Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO

102 936 9
Xây dựng và hoàn thiện các biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất trong nước trong điều kiện VN hội nhập WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà nội, tháng 11 năm 2006 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ PHI THUẾ QUAN …………………………………………�� �………………............ I. KHÁI NIỆM V

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Chuyên ngành kinh tế đối ngoại Khoá luận tốt nghiệp Tên đề tài: Xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất níc ®iỊu kiƯn ViƯt Nam héi nhËp WTO Hä tên sinh viên: Tạ Nguyễn Phơng Lan Lớp : Nhật Khoá: 41 Giáo viên hớng dẫn: TS Nguyễn Quang Minh Hà nội, tháng 11 năm 2006 Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: Một số vấn đề lý luận bảo hộ phi thuế quan I Khái niệm phân loại biện pháp bảo hộ phi thuế quan Khái niệm bảo hộ phi thuế quan Phân loại biện pháp bảo hộ phi thuế quan II u nhợc điểm bảo hộ phi thuế quan 12 Ưu điểm 12 Nhợc điểm 15 Nhận xét. 17 III Kinh nghiƯm sư dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan để bảo hộ sản xuất số nớc ……………………………… 18 Thùc tiƠn ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi thuÕ quan cña Hoa Kú ……… 18 Thùc tiƠn ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p phi th quan cđa Trung Quèc… 23 NhËn xÐt ………………………………………………………… 26 Ch¬ng 2: Thực tiễn sử dụng biện pháp bảo hộ phi th quan cđa viƯt nam ……………………………………………… 28 I tỉng quan tình hình thơng mại Việt Nam thời kỳ từ 1996 đến 28 Tổng kim ngạch xuất nhập 28 Cán cân thơng mại 29 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 30 Cơ cấu thị trờng 31 Khả cạnh tranh Việt Nam 32 II Thực trạng sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan cđa ViƯt Nam tõ 1996 ®Õn …… Các biện pháp hạn chế định lợng Các biện pháp quản lý gi¸ ………… …………………………… 36 36 42 C¸c biƯn pháp liên quan đến doanh nghiệp 43 Các rào cản kỹ thuật 45 Các biện pháp liên quan đến đầu t nớc 51 Các biện pháp quản lý thông qua hoạt động dịch vụ 53 Các biện pháp quản lý hành 55 C¸c biện pháp bảo vệ thơng mại tạm thời 57 III Đánh giá tác động biện pháp b¶o phi th quan cđa ViƯt Nam tõ 1996 ®Õn 59 Mặt tích cực 59 Mặt hạn chế 61 Nguyên nhân 63 Chơng 3: Đề xuất số giảI pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện biện pháp bảo hộ phi thuế quan điều kiện héi nhËp WTO……………………………………… I TiÕn tr×nh héi nhËp WTO cđa Việt Nam 65 65 Quá trình đàm phán song phơng đa phơng Việt Nam 65 Quy định biện pháp bảo hộ phi thuế quan cđa WTO………… 66 C¸c néi dung cam kÕt cđa ViƯt Nam vỊ c¸c biƯn ph¸p phi th quan khuôn khổ WTO 71 II Sự cần thiết phải sử dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ kinh tế Việt Nam điều kiện héi nhËp WTO…………………………………………………………………… TÝnh thiÕt yÕu chung ph¶i bảo hộ sản xuất nớc quốc gia 75 75 76 Sự cần thiết phải bảo hộ sản xuất nớc Việt Nam Cơ sở khoa học để áp dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản 78 xuất nớc III Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện biện pháp bảo hộ phi th quan ®iỊu kiƯn ViƯt Nam héi 79 nhËp WTO…………………………………………………………………… Quan ®iĨm chung vỊ viƯc sư dơng NTM để bảo hộ sản xuất n- 80 ớc 83 Giải pháp chung trình xây dựng tổ chức thực 85 Giải pháp cải cách NTM cũ áp dụng NTM 97 Kết luận Tài liệu tham khảo 98 Lời nói đầu - Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào đời sống kinh tế khu vực giới với việc tham gia tæ chøc kinh tÕ quèc tÕ nh ASEAN, ASEM, APEC, dự kiến trở thành thành viên thức thứ 150 WTO tháng 11 năm 2006 Điều đồng nghĩa với việc phải thực cam kết mở cửa thị trờng, tự hoá thơng mại Tuy nhiên, khả cạnh tranh Việt Nam yếu nên bảo hộ sản xuất việc cần thiết trình hội nhập Mặc dù nguyên tắc, WTO thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp nhng công cụ thuế quan đối tợng bị đàm phán cắt giảm, thực tế, không nớc lại không sử dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất nớc, chí ngày nhiều biện pháp phi thuế quan đợc bổ sung vào sách thơng mại nớc đà trở thành công cụ bảo hộ hữu hiệu mà không bị coi vi phạm nguyên tắc tự hoá thơng mại WTO Do vậy, việc đánh giá thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất nớc Việt Nam năm qua, làm rõ mặt hạn chế, từ đề xuất biện pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện biện pháp phi thuế quan để bảo s¶n xt níc cđa ViƯt Nam bèi cảnh Việt Nam gia nhập WTO vấn đề cã ý nghÜa quan träng hiƯn - Mơc tiªu nghiên cứu Khoá luận đề xuất giải pháp điều chỉnh biện pháp phi thuế quan nhằm b¶o s¶n xt níc cđa ViƯt Nam điều kiện hội nhập WTO Để đạt mục tiêu trên, Khoá luận có nhiệm vụ trình bày sở lý luận biện pháp phi thuế quan bảo hộ sản xuất nớc, tìm hiểu kinh nghiệm cđa mét sè qc gia trªn thÕ giíi, nghiªn cứu thực trạng sử dụng Việt Nam, từ đối chiếu với quy định WTO nh cam kết hôị nhập Việt Nam để đề giải pháp điều chỉnh phù hợp - Đối tợng nghiên cứu Khoá luận biện pháp phi th quan nh»m b¶o s¶n xt níc, nhng không sâu phân tích mặt hàng hay lĩnh vực cụ thể mà lấy số mặt hàng làm ví dụ phân tích Khoá luận nghiên cứu thực trạng sử dụng biện pháp bảo hộ phi th quan cđa ViƯt Nam chđ u tËp trung vµo mời năm trở lại đây, đặc biệt cập nhật thông tin có liên quan năm 2006 - Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận phơng pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lênin vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, phơng pháp nghiên cứu tổng hợp truyền thống đợc áp dụng nh: so sánh, thống kê, phân tích, tổng hợp - Kết cấu luận văn: Ngoài Lời nói đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chơng: Chơng 1: Một số vấn đề bảo hộ phi thuế quan Chơng 2: Thực tiễn sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt Nam Chơng 3: Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện biện pháp bảo hộ phi thuế quan điều kiện hội nhập WTO Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tập thể giáo viên Khoa Kinh Tế Ngoại Thơng, trờng Đại học Ngoại thơng, đặc biệt tới TS Nguyễn Quang Minh đà hớng dẫn tận tâm có ý kiến quý báu suốt trình hình thành Khoá luận Chơng Một số vấn đề lý luận bảo hộ phi thuế quan I Khái niệm phân loại biện pháp Bảo hộ phi thuế quan Khái niệm bảo hộ phi thuế quan 1.1 Khái niệm bảo hộ Có nhiều định nghĩa khác bảo hộ, nhiên lại, thuật ngữ bảo hộ thơng mại quốc tế bảo vệ nhà sản xuất nội địa sản phẩm họ trớc cạnh tranh hàng hoá nớc thị trờng nội địa Tuỳ hoàn cảnh qc gia, t tõng ngµnh hµng thĨ, chÝnh phđ áp dụng phơng thức mức độ bảo hộ khác Khi tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia phát huy mạnh tận hởng đợc lợi từ thị trờng giới Tuy nhiên, quốc gia dù trình độ phát triển nh nhiều phải đối mặt với thách thức mà thơng mại quốc tế mang lại Do vậy, không quốc gia nào, dù nớc có kinh tế hùng mạnh nh Hoa Kỳ lại nhu cầu bảo hộ số ngành sản xuất nớc Bảo hộ sản xuất nớc đợc thực thông qua hai nhóm biện pháp: biện pháp thuế quan nhóm biện pháp phi thuế quan 1.2 Khái niệm bảo hộ phi thuế quan Bảo hộ phi thuế quan bảo hộ biện pháp phi thuế quan (NTM), biện pháp thuế quan, không đơn rào cản thơng mại, hạn chế nhập mà hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho nhà sản xuất kinh doanh thị trờng nội địa cần lu ý tất biện pháp phi thuế quan công cụ bảo hộ Theo định nghĩa WTO, Các biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hởng đến luân chuyển hàng hoá nớc. Nh vậy, biện pháp phi thuế quan bao gồm biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng công cụ bảo hộ đề cập tới biện pháp phi thuế quan nhằm mục đích bảo hộ, rào cản cấm hạn chế nhập khẩu, và/ trợ cấp cho nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm thị trờng nội địa Phân loại biện pháp bảo hộ phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan nhiều đa dạng, chia thành nhóm sau đây: 2.1 Các biện pháp hạn chế định lợng Các biện pháp hạn chế định lợng biện pháp nhằm trực tiếp giới hạn khối lợng giá trị hàng hoá xuất, nhập vào quốc gia Đây nhóm biện pháp có tính chất bảo hộ cao, hệ thống biện pháp phi thuế quan nhóm rào cản chịu quy định chặt chẽ WTO WTO buộc nớc thành viên phải tiến tới xoá bỏ hoàn toàn biện pháp Nhóm gồm biện pháp sau: - Cấm nhập khẩu: Đây biện pháp mang tính bảo hộ cao, gây hạn chế lớn thơng mại Các biện pháp cấm cấm hoàn toàn, cấm tạm thời, cấm theo mùa Các n ớc giới thờng đợc sử dụng biện pháp cấm xuất, nhập mục tiêu bảo vệ đạo đức công cộng, sức khoẻ ngời, tài nguyên thiên nhiên, an ninh quốc phòng Trong tr ờng hợp khẩn cấp, nớc tạm thời sử dụng biện pháp nhằm bảo hộ cán cân toán, an ninh lơng thực quốc giaVì thế, hàng hoá thc danh mơc cÊm nhËp khÈu thêng lµ vị khí, đạn dợc, ma tuý, hoá chất độc hại v.v - Hạn ngạch nhập khẩu: Hạn ngạch nhập quy định Nhà nớc số lợng giá trị mặt hàng đợc nhập nói chung từ thị trờng đó, thời gian định (thờng 1năm) Hạn ngạch nhập thờng hình thức hạn chế số lợng thuộc hệ thống giấy phép không tự động Khi hạn ngạch nhập đợc quy định cho loại sản phẩm đặc biệt Nhà nớc đa định ngạch (tổng định ngạch) nhập mặt hàng khoảng thời gian định không kể nguồn gốc hàng hoá từ đâu đến Khi hạn ngạch quy định cho mặt hàng thị trờng hàng hoá đợc nhập từ thị trờng đà định với số lợng bao nhiêu, thời gian - Hạn ngạch thuế quan: Hạn ngạch thuế quan cắt giảm thuế quan số lợng hàng nhập định Hàng nhập vợt định mức phải nộp thuế cao Thuế suất thấp gọi thuế suất hạn ngạch, thuế suất cao gọi thuế suất hạn ngạch - Ngoài có: Hạn ngạch thuế quan mở cửa thị trờng tối thiểu chế dành mức tối thiểu mở cửa thị trờng hàng nông sản mà biện pháp phi thuế quan đà đợc chuyển thành thuế quan; hạn ngạch thuế quan theo mức độ mở cửa hành mô tả hội mở cửa thị trờng cho hàng nông sản biện pháp phi thuế quan đợc chuyển thành thuế quan - Giấy phép nhập khẩu: Theo chế độ này, hàng hoá muốn thâm nhập vào lÃnh thổ nớc phải xin giấy phép quan chức Giấy phép nhập có hai loại thờng gặp: Giấy phép tự động: Ngời nhập xin phép nhập cấp ngay, không cần đòi hỏi Giấy phép không tự động: Loại giấy phép muốn xin nhập phải có hạn ngạch nhập 2.2 Các biện pháp quản lý giá - Trị giá tính thuế hải quan: Biện pháp trị giá tính thuế hải quan vừa nhằm mục tiêu trực tiếp tránh gian lận thơng mại, vừa gián tiếp tăng cờng bảo hộ sản xuất nớc Trị giá tính thuế hải quan cao hay thấp tác động trực tiếp đến khoản thuế nhập doanh nghiệp phải nộp qua tác động lên giá bán sản phẩm nhập Ngày hầu hết nớc áp dụng Hiệp định định giá hải quan WTO để tính thuế nhập - Phụ thu: phần thu thêm thuế nhập Đây biện pháp thờng đợc sử dụng nớc phát triển nhằm số mục đích nh: + Góp phần bảo hộ sản xuất nớc với thuế quan + Tạo thêm nguồn thu giảm bớt chi phí cho công tác quản lý xuất nhập khẩu, san sẻ gánh nặng ngân sách + Bình ổn giá số mặt hàng hay có biến động 2.3 Các biện pháp liên quan đến doanh nghiƯp - Qun kinh doanh nhËp khÈu: Qun kinh doanh hay gọi quyền thơng mại lĩnh vực hàng hoá quyền dành cho số công ty định đợc tiến hành hoạt động xuất nhập tất mặt hàng số mặt hàng định, số thị trờng định, thời gian định, số lĩnh vực định - Đầu mối nhập khẩu: Có số mặt hàng Nhà nớc quy định đợc nhập thông qua số doanh nghiệp định Mục đích việc quy định đầu mối nhập góp phần đảm bảo cung cầu, ổn định x· héi, søc 10 ... cầu bảo hộ số ngành sản xuất nớc Bảo hộ sản xuất nớc đợc thực thông qua hai nhóm biện pháp: biện pháp thuế quan nhóm biện pháp phi thuế quan 1.2 Khái niệm bảo hộ phi thuế quan Bảo hộ phi thuế quan. .. đề bảo hộ phi thuế quan Chơng 2: Thực tiễn sử dụng biện pháp bảo hộ phi thuế quan Việt Nam Chơng 3: Đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện biện pháp bảo hộ phi thuế quan điều kiện. . .quan I Khái niệm phân loại biện pháp bảo hộ phi thuế quan Khái niệm bảo hộ phi thuế quan Phân loại biện pháp bảo hộ phi thuế quan II u nhợc điểm bảo hộ phi thuế quan 12 Ưu điểm

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan