Thiết kế cầu trục một dầm Q=5T L=16,5m - Chương 8

8 1.4K 21
Thiết kế cầu trục một dầm Q=5T L=16,5m - Chương 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo kỹ thuật công nghệ cơ khí Thiết kế cầu trục một dầm Q=5T L=16,5m

CHƯƠNG 8: QUY TRÌNH THƯÛ NGHIỆMHƯỚNG DẪN SƯÛ DỤNG – BẢO DƯỢNG CẦU TRỤC VÀ CÁC CHI TIẾT MAU HỎNG8.1. Trình tự thử nghiệm cầu trục theo TCVN 4222 – 2005:8.1.1. Nghiệm thu:– Việc thử nghiệm được tiến hành với một hội đồng kỹ thuật gồm các thành phần chính:+ Đại diện cơ quan cấp giấy phép sử dụng cầu trục: Thanh tra an toàn lao động, sở Lao động Thương binh Xã hội.+ Đại diện cơ quan kiểm đònh Cầu trục: kiểm đònh viên của trung tâm kiểm đònh.+ Đại diện cơ quan sử dụng cầu trục.+ Đại diện đơn vò chế tạo cầu trục.– Việc nghiệm thu Cầu trục nhằm mục đích xác đònh:+ Mức độ phù hợp các thông số và kích thước của Cầu trục đối với các số liệu trong hồ sơ kỹ thuật.+ Cầu trục đủ điều kiện vận hành an toàn.Các bước nghiệm thu cầu trục:– Công tác chuẩn bò:+ Chuẩn bò tải cho quá trình nghiệm thu với 2 mức tải 110% và 125% tải trọng của thiết bò.+ Chuẩn bò thước đo độ võng, dây dọi, đồng hồ tốc độ…111 + Kiểm tra điện lưới cấp cho thết bò, dùng các thiết bò tại khu vực cầu trục được thử nghiệm.– Thử không tải: thử không tải nhằm mục đích xác đònh tình hình hoạt động của các cơ cấu.+ Cơ cấu nâng tải:– Tình hình hoạt động.– Thiết bò khống chế độ cao nâng.+ Cơ cấu di chuyển xe con:– Tình hình hoạt động.– Thiết bò hạn chế hành trinh di chuyển xe con.+ Cơ cấu di chuyển cầu trục:– Tình hình hoạt động.– Thiết bò hạn chế hành trinh di chuyển cầu trục.– Thử tải tónh: Nhằm kiểm tra lại độ bền của cầu trục và các bộ phận của nó.Cho cầu trục móc hàng với tải trọng 125% trọng tải lúc xe con nằm giữa khẩu độ. Nâng tải lên độ cao khoảng 100 mm, giữ ở độ cao này 10 phút. Thử tải tónh được coi là đạt yêu cầu nếu trong 10 phút tải không bò rơi xuống đất và các cơ cấu, dầm không có biến dạng dư và không có các hư hỏng khác.– Thử tải động:Cho cầu trục mang tải với mức tải 110% trọng tải, vò trí treo tải ở giữa khẩu độ cầu trục.+ cơ cấu nâng: Nâng tải lên, hạ tải xuống, phanh, thực hiện 3 lần.112 + Cơ cầu di chuyển xe con: Nâng tải lên, di chuyển xe con, phanh, hạ tải xuống, thực hiện 3 lần.+ Cơ cấu di chuyển cầu trục: Nâng tải lên, di chuyển cầu trục, phanh cơ cấu di chuyển cầu trục, hạ tải xuống, thực hiện 3 lần.Kiểm tra độ trượt của xe con, cầu trục, móc khi hãm. Kiểm tra điện áp không bảo vệ cho cho thiết bò khi mất điện lưới và có điện trở lại lần cuối trước khi đưa cầu vao sử dụng.Thử tải động được xem là đạt yêu cầu khi các phanh của cơ cấu đạt yêu cầu, dầm không bò cong vênh, không có biến dạng dư và các hư hỏng khác không có.8.1.2. Quan sát kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các bộ phận:– Móc cáp nâng.– Cáp nâng tải và các bộ phận cố đònh cáp.– Ròng rọc, trục và các chi tiết cố đònh ròng rọc.– Bộ phận chống trượt cáp.– Phanh:+ Phanh nâng tải.+ Phanh di chuyển xe con.+ Phanh di chuyển cầu trục.– Hệ thống điện.– Kết cấu thép, mối hàn, mối ghép bulông, thanh, lan can.– Thiết bò an toàn:+ Thiết bò khống chế độ cao nâng móc.+ Thiết bò hạn chế hành trình di chuyển xe con.113 + Thiết bò hạn chế hành trình di chuyển cầu trục.– Đường ray.8.2. Sử dụng, bảo quản và sửa chữa cầu trục:8.2.1. Sử dụng và bảo quản cầu trục:Trước khi vận hành thiết bò cần phải tuân thủ các quy đònh sau: – Không được dùng cầu trục để lôi hàng trên mặt đất, nhổ các vật chìm dưới đất hoặc kéo hàng với góc nghiêng cáp quá lớn vượt quá góc nghiêng cho phép b = 60.– Không được nâng quá độ cao cho phép của thiết bò (khi ngắt hành trình bò hư).– Không sử dụng ngắt cuối hành trình của xe lớn và xe con trong làm việc. Các ngắt này chỉ làm thiết bò đề phòng sự cố.– Không được thay đổi đột ngột cơ cấu di chuyển cầu trục từ chuyển động thuận sang chiều ngược lại. Cấm dùng phương pháp đặt ngược chiều động cơ để phanh hãm cơ cấu chuyển động của cầu trục, xe con và móc tải.– Trước khi di chuyển hàng cần nâng hàng lên độ cao cần thiết để không bò vướng vào các vật nằm dưới đất khi di chuyển cầu trục.– Trước khi di chuyển hàng phải báo tín hiệu bằn còi hoặc đèn tín hiệu để người xung quanh biết.– Trong khi làm việc, nếu có cơ cấu nào làm việc không bình thường phải dừng cầu trục để tìm nguyên nhân và sửa chữa kòp thời mới được cho thiết bò làm việc tiếp.114 – Trước và sau mỗi ca làm việc phải kiểm tra lại các cơ cấu truyền động, kiểm tra lượng dầu mỡ bôi trơn, kiểm tra lại phần điện điều khiển, các thiết bò điện bảo đảm an toàn cho cầu trục.– Khi nghỉ làm việc cần đưa cầu trục về vò trí quy đònh (vò trí có cầu thang lên xuống) và cắt điện nguồn.8.2.2. Những quy đònh về đònh kỳ sửa chữa và bảo dưỡng cầu trục:Nội dung chủ yếu của sửa chữa đònh kỳ cầu trục bao gồm những điểm chính sau:+ Sửa chữa trung ca.+ Bảo dưỡng và kiểm tra.+ Sửa chữa tiểu tu.+ Sửa chữa đại tu. Việc sửa chữa tiểu tu và đại tu tiến hành theo thời gian quy đònh sau:Thời gian làm việc giữa 2 kỳ sửa chữaThời gian dừng máy để sửa chữaTiểu tu Từ 45 – đến 60 ngày Từ 16 – 24 giờĐại tu Từ 4 – 5 năm đến 10 – 12 năm Từ 4 – 5 ngàyNgười điều khiển cầu trục, nhân viên sửa chữa trong ca, đốc công của phân xưởng tiến hành kiểm tra thiết bò theo thời gian quy đònh.Kiểm tra tình trạng máy, cụm chi tiết máy để phát hiện hư hỏng và xác đònh khối lượng công việc, thời gian sửa chữa.– Kiểm tra sửa chữa trong ca:115 Công việc này do người sử dụng cầu trục làm trước khi giao ca, nội dung công việc gồm:+ Kiểm tra bên ngoài: Kiểm tra bộ móc, các bu lông lắp ghép, các chốt hãm, kòp thời khắc phục những hư hỏng nhỏ.+ Kiểm tra mức dầu và chất lượng dầu hiện có trong các hộp giảm tốc.+ Kết quả kiểm tra, nội dung công việc sửa chữa phải ghi vào sổ giao ca dành cho cầu trục.– Bảo dưỡng cầu trục:+ Kiểm tra phanh, thay thế các chi tiết bò mòn hoặc hư hỏng, điều chỉnh phanh hãm.+ Kiểm tra cụm tời của xe con, tình trạng của cáp tải, hệ thống puly dẫn cáp, các cụm bánh xe chủ đôïng và bò động và các khớp nối, hộp số với động cơ dẫn động.+ Kiểm tra lượng dầu, mỡ bôi trơn, xiết lại các bulông lắp ghép các cơ cấu.+ Khi không có gì hư hỏng, mọi bộ phận làm việc bình thường mới cho phép cầu truc làm việc tiếp.– Tiểu tu cầu trục:Nội dung sửa chữa nhỏ:+ Kiểm tra, thay thế các má phanh bò mòn, kiểm tra bánh xe, bạc lót, các vòng bi, khớp nối, điều chỉnh lại phanh hãm.+ Kiểm tra thiết bò an toàn.+ Kiểm tra và thay thế dầu, mỡ bôi trơn.+ Thực hiện các công việc của bảo dưỡng.116 Nội dung của sửa chữa vừa:+ Kiểm tra các cơ cấu chủ yếu của cầu trục.+ Thay thế các chi tiết bò hỏng của phanh, điều chỉnh phanh.+ Kiểm tra, thay thế, sửa chữa những bộ phận như cáp tải, bánh xe lăn, nồi trục… theo quy phạm an toàn của thiết bò nâng.+ Kiểm tra sửa chữa những thiết bò an toàn.+ Kiểm tra và thay thế những chi tiết hỏng của các cụm truyền động.+ Sơn lại những chỗ bò tróc sơn.+ Thực hiện khối lượng công việc của sửa chữa nhỏ 3.– Đại tu cầu trục:Trước khi tiến hành sửa chữa phải có bản khai đầy đủ những công việc cần làm, những cụm chi tiết cần thay thế cũng như những vật liệu phục vụ sửa chữa.+ Tiến hành tháo tất cả các bộ phận cơ khí của cầu trục để kiểm tra và thay thế nếu không còn đảm bảo kỹ thuật.+ Bảo dưỡng hoặc thay thế hộp giảm tốc mới, kiểm tra lại động cơ.+ Tiến hành các công việc cải tiến cầu trục cho phù hợp với yêu cầu của thực tế.+ Sơn mới lại toàn bộ phần kết cấu thép của cầu trục.+ Thực hiện công việc của sửa chữa tiểu tu.+ Kiểm tra mạch điều khiển, các thiết bò an toàn. Thay thế các linh kiện bò hỏng hoặc không đảm bảo tính năng kỹ thuật.117 + Tiến hành thử nghiệm lại cầu trục sau đại tu để đưa cầu trục vào sử dụng.8.3. Các chi tiết mau hỏng:– Má phanh.– Các ắc của cụm phanh.– Các khớp nối.– Các bánh xe chủ động, bò động.– Đèn chiếu sáng và các thiết bò ngắt.– Cáp nâng (thay theo quy đònh của quy phạm).118 . con.113 + Thiết bò hạn chế hành trình di chuyển cầu trục. – Đường ray .8. 2. Sử dụng, bảo quản và sửa chữa cầu trục: 8. 2.1. Sử dụng và bảo quản cầu trục: Trước. chuyển cầu trục: Nâng tải lên, di chuyển cầu trục, phanh cơ cấu di chuyển cầu trục, hạ tải xuống, thực hiện 3 lần.Kiểm tra độ trượt của xe con, cầu trục,

Ngày đăng: 05/12/2012, 11:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan