Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

89 433 0
Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trần Phan Diên – Lớp Thương mại 42 B MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I. NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU 3 1.Khái quát về cạnh tranh và khả năn

-----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----Lời mở đầu Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc tăng tốc xuất khẩu, tích luỹ để tiến lên nớc công nghiệp hoá vào năm 2025. Trong điều kiện nớc ta là một nớc nông nghiệp, công nghiệp còn lạc hậu thì viêc xuất khẩu những tài nguyên sẵn có, tận dụng những điều kiện thuận lợi của nớc ta để xuất khẩu thu ngoại tệ. Trong những năm gần đây xuất khẩu dệt may đợc coi là mặt hàng chủ lực trong xuất khẩu, mũi nhọn trong nền kinh tế, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Phát triển xuất khẩu hàng dệt may rất phù hợp với điều kiện nền kinh tế nớc ta, nó cần ít vốn, tốc độ quay vòng vốn nhanh và tận dụng đợc khối lợng lớn lao động nhàn rỗi. Vì nó phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế của nớc ta nên rất đợc sự quan tâm của Nhà nớc.Với xu thế hợp tác toàn cầu, thiết lập các quan hệ kinh tế để cùng phát triển, việc ký kết Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ là một tất yếu. Sau khi hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết hàng hoá của chúng ta đã xâm nhập rất nhanh vào thị trờng Mỹ trong đó có hàng dệt may. Kim ngạch xuất khẩu của chúng ta vào thị trờng này tăng lên đáng kể, đặc biệt là ngành hàng dệt may (sau khi Hiệp định thơng mại song phơng đợc ký kết kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may vào thị trờng Mỹ tăng tới 20 lần).Thị trờng Mỹ là một thị trờng rất lớn cho các các doanh nghiệp dệt may của chúng ta xuất khẩu, nhng thị trờng Mỹ cũng là thị trờng có mức độ cạnh tranh khốc liệt nhất, muốn tồn tại trên thị trờng này thì phải cạnh tranh. Đây là vấn đề quan tâm không chỉ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà là vấn đề quan tâm của các cơ quan quản lý Nhà nớc, của mọi ngời. Làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ đang là vấn đề thời sự của các Nhà xuất khẩu dệt may. Trong quá trình thực tập tại Viện Nghiên cứu Thơng mại em đã chọn đề tài Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ . Nội dung của chuyên đề gồm ba chơng: Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B1 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----- Chơng I. Những lý luận chung về cạnh tranhkhả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu Chơng II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị tr-ờng Mỹ trong bối cảnh thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ Chơng III. Phơng hớng và biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Mỹ Do thời gian và kiến thức có hạn nên bài viết của em không đợc sâu sát và còn nhiều thiếu sót, em mong thầy chỉ bảo để bài viết của em đợc tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn GS_TS Đặng Đình Đào đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Hà Nội 18-5- 2004. Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B2 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----Nội dung Chơng I. Những lý luận chung về cạnh tranhkhả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu1. Khái quát về cạnh tranhkhả năng cạnh tranh1.1. Khái niệm về cạnh tranhkhả năng cạnh tranh Tiếp tục thực hiện lộ trình mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang hội nhập một cách đầy đủ hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nói cách khác, Việt Nam đang tăng cờng tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế. Năm 2001, Việt Nam đã ký Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ; phấn đấu tham gia đầy đủ vào AFTA sớm trớc một năm (tức năm 2005; theo kế hoạch 2006) và đang tiến hành đàm phán để có thể tham gia vào tổ chức Thơng mại thế giới WTO vào năm 2005. Trong điều kiện thế giới có nhiều bất ổn, nhng năm 2003 nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt đợc mức tăng trởng liên tục ở trên mức 7%, lạm phát vào khoảng 4% (Từ năm 1999 đến nay nền kinh tế nớc ta luôn ở tình trạng thiểu phát). Tuy nhiên theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2003 của Diễn đàn kinh tế thế giới ( WEF ) thì năng lực cạnh tranh quốc gia của việt nam luôn có thứ hạng ở mức thấp. Vì vậy đối với Việt Nam hiện nay và trong nhiều năm tới đây, vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và của nền kinh tế luôn có ý nghĩa sống còn, là cơ sở đảm bảo cho Việt Nam có thể cơ bản trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020. Để có thể hiểu rõ về cạnh tranhkhả năng cạnh tranh ta nghiên cứu một số khái niệm: Cạnh tranh là một khái niệm phổ biến của kinh tế thị trờng. Nội dung của nó rất phong phú. Trong hội nhập kinh tế, cạnh tranh luôn là vấn đề có tính thời sự. Đặc biệt trong tình hiện nay nền kinh tế thế giới hội nhập, cả thế giới là một thị trờng chung, chúng ta muốn hội nhập và phát triển thì chúng ta phải có sức cạnh tranh. Do vậy chúng ta cần phải nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hoá để hoà nhập với nền kinh tế thế giới. Muốn đề ra các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh buộc phải nghiên cứu rõ các vấn đề nh cạnh tranh , Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B3 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh, hiểu cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp, cấp độ sản phẩm, và cấp độ nền kinh tế nh thế nào? nhân tố ảnh hởng đến cạnh tranh ở mỗi cấp độ ra sao . Cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thờng là chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng cũng nh các điều kiện sản xuất, thị trờng có lợi nhất . Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hoá lợi ích. Đối với ngời sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với ngời tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi. Cạnh tranh là sự tranh giành thị trờng (khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Nh vậy, kinh tế thị trờng thì đơng nhiên có cạnh tranh , và cạnh tranh theo nghĩa là tranh giành khách hàng (thị phần) thì chỉ có trong khuân khổ của kinh tế thị trờngcạnh tranhhiện tợng phổ biến trong nền kinh tế thị trờng và chỉ đạt đợc mục tiêu lơị nhuận , những ngời tham gia thị trờng phải luân qua s cạnh tranh lẫn nhau, nên từ lâu vấn đề canh tranh đã là một trong những nội dung quan trọng của các môn khoa học về kinh tế và là một đối tợng điều chỉnh của luật pháp .Cạnh tranh theo nghĩa khái quát là sự tranh đua với nhau giữa những ngời theo đuổi cùng mục đích nhằm đánh bại đối thủ và giàng cho mình những lợi thế nhiều nhất. Từ đó cho thấy khả năng cạnh tranh theo nghĩa chung nhất, chỉ cái hiện hữu, cái đã có trong quan hệ kinh tế , nó là khả năng cạnh tranh của chủ thể này , của sản phẩm này so với chủ thể khác, sản phẩm khác, ngời ta nhận biết đợc khi cọ xát, khi so sánh chúng với nhau . Vế thứ hai khả năng là thuật ngữ chỉ cái hiện cha có cha tới nhng sẽ có sẽ tới khi có các điều kiện tơng ứng .khả năng chỉ cái cha hiện hữu .vì thế dùng khả năng mở rộng và phát triển quan hệ thơng mại, mở rộng thị phần đa lại hiệu quả những cái này là cha hiện hữu, cha có. Cho đến nay đã có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp ,của một nền công nghiệp cũng nh của Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B4 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----một quốc gia. Mỗi một khái niệm đng trên các góc độ khác nhau nên cũng khác nhau nhng nhìn chung về ý nghĩa thì chúng cũng gần giống nhau. Em xin nêu ra đây một số thí dụ nh: -Fasfchamps cho rằng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuất sản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng. Theo cách hiểu này doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tơng tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhng có chi phí thấp hơn thì đợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn. -Randall lại cho rằng khả năng cạnh tranhkhả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợi nhuận nhất định . -Dunning lập luận rằng khả năng cạnh tranhkhả năng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trờng khác nhau mà không phân biệt nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. Một quan niệm khác cho rằng khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trờng, đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình. Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khác nhau, nhng đều có liên quan đến hai khía cạnh: Chiếm lĩnh thị trờng và có lợi nhuận. Theo TS Ngô Thị Hoài Lam* khả năng cạnh tranh có thể hiểu là năng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận đợc, vì vậy khi thị phần tăng lên cho thấy khả năng cạnh tranh đợc nâng cao. Quan niệm này có thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp, một nền công nghiệp cũng nhđối với một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới hay khu vực. Quy luật về cạnh tranh: Sự tự do trong sản xuất kinh doanh với nhiều thành phần kinh tế tham gia là nguồn gốc của sự cạnh tranh. Cạnh tranh là quy luật trong nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh về mặt kinh tế khác hẳn sự cạnh tranh để đạt một thành tích hay giải thởng. Nó là một cuộc chạy đua không phải một lần rồi thôi mà là một quá trình liên tục. Đó là một cuộc chạy Maratông kinh tế không có đích cuối cùng, ai cảm nhận thấy đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B5 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----vợt lên phía trớc. Cạnh tranh trong kinh tế là cạnh tranh về chất lợng, hiệu quả, về giá cả, về dịch vụ phục vụ khách hàng giữa ngời mua và ngời bán, giữa những ngời mua và những ngời bán với nhau. Không thể lẩn tránh cạnh tranh, đón trớc cạnh tranh và sẵn sàng, linh hoạt sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. 1.2 Chức năng của cạnh tranh Quá trình toàn cầu hoá thúc đẩy tự do mậu dịch trên toàn thế giới, điều này mang lại những lợi ích to lớn cho tất cả các quốc gia: Tự do trao đổi làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ phục vụ tốt hơn những nhu cầu của ngời tiêu dùng trên toàn thế giới, việc tiếp cận các yếu tố đầu vào nh vốn, công nghệ, lao động cũng trở lên dễ dàng hơn. Tự do mậu dịch cũng làm cho cạnh tranh trở lên khốc liệt hơn và là cạnh tranh mang tính toàn cầu. Cạnh tranh thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển, chấn hng các quan hệ hàng hoá tiền tệ. Qua hoạt động mua bán tạo ra động kích thích đối với ngới sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội, tổ chức lại sản xuất, hình thành nên các vùng chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá lớn. Chức năng và vai trò của cạnh tranh đã đợc khẳng định cả về lý luận và thực tiễn ở nớc ta. Cạnh tranh là mũi nhọn đột kích quan trọng để phá vỡ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trờng. Cạnh tranh kích thích sự phát triển của lức lợng sản xuất. Lợi nhuận là mục đích của cạnh tranh thơng mại. Ngời sản xuất sẽ tìm mọi cách để cải tiến, áp dụng khoa học công nghệ mới, hạ chi phí để thu nhiều lợi nhuận. Đồng thời, cạnh tranh trong thơng mại bắt buộc ngời sản xuất phải tính toán nghiên cứu hoạt động kinh doanh, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất lao động. Đó là những nhân tố tác động làm cho lực lợng sản xuất phát triển. Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá, dịch vụ giảm xuống. Khi cạnh tranh các doanh nghiệp cố gắng bán đợc nhiều sản phẩm, nhng do nhiều ngời cung cấp một loại hàng hoá nên các doanh nghiệp buộc phải tìm mọi cách để tiêu thụ sản phẩm và hạ giá thành là một công cụ xem ra có hiệu quả hơn hết, giảm giá xuống để bán đợc hàng và do đó đã làm giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống. Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B6 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp ----- Cạnh tranh góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, làm cho quan hệ th-ơng mại giữa nớc ta với các nớc khác không ngừng phát triển. Điều đó giúp chúng ta tận dụng đợc u thế của thời đại, phát huy đợc lợi thế so sánh, từng bớc đa thị trờng nớc ta hội nhập với thị trờng thế giới, biến nớc ta thành bộ phận của phân công lao động quốc tế. Đó cũng là con đờng để kinh tế nớc ta có bớc phát triển nhảy vọt, nhân dân ta có cuộc sống ngày càng đợc cải thiện. Cạnh tranh là công cụ tớc quyền thống trị, độc quyền về kinh tế trong lịch sử. Cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động kinh doanh. Để đạt đợc một lợi thế cạnh tranh trên thị trờng là mục đích của mọi công ty đặc biệt là các công ty Việt Nam hiện đang trong tình trạng cạnh tranh với sản phẩm có sức cạnh tranh còn kém. Lợi thế cạnh tranh không phải luôn dễ dàng xác định đợc và để có đợc một lợi thế cạnh tranh không phải là dễ dàng. Do đó, việc nâng cao tính chiến lợc đặt ra cho nền kinh tế và các doanh nghiệp là phải làm thế nào để đạt đợc cạnh tranh hiệu quả và biện pháp đại thể để đạt đợc mục tiêu này là gì?. 1.3. Các phơng thức cạnh tranh Cạnh tranh có xu hớng thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ, điều chỉnh các nguồn lực phát triển của đất nớc. Các doanh nghiệp đang sử dụng các công cụ cạnh tranh phổ biến trong quá trình cạnh tranh sôi động hiện nay là: Thứ nhất, chất lợng của hàng hoá. Trên thơng trờng nếu nhiều hàng hoá có công dụng nh nhau, giá cả bằng nhau thì ngời tiêu dùng sẽ sẵn sàng mua hàng hoá nào có chất lợng cao hơn. Do đó, đây là công cụ đầu tiên và quan trọng mà các doanh nghiệp sử dụng để thắng các đối thủ cạnh tranh. Công ty dệt Thái Tuấn là một ví dụ. Với chất lợng vải gấm nổi tiếng. Công ty đã khẳng định vị trí đối với ngời tiêu dùng và không ngừng mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc Tuy nhiên, chất l ợng của hàng hoá phụ thuộc vào điều kiện kỹ thuật của từng đơn vị sản xuất, từng ngành, từng vùng và từng quốc gia. Thứ hai, giá cả hàng hoá. Hai hàng hoá có cùng công cụ, chất lợng nh nhau thì ngời tiêu dùng sẽ mua hàng hoá có gía rẻ hơn, Giá cả hàng hoá đợc Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B7 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----quyết định bởi giá trị hàng hoá, song sự vận động của giá cả còn phụ thuộc vào khả năng thanh toán của ngời tiêu dùng. Mức sống còn thấp, ngời tiêu dùng mua những hàng hoá có giá rẻ. Các nhà sản xuất đã thực hiện một chiến lợc kinh doanh là làm ra hàng hoá có khả năng thanh toán thấp về phía mình. Trong kinh doanh để cạnh tranh về giá, một số doanh nghiệp chấp nhận lời ít, bán giá thấp, nhng dùng số nhiều để thu lại. Ngợc lại, khi mức sống cao hơn ngời tiêu dùng sẽ quan tâm nhiều đến hàng hoá có chất lợng tốt, chấp nhận mức giá cao. Thứ ba, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại. Sức cạnh tranh hàng hoá của doanh nghiệp sẽ tăng lên khi giá cả hàng hoá cá biệt của họ thấp hơn giá cả hàng hoá trung bình trên thị trờng. Để có lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung các nguồn lực để tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lợng hàng hoá nhằm làm cho giá trị hàng hoá cá biệt của mình thấp hơn giá trị xã hội. Muốn vậy các doanh nghiệp phải thờng xuyên cải tiến công cụ lao động, hợp lý hoá sản xuất, nhanh chóng ứng dụng những thành tựu kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh. Thứ t là thông tin, đây là một công cụ cạnh tranh lợi hại của doanh nghiệp. Thông tin về thị trờng mua bán, thông tin về tâm lý thị hiếu khách hàng, về giá cả, đối thủ cạnh tranh, có ý nghĩa quyết định kinh doanh của doanh nghiệp. Đủ thông tin và xử lý đúng thông tin, một mặt giúp các doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong kinh doanh; mặt khác, qua thông tin có thể tìm ra và tạo ra lợi thế so sánh của doanh nghiệp trên thơng trờng, chuẩn bị và đa ra đúng thời điểm những sản phẩm mới thay thế để tăng cờng sức cạnh tranh của hàng hoá. Thông tin đủ, đúng hoặc bng bít thông tin có thể thúc đẩy thị trờng một cách tích cực hoặc tạo ra những nhu cầu giả tạo, hành vi cạnh tranh sai trái làm biến dạng thị trờng. Vì thế, không ngạc nhiên khi tình trạng quảng cáo sản phẩm hiện nay của các doanh nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều trên các phuơng tiện thông tin đại chúng, chi phí cho hoạt động quảng cáo, giới thiệu, trng bày sản phẩm chiếm tỷ trọng nhất định trong chi phí chung của các doanh nghiệp. Thứ năm, phơng thức phục vụ và thanh toán trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là công cụ cạnh tranh khá quan trọng . Ai nắm đợc Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B8 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----công cụ này sẽ thắng lợi trong cạnh tranh. Bởi vì, công cụ này tạo đợc sự tiện lợi cho khách hàng. Phơng thức phục vụ và thanh toán trớc hết đợc thể hiện ở ba giai đoạn của quá trình bàn hàng: trớc, trong và sau khi bán hàng. Trớc khi bán doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ nh quảng cáo chào hàng, giới thiệu hàng, hớng dẫn thị hiếu khách hàng.Những động tác này nhằm hấp dẫn lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của doanh nghiệp mình. Trong quá trình bán hàng khâu quan trọng nhất là chào mời khách hàng. Điều này đòi hỏi ngời bán hàng thực sự tôn trọng khác hàng, phải thực sự ân cần và chu đáo. Sau khi bán hàng phải có những dịch vụ nh bao bì và giao hàng hoá đến tận tay ngời mua , các dịch vụ bảo hành sửa chữa hàng hoá. Những dịch vụ này tạo sự tin tởng uy tín của doanh nghiệp đối với ngời tiêu dùng. Sau nữa phơng thức phục vụ trên sẽ phát huy tác dụng khi đợc đảm bảo các yêu cầu sau: Các dịch vụ phải nhanh chính xác, phơng thức thanh toán phải linh hoạt, đa dạng. Thứ sáu, tính độc đáo của sản phẩm. Mọi sản phẩm khi xuất hiện trên th-ơng trờng đều có một vòng đời, đặc biệt vòng đời của nó sẽ rút ngắn khi xuất hiện cạnh tranh. Để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm các doanh nghiệp dùng nhiều biện pháp trong đó có biện pháp là thờng xuyên cải tiến mọi mặt sản phẩm, tạo ra nét độc đáo riêng, liên tiếp tung ra những sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ. Trong điều kiện doanh nghiệp cha đủ sức tạo ra tính độc đáo của sản phẩm mới thì có thể sử dụng nhãn hiệu của một sản phẩm đang đợc uy tín trên thị trờng thông qua hình thức liên doanh. Sự thay đổi th-ờng xuyên về mẫu mã nhãn hiệu hàng hoá cũng nh việc không ngừng nâng cao chất lợng tính năng hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp hiện nay. Thứ bảy, chữ tín. Chữ tín là công cụ cạnh tranh của các doanh nghiệp. Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biện pháp để giành giật khách hàng về phía mình đặc biệt thực hiện linh hoạt trong khâu hợp đồng thanh toán nh: quy ớc về giá cả, số lợng, kích thớc, mẫu mã bằng văn bản hoặc bằng miệng hay việc thanh toán với các hình thức nh bán trả góp, bán chịu, bán gối đầu Những hành vi này sẽ thực hiện đ ợc tốt hơn khi giữa doanh nghiệp và khách hàng có lòng tin với nhau. Do vậy chữ tín trở Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B9 -----Chuyên đề thực tập tốt nghiệp -----thành công cụ sắc bén trong cạnh tranh, giúp cho quá trình buôn bán diễn ra nhanh chóng thuận lợi. Mặt khác công cụ này còn tạo cơ hội cho nhiều ngời ít vốn có điều kiện tham gia kinh doanh do đó mở rộng đợc thị phần hàng hoá tạo sức mạnh cho doanh nghiệp. Những u điểm đó giải thích vì sao trong cạnh tranh giữa các doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh linh hoạt hơn, có nhiều bạn hàng hơn so với các doanh nghiệp nhà nớc. Tuy nhiên sử dụng công cụ này đòi hỏi các chủ thể cạnh tranh phải có bản lĩnh bởi vì có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh nh tình trạng chụp giựt, bể hụi, đối tác làm ăn có ý đồ đen tối. Thứ tám, sự mạo hiểm rủi ro. Trong kinh doanh lợi nhuận doanh nghiệp thờng tỷ lệ với sự mạo hiểm rủi ro trong kinh doanh. Các chủ thể kinh doanh có xu hớng đầu t kinh doanh (kể cả đầu t nghiên cứu khoa học) vào những mặt hàng mới, lĩnh vực mới mà rủi ro ở đó thờng cao. Đây cũng là khuynh h-ớng khách quan vì nó hy vọng thu đợc lợi nhuận cao trong kinh doanh. Mặt khác nó giảm đợc áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh hiện tại. Sự mạo hiểm chấp nhận rủi ro nhằm thu đợc lợi nhuận lớn bằng cách đi đầu trong kinh doanh là công cụ cạnh tranh cực kỳ hiệu quả nhng cũng cực kỳ nguy hiểm, trong quá trình cạnh tranh. Việc sử dụng công cụ này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tài năng và bản lĩnh. *Ngoài các phơng thức cạnh tranh này các doanh nghiệp còn sử dụng một số thủ đoạn để cạnh tranh nh Một là, dùng tài chính để thao túng. Đây là thủ đoạn khá phổ biến đợc áp dụng ở những doanh nghiệp có tiềm năng tài chính lớn. Mục đích là loại đối phơng có tiềm lực yếu hơn ra khỏi cuộc chơi để độc chiếm thị trờng. Động tác phổ biến là bán phá giá. Điển hình nhất của tình trạng trên là trờng hợp của các công ty liên doanh Cocacola-Ngọc Hồi (Hà Nội) và Cocacola-Chơng Dơng (TP Hồ Chí Minh). Đây là những công ty liên doanh kinh doanh nớc giải khát, phía đối tác chiếm gần 70% vốn. Trong tình trạng cạnh tranh với các hãng nớc giải khát trên thị trờng Việt Nam, liên doanh này liên tục thực hiện hành vi bán dới giá, chấp nhận lỗ một thời gian dài. Đầu tuần tháng 3/1998, Cocacola cho mở chiến dịch giảm giá tới 30%, trong ba năm họ bán dới giá thành, lỗ gần 200 tỷ. Việc bán phá giá này đẩy các doanh nghiệp nớc Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B10 [...]... tế, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ vào thị trờng Hoa Kỳ, trong đó có hàng dệt may Tác động của Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ đối với xuất khẩu của Việt Nam trong đó có xuất khẩu dệt may sang thị trờng Mỹ là: Thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 30-40% khi Việt Nam đa hàng hoá vào thị trờng Mỹ Với mức thuế giảm đi rất nhiều các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam... chóng, thị trờng Mỹ đã trở thành thị trờng trọng điểm cho hàng dệt may xuất khẩu của chúng ta Các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu dần chuyển dịch xuất khẩu từ thị trờng khác sang thị trờng Mỹ Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ qua các năm vừa qua tăng lên đáng kể và rất có triển vọng cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam 1.4 Các chính sách quy định đối với hàng dệt may của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. .. là một hạn chế làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam mà trớc mắt tự thân các doanh nghiệp không thể khắc phục đợc 2.2 Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ và sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may xuất khẩu Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đợc ký kết ngày 13/07/2000 đánh dấu bớc phát triển mới trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều 15 Trần Phan Diên... trong ngành Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh cả ở trong và ngoài doanh nghiệp Theo các quan điểm hiện đại thì các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của một ngành, doanh nghiệp gồm các nhân tố sau: 3.1 Môi trờng cạnh tranh của ngành Môi trờng cạnh tranh bao gồm các yếu tố nh: điều kiện chung về cạnh tranh, số lợng đối thủ cạnh tranh, u nhợc... mại Mỹ lãnh đạo Trong vòng 30 năm gần đây, ngành dệt may đợc bảo hộ bằng một hệ thống hạn ngạch nhập khẩu chặt chẽ Trừ các bạn hàng trong hiệp định tự do, 72% hàng dệt may vào Mỹ nhập khẩu từ các thành viên WTO trong đó 74% đợc kiểm soát theo hiệp định, 96% hàng xuất khẩu của Mỹ đợc đa sang các nớc thành viên WTO Hiện nay hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ phải tuân theo những quy định. .. Với những điều kiện về địa lý, điều kiện lao động mặt hàng dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta 2.1 Đánh giá cạnh tranhkhả năng cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam Có bốn nhóm tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia trong một ngành công nghiệp là: Các yếu tố sản xuất : Một quốc gia có thể định vị các yếu tố sản xuất chẳng hạn nh lao động kỹ thuật cao hoặc... mại 42 B -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ vào thị trờng Hoa Kỳ, trong đó có hàng dệt may Tác động của Hiệp định thơng mại Việt -Mỹ đối với xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ là: - Thuế nhập khẩu bình quân giảm từ 30-40% khi Việt Nam đa hàng hoá vào thị trờng Mỹ - Môi trờng kinh doanh và đầu t đợc cải thiện, tăng khả năng thu hút vốn đầu... các nhân tố trên dẫn đến khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng thế giới cũng yếu 14 Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Trên thị trờng xuất khẩu khả năng cạnh tranh kém của hàng dệt may thể hiện ở những khía cạnh sau: Do mới xâm nhập thị trờng nên ta có ít khách hàng trực tiếp Mặc dầu có hạn ngạch nhng hầu hết doanh nghiệp Việt Nam phải xuất khẩu... và sự năng động của bản thân họ.Vì vậy, các nhà sản xuất buộc phải đi vào chuyên môn hoá cao độ, tập trung vào những mặt hàng thc sự có lợi thế cạnh tranh Với tình hình nh hiện tại và sắp tới các doanh nghiệp dệt may muốn trụ lại trên thị trờng Mỹ buộc phải nâng cao khả năng cạnh tranh để có thể cạnh 17 Trần Phan Diên Lớp Thơng mại 42 B -Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tranh với hàng dệt may đến... Giúp cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh Các yếu tố về công nghệ trong ngành dệt may ở nớc ta vẫn còn rất kém, cơ sở vật chất, hạ tầng của nghành dệt may vẫn còn rất kém, lạc hậu mặc dù đợc nhà nớc quan tâm đầu t nhiều Với những yều kém về công nghệ đã làm cho năng suất giảm, giá thành sản xuất cao, chất lợng hàng hoá kém dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam đi rất nhiều . Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ . Nội dung của. Chơng II. Tình hình cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu sang thị tr-ờng Mỹ trong bối cảnh thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt -Mỹ Chơng III.

Ngày đăng: 05/12/2012, 14:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Hình 1.

Các lực lợng điều khiển cuộc cạnh tranh trong ngành Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1: Mức tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ năm 2001 - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 1.

Mức tiêu thụ hàng dệt may Hoa Kỳ năm 2001 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 2.

Mức thuế quy định trong hiệp định dệt may mà phía Việt Nam áp dụng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 3.

Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trờng Mỹ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 4.

Tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Mỹ trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Biểu đồ 2: (hình tròn) Thể hiện tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng trên thế giới năm 2003 - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

i.

ểu đồ 2: (hình tròn) Thể hiện tỷ trọng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào các thị trờng trên thế giới năm 2003 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 6 :Quy định hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 6.

Quy định hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng Hoa Kỳ Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ theo khu vực                                                                             (Đv: Triệu USD) - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 7.

Cơ cấu nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ theo khu vực (Đv: Triệu USD) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng giỏ bỡnh quõn cỏc Cat. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng gi.

ỏ bỡnh quõn cỏc Cat Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: So sánh khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các đối thủ khác - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 9.

So sánh khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam so với các đối thủ khác Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 10b : Giá tiền công của Việt Nam và một số nớc trong khu vực - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 10b.

Giá tiền công của Việt Nam và một số nớc trong khu vực Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 12: So sánh trình độ công nghệ dệt may Việt Nam so với các nớc ASEAN. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 12.

So sánh trình độ công nghệ dệt may Việt Nam so với các nớc ASEAN Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 1 4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010. - Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt may VN XK sang thị trường Mỹ trong điều kiện thực hiện Hiệp định TM Việt – Mỹ

Bảng 1.

4: Mục tiêu phát triển cây bông đến năm 2010 Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan