Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

92 704 1
Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

Chuyờn thc tp cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namĐộc lập - tự do - hạnh phúcbản cam đoanKính gửi: Bộ môn Kinh tế Đầu t trờng Đại học Kinh tế Quốc dânTôi là: Cao Tiến ĐạtSinh viên lớp: Kinh tế Đầu t 46BMã số sinh viên: CQ460565Tôi xin cam đoan chuyên đề "Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu t của dự án FDI tại Việt Nam" là công trình nghiên cứu và làm việc độc lập của tôi, không có sự sao chép nội dung trái phép. Nếu không tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc nhà trờng và Bộ môn.Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2007Ngời làm đơnCao Tiến Đạt- Kinh t u t 46B - Chuyên đề thực tập MỤC LỤCMỤC LỤC 2 Danh mục bảng biểu, đồ, hình vẽ . 7 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN FDICHUẨN BỊ ĐẦU CỦA DỰ ÁN FDI 3 I. Lí luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài và dự án FDI . 3 1. Đầu trực tiếp nước ngoài: 3 1.1. Khái niệm đầu trực tiếp nước ngoài: 3 1.2. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài: 4 2. Dự án FDI: 4 2.1. Khái niệm dự án FDI: 4 2.2. Vai trò của dự án FDI: 5 2.2.1. Với nhà đầu nước ngoài: 5 2.2.2. Với nước nhận đầu tư: . 6 2.3. Đặc trưng của dự án FDI: . 7 2.4. Phân loại dự án FDI: 9 2.5. Chu kì của một dự án FDI: 10 II. Chuẩn bị đầu của dự án FDI . 13 1. Khái niệm về chuẩn bị đầu của dự án FDI 13 2. Các công việc nhà đầu nước ngoài và cơ quan quản lý Nhà nước của nước nhận đầu trong giai đoạn chuẩn bị đầu : 14 2.1. Nghiên cứu tìm hiểu cơ hội đầu vào Việt nam: . 15 2.1.1. Về phía nhà đầu nước ngoài: 15 2.1.2. Các hoạt động từ phía cơ quan quản lý Nhà nước Việt nam: . 16 2.2. Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi, tìm đối tác phía Việt nam (nếu có): 22 - Kinh tế đầu 46B - Chuyên đề thực tập 2.2.1. Nghiên cứu tổng quát kinh tế - xã hội của dự án: . 23 2.2.2. Nghiên cứu thị trường đối với sản phẩm của dự án: . 24 2.2.3. Nghiên cứu tổ chức bộ máy quản lý của dự án: 25 2.2.4. Nghiên cứu công nghệ của dự án: 25 2.2.5. Nghiên cứu tài chính của dự án: . 25 2.2.6. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế - xã hội: 26 2.3. Thủ tục pháp lý trong cấp giấy chứng nhận đầu với dự án FDI . 27 2.3.1. Chuẩn bị hồ dự án ( hoạt động của nhà đầu tư): . 28 2.3.2. Trình tự cấp giấy chứng nhận đầu ( hoạt động của cơ quan Nhà nước bên phía Việt nam): . 30 2.3.3. Nhà đầu nhận giấy chứng nhận đầu tư, chuẩn bị cho giai đoạn triển khai dự án: . 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ ĐẦU CỦA CÁC DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM . 34 I.Tổng quan về quá trình thu hút và triển khai FDI của Việt nam qua 20 năm (1987 – 2007) 34 1.Tình hình thu hút FDI: . 34 1.1.Số lượng dự án FDI được cấp mới: . 34 1.2. Tình hình tăng vốn đầu (1988-2007): 37 1.3. Quy mô dự án : . 39 1.4. Tình hình rút giấy phép đầu tư, giải thể trước thời hạn: . 40 2.Chất lượng (hiệu quả) của các dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu ( hoặc giấy phép đầu tư) đối với kinh tế - xã hội: . 43 2.1.Mặt tích cực: . 43 2.2. Mặt hạn chế: . 45 3. Nhận xét: . 46 3.1. Ưu điểm: 46 3.2. Nhược điểm: 47 II.Thực trạng chuẩn bị đầu của dự án FDIViệt nam: 48 - Kinh tế đầu 46B - Chuyên đề thực tập 1.Về phía cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư: 48 1.1.Quá trình hoàn thiện của khung pháp lý cho hoạt động đầu nước ngoài: 49 1.2.Thực trạng xúc tiến đầu tư: . 51 1.2.1.Hoạt động tạo dựng hình ảnh: . 51 1.2.2.Các biện pháp nhằm thu hút các nhà đầu tiềm năng: . 51 1.2.3.Cung cấp các dịch vụ về đầu tư: 52 1.3.Hoạt động cấp giấy chứng nhận đầu tư: 52 2.Về phía nhà đầu tư: 53 2.1. Về phía các bên Việt nam trong liên doanh: 53 2.2.Về phía nhà đầu nước ngoài: 54 2.2.1.Trong giai đoạn nghiên cứu tìm hiểu cơ hội đầu tư: 54 2.4.2. Hoạt động soạn thảo dự án FDI: . 55 III.Đánh giá công tác chuẩn bị đầu của dự án FDI thời gian qua (1988 – 2007) 55 1.Thành tích: . 55 2.Các tồn tại trong chuẩn bị đầu của dự án FDI: . 56 2.1. Về phía nhà đầu nước ngoài: . 56 2.1.1. Thiếu thông tin về quy hoạch đất đai, cơ sở hạ tầng: 56 2.2.2.Nhà đầu chưa thích nghi với hệ thống pháp luật của Việt nam cũng như thiếu năng lực tài chính thực hiện dự án: . 59 2.2.3.Bước nghiên cứu thị trường chưa đầy đủ: . 60 2.3.Cơ quan quản lý Nhà nước về đầu : 60 2.3.1.Thiếu quy hoạch phát triển ngành, vùng, lãnh thổ: 60 2.3.2.Các cơ quan, đơn vị có chuyên môn cao trong soạn thảo dự án FDI còn ít: 62 2.3.3.Hạn chế trong hoạt động xúc tiến đầu của các tỉnh, thành phố: . 62 2.3.4.Công tác quản lý đầu còn có nhiều yếu kém: 63 2.4.Bên Việt nam trong liên doanh: 64 3.Nguyên nhân của những tồn tại trên: 64 - Kinh tế đầu 46B - Chun đề thực tập 3.1.Về phía các nhà đầu nước ngồi: 65 3.2.Về phía Việt nam: . 65 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ĐẦU CỦA DỰ ÁN FDI 67 1.Kinh nghiệm của một số nước trong hỗ trợ chuẩn bị đầu với dự án FDI cho nhà đầu nước ngồi: 67 1.1.Kinh nghiệm của Trung Quốc: 67 1.2.Kinh nghiệm của Thái Lan: . 68 1.3.Kinh nghiệm của Malaysia: . 68 1.4.Bài học kinh nghiệm với Việt nam: . 68 2. Định hướng thu hút đầu nước ngồi giai đoạn 2006 – 2010: 70 3. Một số giải pháp cụ thể: 71 3.1. Về phía Nhà nước: . 71 3.1.1. Đảm bảo các cam kết về quyền lợi hợp pháp của nhà đầu nước ngồi: 71 3.1.2. Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật về đầu nước ngồi theo hướng đồng bộ, tăng cường tính minh bạch, dự đốn được: . 72 3.1.3. Hồn thiện cơng tác quy hoạch ngành, vùng lãnh thổ: . 73 3.1.4. Tăng cường quản lý Nhà nước trong cấp giấy chứng nhận đầu tư: . 73 3.1.5. Cải cách hành chính trong tiến hành thủ tục đầu theo hướng minh bạch, giảm bớt các thủ tục phiền hà: . 74 3.1.6. Cần có cơ quan chun trách về xúc tiến đầu tư: 75 3.2. Về phía các địa phương, ban quản lý KCN: . 75 3.2.1.Nâng cao chất lượng cơng tác quy hoạch: . 75 3.2.2.Nâng cao chất lượng hoạt động xúc tiến đầu cũng như trong cấp giấy chứng nhận đầu tư: 76 3.3.Về phía các bộ ngành: . 77 3.3.1.Hồn thiện các quy định chuẩn mực, định mức trong ngành mình phụ trách: . 77 3.3.2.Giảm thiểu các thủ tục hành chính phiền hà cho nhà đầu tư: . 77 3.3.3.Tăng cường sự phối hợp với các địa phương, ban quản lý KCN: 78 - Kinh tế đầu 46B - Chuyên đề thực tập 3.4.Về phía các nhà đầu tư: . 78 3.4.1.Về phía các bên Việt nam trong liên doanh: 78 3.4.2.Về phía các nhà đầu nước ngoài: . 78 3.5.Về phía Cục đầu nước ngoài: 79 3.5.1.Trong xây dựng pháp luật và chính sách: 79 3.5.2.Trong thực hiện quản lý Nhà nước về hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài: 80 3.5.3.Về xúc tiến đầu và hợp tác quốc tế: . 80 KẾT LUẬN 82 Danh mục tài liệu tham khảo 83 - Kinh tế đầu 46B - Chuyên đề thực tập Danh mục bảng biểu, đồ, hình vẽ TrangHình 1.1 – Chu trình của một dự án FDI .Hình 1.2 - Các điểm mốc thực hiện trong dự án FDI Hình 1.3 – Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị đầu .Hình 1.4 – Thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu .Hình 1.5 – Các bước công việc trong hoàn thiện thủ tục phápcủa dự án FDI Hình 1.6 – Quy trình đăng kí đầu Hình 1.7 – Quy trình thẩm tra dự án thuộc thẩm quyền chấp thuận của TTCP .Hình 1.8 – Quy trình thẩm tra dự án không thuộc thẩm quyền chấp thuận .của TTCP Hình 2.1 – Tỷ lệ dự án giải thể/ cấp mới trên tổng số dự án đăng kí .Hình 2.2 – Nguyên nhân của các dự án FDI bị giải thểBảng 2.1 – Quy mô, số lượng dự án FDI được cấp mới giai đoạn 1988 - 2007 35Bảng 2.2 – Quy mô, số lượng dự án FDI tăng vốn giai đoạn 1988 - 2007 .38Bảng 2.3 – Số lượng dự án bị giải thể giai đoạn 1988 -2007 .41- Kinh tế đầu 46B - Chuyên đề thực tập LỜI MỞ ĐẦUBắt đầu từ khi Luật Đầu nước ngoài ra đời vào cuối năm 1987, đến hết năm 2007, nước ta đã thu hút gần 100 tỉ USD vốn đầu trực tiếp nước ngoài FDI nhằm bổ sung vốn cho phát triển kinh tế, tạo đà cho sự tăng trưởng. Đặc biệt, từ năm 2003 đến nay, lượng vốn FDI vào nước ta liên tục tăng, với tốc độ năm sau bằng khoảng 1,5 lần năm trước và đến năm 2007 đã đạt mốc kỷ lục 20,3 tỷ USD. Để đạt được tốc độ cao như vậy chúng ta có thể kể đến rất nhiều nguyên nhân như tình hình chính trị - an ninh tiếp tục được duy trì ổn định, hệ thống chính sách đầu được cải cách, cơ sở hạ tầng đã nâng cấp và phát triển hơn… Tựu chung lại, tất cả các yếu tố đó đều phản ánh môi trường đầu của nước ta đã được cải thiện ngày càng tốt hơn và sự quan tâm của nhà đầu nước ngoài đến môi trường đầu tại Việt nam ngày càng lớn. Tuy nhiên, số lượng cũng như quy mô của dự án FDI không ngừng tăng lên nhưng hiệu quả đầu vẫn còn thấp, hệ số ICOR của Việt nam là 4.4, vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực, đồng thời số lượng các dự án bị giải thể cũng tăng qua các năm. Từ đó, vấn đề sử dụng có hiệu quả dòng vốn đầu nước ngoài được đặt ra, các dự án cần phải được cân nhắc kĩ lưỡng trước khi ra quyết định đầu của nhà đầu hay ra quyết định cấp giấy chứng nhận đầu cho dự án FDI về phía các cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư. Vấn đề thực hiện chuẩn bị đầu sao cho tốt, tránh được những khó khăn trong giai đoạn tiếp theo được đặt ra. Vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu của các dự án FDI” làm chuyên đề thực tập của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề lí luận chung về dự án FDIchuẩn bị đầu của dự án FDIChương II: Thực trạng chuẩn bị đầu của các dự án FDI tại Việt nam (1988 -2007)Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu đối với dự án FDI- Kinh tế đầu 46B -1 Chuyên đề thực tập Do lượng kiến thức hạn chế nên chuyên đề này không thể tránh khỏi sai sót. Em mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn Thu Hà đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.- Kinh tế đầu 46B -2 [...]... vào khâu chuẩn bị có tốt hay không Trong giai đoạn này, việc soạn thảo ra được dự án có tính khả thi đóng vai trò quan trọng không chỉ với nhà đầu để ra quyết định đầu mà còn với cơ quan quản lý nước nhận đầu để cấp giấy chứng nhận đầu II Chuẩn bị đầu của dự án FDI 1 Khái niệm về chuẩn bị đầu của dự án FDI Chuẩn bị đầu một giai đoạn trong chu kì dự án đầu tư, được bắt đầu từ khi... ng đầu cho đến khi dự án được cấp phép Trong toàn bộ chu kì của dự án đầu tư, chuẩn bị đầu đóng vai trò tiền đề và quyết định sự thành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai đoạn vận hành kết quả đầu Chuẩn bị đầu của dự án FDI có thể được hiểu là quá trình mà nhà đầu nước ngoài đưa ý ng đầu của mình trở thành dự án có tính khả thi hay hình thành dự án. .. mà dự án FDI trải qua, bắt đầu từ khi có ý ng đầu cho đến khi kết thúc dự án Các thời kì, giai đoạn này được đánh dấu bằng các sự kiện hay điểm mốc để chuyển sang giai đoạn tiếp theo Nếu xét một cách tổng quát, một dự án nói chung hay một dự án FDI nói riêng trải qua ba giai đoạn lớn theo chu trình sau: Chuẩn bị dự án FDI Thực hiện dự án FDI Kết thúc dự án FDI Hình 1.1 – Chu trình của một dự án. .. đưa ra những lĩnh vực đầu mà mình cấm để nhà đầu nước ngoài khi muốn đầu tại Việt Nam tìm - Kinh tế đầu 46B - Chuyên 18 thực tập đề hiểu trước khi đưa ra quyết định đầu Do tính phức tạp của dự án FDI với sự tham gia của cả nhà đầu nước ngoài nên việc chuẩn bị đầu chịu ảnh hưởng rất lớn của không chỉ luật pháp của nước đi đầu mà còn của luật pháp nước đầu Vì vậy, có thể có... dự án FDI đối với nhà đầu nước ngoài khi họ có nhu cầu với một mức phí nhất định 2.3 Thủ tục pháp lý trong cấp giấy chứng nhận đầu với dự án FDI Để được cấp giấy chứng nhận đầu của cơ quan quản lý Nhà nước về đầu tư, nhà đầu phải tiến hành hoàn thiện hồ dự án Tùy theo quy mô cũng như tính chất của dự ándự án FDI theo quy trình đăng kí đầu hay thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư. .. dự án FDI: Có nhiều cách khác nhau để phân loại dự án FDI tùy theo mục đích quản lý hay đánh giá dự án Theo đó, người ta có thể phân loại dự án FDI theo một số tiêu thức như: Theo hình thức đầu tư, dự án FDI được chia thành: dự án đầu theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC, dự án liên doanh, dự án 100% vốn nước ngoài, dự án theo hình thức BOT Mỗi hình thức đầu này lại gắn liền với một. .. án FDI Theo như hình trên, chu trình của một dự án FDI được bắt đầu từ giai đoạn chuẩn bị đầu với việc bắt đầu nghiên cứu tìm hiểu cho dự án đến khi được nước tiếp nhận đầu chấp thuận, cấp giấy phép đầu Giai đoạn thực hiện dự án bắt đầu từ khi dự án được hình thành về mặt pháp lý tức là được cấp giấy chứng nhận đầu cho đến khi dự án ngừng hoạt động Giai đoạn kết thúc dự án tiến hành đánh... nhà đầu nước ngoài có dự án đầu chỉ cần phải đăng kí ( dự án FDI có vốn dưới 300 tỉ đồng) thủ tục đầu cũng đơn giản hơn so với khi nhà đầu nước ngoài có dự án đầu thuộc diện thẩm tra với các yêu cầu về thẩm tra hồ sơ, năng lực của chủ đầu Khi dự án FDI đã được cơ quan có thẩm quyền của nước nhận đầu cấp giấy chứng nhận đầu cũng tức là dự án đã được hình thành trên cơ sở pháp. .. phải tiến hành trong giai đoạn này bao gồm: Chuẩn bị hồ dự án đầu Thực hiện theo quy trình đăng kí,thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu Nhận giấy chứng nhận đầu tư, chuẩn bị cho giai đoạn triển khai dự án Hình 1.5 – Các bước công việc trong hoàn thiện thủ tục phápcủa dự án FDI 2.3.1 Chuẩn bị hồ dự án ( hoạt động của nhà đầu tư) : - Kinh tế đầu 46B - ... tế đầu 46B -đầu từ phía nước nhận đầu Thực hiện các thủ tục pháp lý để được cấp giấy chứng nhận đầu Chuyên 15 thực tập đề Hình 1.3 – Các công việc cần thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị đầu Chuẩn bị đầu của nhà đầu nước ngoài và các hoạt động thu hút đầu từ phía nước tiếp nhận đầu là hai quá trình được tiến hành song song với nhau trong đó các hoạt động chuẩn bị đầu công . về dự án FDI và chuẩn bị đầu tư của dự án FDIChương II: Thực trạng chuẩn bị đầu tư của các dự án FDI tại Việt nam (1988 -2007)Chương III: Một số giải pháp. Kinh tế Đầu t 46BMã số sinh viên: CQ460565Tôi xin cam đoan chuyên đề " ;Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu t của dự án FDI tại Việt Nam& quot;

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1– Quy mụ, số lượng dự ỏn FDI được cấp mới giai đoạn 1988-2007 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

Bảng 2..

1– Quy mụ, số lượng dự ỏn FDI được cấp mới giai đoạn 1988-2007 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2 – Quy mụ, số lượng dự ỏn FDI tăng vốn giai đoạn 1988-2007 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

Bảng 2.2.

– Quy mụ, số lượng dự ỏn FDI tăng vốn giai đoạn 1988-2007 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta cú thể thấy, đi kốm với số dự ỏn cấp mới ngày càng lớn thỡ số lượng dự ỏn bị giải thể trước thời hạn liờn tục tăng qua từng thời kỡ - Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

ua.

bảng trờn ta cú thể thấy, đi kốm với số dự ỏn cấp mới ngày càng lớn thỡ số lượng dự ỏn bị giải thể trước thời hạn liờn tục tăng qua từng thời kỡ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.3 – Số lượng dự ỏn bị giải thể giai đoạn 1988-2007 - Một số giải pháp hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư của dự án FDI tại Việt Nam

Bảng 2.3.

– Số lượng dự ỏn bị giải thể giai đoạn 1988-2007 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan