle công suất 600 tấn mía cây/ngày, giá trị 1.7 triệu USD (liên doanh giữa tỉnh Nghệ An với công ty nổi tiếng hàng đầu của Anh trên lĩnh vực sản xuất đường với tổng số vốn đầu tư 120 triệu USD, đặt thuê chế tạo một phần thiết bị tại Việt Nam).Trước đó, Công ty ký hợp đồng chế tạo Đợt I hơn 1.300 tấn máy, thiết bị công nghệ trị giá 2,6 triệu USD cho nhà máy đường Tây Ninh công suất 8.000 tấn mía cây/ngày. Đến nay, Công ty đã chế tạo xong giao đúng hạn cho Công ty đường Tây Ninh nhà máy đường Nghệ An- Tate&Lyle.Việc thắng thầu các hợp đồng quốc tế ý nghĩa to lớn đối với Công ty, tác động thúc đẩy sự phát triển, vươn lên đạt bước tiến về công nghệ.Với định hướng nâng cao chất lượng mặt hàng máy công cụ, chú trọng thiết bị phi tiêu chuẩn, dựa vào sức mình là chính, tận dụng tối đa chất xám cán bộ kỹ thuật thành tựu khoa học của thế giới, Công ty đã tạo ra được những sản phẩm chất lượng cao, hình thức đẹp tiêu thụ nhanh nhằm chiếm lĩnh thị trường trong nước hướng tới mục tiêu xuất khẩu.Trong những năm 2001 bằng việc thực hiện dự án KHCN 05 – DAI công việc thiết kế chế tạo máy tiện T16 x 1000 CNC, T18 CNC, công ty đã Khoa Quản trị Kinh doanh Đại học Kinh tế Quốc dân 10 [...]... 44B PHẦN II THỰC TRẠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GÓP PHẦN MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHÍ NỘI I.THỰC TRẠNG VIỆC MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY KHÍ NỘI 1 Đặc điểm thị trường của công ty khí Nội 1.1 Khái niệm thị trường Thị trường ra đời phát triển cùng với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá phân công lao động xã hội Trải qua thời gian sự phát... phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm đặt lên hàng đầu 2 Thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 2.1 .Thực trạng tại công ty khí nội a Ưu điểm Từ năm 2001 đến năm 2004, Công ty đã đặt được mức tăng doanh thu trung bình hàng năm là 40%.Để đạt được những thành công như vậy, công ty đã phải tận dụng tối đa nguồn nội lực phát huy mọi tiềm năng sẵn để sản xuất kinh doanh... được thị trường của mình 2.2.2.phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của vòng chu chuyển vốn của công ty sản phẩm hàng hoá chỉ được coi là tiêu thụ khi công ty xuất kho sản phẩm gửi đi tiêu thụ thu được tiền hoặc được khách hàng chấp nhận thanh toán Công ty áp dụng phương pháp so sánh để phân tích đánh gía khái quát tình hnh tiêu thụ: So sánh doanh thu thực. .. vượt giá trị của tài sản thế chấp , cầm cố áp dụng chế độ thưởng luỹ tiến theo số lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng, quý, năm, theo mùa theo loại sản phẩm để tăng lợi ích cho các đại lý khuyến khích họ tiêu thụ sản phẩm cho công ty Trường hợp sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ chậm do không đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật cho phép, công ty sẽ thực hiện việc sửa chữa, đổi mới sản phẩm cho đại lý nhằm... lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ, các đơn vị sản xuất phân phối…Đây là những thông tin rất cần thiết với người sản xuất người tiêu dùng để đề ra các quyết định thích hợp đem lại hiệu quả lợi ích cho mình 1.3 Vai trò việc mở rộng thị trường của công ty Khí Nội Thị trường vai trò rất quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh quản lý kinh doanh Tái sản xuất hàng hoá gồm sản. .. trường tiêu thụ sản phẩm của công ty khí Nội 2.1.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty Để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty về mặt quy mô, cần xem xét chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng Đây là một chỉ tiêu tổng hợp được biểu hiện bằng tiền, phản ánh toàn bộ kết quả cuối cùng về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong một thời kỳ(thường là một. .. Lớp: Công nghiệp 44B Hiện nay công ty đang thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm thông qua 2 hình thức chủ yếu: Hình 1: áp dụng kênh phân phối trực tiếp ngắn Công ty Người tiêu dùng Hình 2: áp dụng kênh phân phối trực tiếp dài Công ty Đại lý Người tiêu dùng a Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp ngắn Công ty áp dụng hình thức tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối này nghĩa là sản phẩm( máy công. .. môn hoá phát triển năng lực sản xuất của mình Đó là 2 hình thức tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm qua Trên thực tế công ty đã áp dụng đồng thời cả 2 hình thức khi sản phẩm của công ty được tiêu thụ qua người môi giới Việc sử dụng linhhoạt 2 hình thức này giúp cho sản phẩm của công ty được tiêu thụ nhanh chóng đem lại lợi nhuận cao 2.2.3.2 Phương thức thanh toán của công ty Một trong... kỳ(thường là một năm), bao gồm cả sản phẩm dở dang Chỉ tiêu này phản ánh một cách tổng quát đầy đủ về thành quả lao động của công ty Bên cạnh chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng, để biết được khả năng thoả mãn nhu cầu của thị trường về hàng hoá do công ty sản xuất, cần tính ra so sánh chỉ tiêu “ giá trị sản lượmg hàng hoá” Chỉ tiêu này phản ánh phần sản phẩmcông ty đã hoàn thành trong thời kỳ, đã cung... mới sản phẩm cho đại lý nhằm nắm vững, đảm bảo chất lượng sản phẩm đem tiêu thụ cho công ty Qua việc áp dụng các hình thức thanh toán trên công ty đã tạo dựng sự tín nhiệm đối với các đại lý tiêu thụ cũng như các khách hàng của họ, tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.2.4.Phân phối thị trường tiêu thụ và khách hàng của công ty Khoa Quản trị Kinh doanh 36 Đại học Kinh tế Quốc dân . Lớp: Công nghiệp 44BNội dung của chuyên đề bao gồm :Phần I : Giới thiệu chung về công ty cơ khí Hà NộiPhần II: Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng. từ thực tế như vậy em quyết định chọn đề tài: “ Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm .Mục đích là muốn góp phần

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:35

Hình ảnh liên quan

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội. - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

1..

Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng báo cáo kêt quả hoạt động sản xuất kinh - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Bảng 1.

Bảng báo cáo kêt quả hoạt động sản xuất kinh Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1: Doanh thu tiêu thụ của công ty thể hiện qua các năm: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Hình 1.

Doanh thu tiêu thụ của công ty thể hiện qua các năm: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Bảng 2.

Tốc độ tăng trưởng của công ty qua các năm: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2: Lãi của công ty thể hiện qua các năm: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Hình 2.

Lãi của công ty thể hiện qua các năm: Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình máy móc thiết bị của công ty - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Bảng 3.

Tình hình máy móc thiết bị của công ty Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4: Số lượng nguyên vật liệu công ty nhập hàng năm. Các mặt hàng  - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Bảng 4.

Số lượng nguyên vật liệu công ty nhập hàng năm. Các mặt hàng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 5: Trình độ CBCNV của công ty - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Bảng 5.

Trình độ CBCNV của công ty Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2002 – 2004 thể hiện: - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Bảng 6.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2002 – 2004 thể hiện: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1: áp dụng kênh phân phối trực tiếp ngắn - Thực trạng và một số biện pháp góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm tại công ty cơ khí Hà Nội

Hình 1.

áp dụng kênh phân phối trực tiếp ngắn Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan