Đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa một số vùng dân tộc Tây Bắc , Tây Nguyên, Tây Nam Bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa potx

241 723 6
Đời sống văn hóa và xu hướng phát triển văn hóa một số vùng dân tộc Tây Bắc , Tây Nguyên, Tây Nam Bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ khoa học công nghệ chơng trình khoa học công nghệ cấp nhà nớc KX-05 _ báo cáo tổng kết đời sống văn hóa xu hớng phát triển văn hóa số dân tộc vùng tây bắc, tây nguyên, tây nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (m số KX 05.04) Chủ nhiệm đề tài: GS, TS Trần Văn Bính 5460 2005 Hà Nội - 2005 Lời mở đầu Công nghiệp hóa, đại hóa xu tất yếu có tính thời đại Đối với nớc ta, công nghiệp hóa, đại hóa đờng đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh" Công nghiệp hóa, đại hóa bớc ngoặt lớn đời sống xà hội, từ đời sống vật chất đến đời sống tinh thần Đó trình lịch sử mà lực tinh thần ngời, xà hội đợc phát huy đòi hỏi không ngừng đợc phát huy Với ý nghĩa đó, văn hóa chiếm vị trí vai trò đặc biệt quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, trình CNH, HĐH Tinh thần Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng là: phải đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ - lĩnh vực liên quan trực tiếp đến chiến lợc ngời phải đặt chiến lợc ngời vào trung tâm chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội T tởng Đảng quan điểm - quan điểm tiên tiến thời đại mối quan hệ kinh tế với văn hóa, mà khẳng định vai trò to lớn văn hóa trình CNH, HĐH đất nớc Văn hóa đà trở thành tảng tinh thần, động lực mục tiêu giáo trình CNH, HĐH Bàn vai trò văn hóa trình CNH, HĐH không bắt đầu khái niệm văn hóa Đây khái niệm không đơn giản, dù quen thuộc ngôn ngữ dân tộc Sự nhận thức hời hợt, phiến diện trớc văn hóa đà không giúp nhân loại nhận chân giá trị đích thực văn hóa vị trí vai trò văn hóa đời sống cá nhân nh đời sống cộng đồng Về phơng diện nói, trì trệ, lạc hậu đời sống dân tộc trớc có liên quan đến hạn chế t ngời lĩnh vực văn hóa Trong năm gần đây, với thành tựu t nhân loại, Đảng ta đà tiến hành đổi t văn hóa Nghị Trung ơng khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" đà thể đầy đủ nhận thức quan điểm Đảng ta Trong nhận thức mới, khái niệm văn hóa không dừng lại hoạt động thuộc quản lý bộ, ngành, Bộ Văn hóa thông tin, ngành văn hóa Văn hóa bao gồm lĩnh vực giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ, tín ngỡng tôn giáo, phong tục tập quán, môi trờng nhân văn môi trờng sinh thái v.v Đảng ta coi văn hóa tảng tinh thần, động lực mục tiêu phát triÓn kinh tÕ - x· héi Mét nhËn thøc nh− đòi hỏi đề tài "Đời sống văn hóa xu hớng phát triển văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam thời kỳ CNH, HĐH" phải tiến hành khảo sát văn hóa dân tộc thiểu số nhiều bình diện Đó tiêu chí có liên quan trực tiếp đến phát triển ngời nguồn nhân lực thời kỳ CNH, HĐH Mục tiêu đợc xác định đề tài là: "Nhận chân thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc chủ yếu Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam từ cấp độ cá nhân đến cấp độ cộng đồng tiêu chí chủ yếu đời sống văn hóa Phát xu hớng phát triển điều kiện kinh tế thị trờng, hội nhập toàn cầu hóa Trên sở đó, đối chiếu với tiêu chí văn hóa vùng dân tộc thiểu số xà hội công nghiệp, thấy vấn đề đặt cần giải quyết" Nhằm mục tiêu đó, với việc nghiên cứu để nhận diện cách tơng đối hệ thống giá trị văn hóa truyền thống số dân tộc tiêu biểu, đề tài đà tiến hành ®iỊu tra x· héi häc trªn tØnh thc vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Đối tợng nghiên cứu dân tộc Mờng, Thái, Mông tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu; dân tộc Êđê, Bana, Giarai, Mơ nông Đăk Lăk, Kontum, Gia-lai; dân tộc Chăm, Hoa, Khme An Giang, Sóc Trăng, Trà Vinh Trong thực tế, d©n téc th−êng sèng xen kÏ víi ë Lai Châu ngời Thái, mà có ngời Mông dân tộc khác An Giang đồng bào Chăm mà có ngời Hoa ngời Khme Tình hình nh diễn tỉnh Tây Nguyên Việc tiến hành điều tra khảo sát vài dân tộc tØnh cịng chØ cã tÝnh −íc lƯ §iỊu quan träng thông qua kết điều tra cụ thể cho phép tới nhận định khái quát chung tiến trình vận động phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trình CNH, HĐH đất nớc, kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa bà dân tộc thiểu số Song song với trình điều tra phiếu để lợng hóa tiêu chí, đà tiến hành vấn cá nhân Đó hình thức vấn chỗ già làng, trởng bà nhân dân, vấn dới hình thức phát triển văn số cán chủ chốt tỉnh Hình thức giúp định tính chất lợng đời sống văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, qua hiểu thêm tâm t nguyện vọng cán dân tộc đời sống văn hóa dân tộc Trong trình triển khai, đề tài đà tổ chức ba héi th¶o khoa häc lín ë ba vïng Cc hội thảo văn hóa dân tộc Tây Bắc tổ chức thị xà Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Hội thảo văn hóa dân tộc Tây Nguyên tổ chức thành phố Đà Nẵng hội thảo văn hóa dân tộc Tây Nam đợc tổ chức thành phố Cần Thơ Tại hội thảo đó, với nhà khoa học Trung ơng địa phơng có tham dự tích cực lÃnh đạo Đảng quyền địa phơng Các đồng chí bí th phó bí th, Chủ tịch hay Phó Chủ tịch tỉnh, lÃnh đạo số ban ngành tỉnh thể quan tâm sâu sắc đến vấn đề mà đề tài đặt ra, đà có nhiều tham luận đọc hội thảo Đó cổ vũ lớn chúng tôi, ngời tham gia nghiên cứu đề tài Vấn đề dân tộc văn hóa dân tộc thiểu số từ lâu đà đợc văn kiện Đảng Nhà nớc đề cập tới, đợc nhiều nhà khoa học nớc quan tâm Chỉ tính từ đầu thập kỷ 90 đến nay, đà có nhiều sách, luận án, báo viết văn hóa dân tộc thiểu số ba miền: Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Các công trình nhà nghiên cứu Từ Chi, Cầm Trọng giáo s Đặng Nghiêm Vạn, Bế Viết Đẳng, Tô Ngọc Thanh, Phan Hữu Dật, Phan Đăng Nhật đà bớc khắc họa chân dung đời sống văn hóa dân tộc ngời thiểu số nớc ta Đáng ý từ thập kỷ 90 đà xuất đề tài khoa học cấp Nhà nớc, cấp Bộ, văn hóa tộc ngời thiểu số phát triển văn hóa tộc ngời thiểu số Đó đề tài KX-04-12 (giai đoạn 1991 - 1995) "Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng ngời Khme ngời Hoa Việt Nam" PGS.TS Phan Xuân Biên làm chủ nhiệm Trong chơng trình nghiên cứu, khoa học cấp Nhà nớc KX.06 có đề tài; "Sắc thái văn hóa địa phơng tộc ngời chiến lợc phát triển đất nớc" giáo s tiến sĩ Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh v.v làm chủ nhiệm Đề tài "Văn hóa làng dân tộc Thái, Mông số tỉnh miền núi Tây Bắc việc phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện nay", đề tài cấp Bộ, giai đoạn 1996 - 1997 tiến sĩ Ngô Ngọc Thắng làm chủ nhiệm Đề tài "Đặc điểm truyền thống dân tộc Mờng, tỉnh Hòa Bình dân tộc Thái tỉnh Sơn La ảnh hởng tới việc thực quy chế dân chủ sở" đề tài cấp Bộ, giai đoạn 1999 - 2000 tiến sĩ DoÃn Hùng làm chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ "Đạo Tin lành Tây Nguyên Đặc điểm giải pháp để thực sách" (giai đoạn 2000 - 2001) tiến sĩ Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm Gần đây, chơng trình khoa học cấp Nhà nớc KHXH-04 Giáo s Viện sĩ Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm "Phát triển văn hóa, xây dựng ngời thời kỳ CNH, HĐH đất nớc (1996 - 2000) đà có số đề tài nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số Đó đề tài KHXH-04-08 "Sự thống đa dạng sắc dân tộc Việt Nam xây dựng phát triển văn hóa nay" nhà nghiên cứu Nông Quốc Chấn GS.TSKH Huỳnh Khải Vinh làm chủ nhiệm; Đề tài KHXH04-05 "Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến dân tộc, sắc tộc nớc ta giới Chính sách dân tộc Đảng Nhà nớc" Đề tài KHXH 04-02 "Đề cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm làm chủ nhiệm, dành phần bàn xây dựng phát triển văn hóa dân tộc ngời thiểu số "Báo cáo trạng văn hóa Việt Nam" (giai đoạn 1990 - 2002) Viện Văn hóa thông tin thực hiện, khuôn khổ Dự án hợp tác văn hóa Việt Nam - Thụy Điển, có nội dung khảo sát thực trạng đời sống văn hóa tộc ngời thiểu số địa bàn nớc Trong năm gần đây, biến động kinh tÕ - x· héi ë vïng miỊn nói, d©n tộc, đặc biệt sau kiện Tây Nguyên, Đảng Nhà nớc đà có nhiều chủ trơng, sách quan trọng phát triển kinh tế xà hội vùng miền núi, vùng dân tộc, đặc biệt vùng Tây Nguyên Cùng với chủ trơng, sách cụ thể kinh tế xà hội, vấn đề phát triển văn hóa vùng miền núi dân tộc đợc quan tâm Đảng, Nhà nớc toàn xà hội Trong phát biểu Hội nghị triển khai công tác văn hóa - thông tin năm 2004, tổ chức Hà Nội ngày 12-2-2004, Thủ tớng Phan Văn Khải đà tình trạng "mức chênh lệch hởng thụ văn hóa nhân dân vùng, thành thị với nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày xa" Trong việc xây dựng đời sống văn hóa sở, tăng đầu t xây dựng sở vật chất, kết hợp với đẩy mạnh xà hội hóa hoạt động văn hóa , Thủ tớng yêu cầu phải "đặc biệt trọng vùng sâu, vùng xa, khu vực Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam bộ"(1) (1) Xem Báo Nhân dân, số ngày 13-2-2004 Xuất phát từ tình hình đó, gần đây, quan ngôn luận, đăng tải nhiều thông tin kinh tế - xà hội văn hóa vùng đồng bào dân tộc miền núi Những công trình tài liệu nêu cha hớng cách cụ thể vào mục tiêu xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trình CNH, HĐH, nhng thông qua việc nghiên cứu giá trị văn hóa cổ truyền thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc số khía cạnh đó, nhiều công trình đà đa nhận xét gợi ý quan trọng Cùng với việc tiếp thu thành tựu đà có, kết hợp với kết điều tra tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa số tộc ngời chủ yếu thuộc tỉnh địa bàn đất nớc: Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam bộ, đối chiếu với yêu cầu mà nghiệp CNH, HĐH đặt ra, đề tài khẳng định giá trị cần bảo tồn phát huy, nhân tố đà tỏ lỗi thời, lạc hậu, cần khắc phục loại bỏ, đồng thời phải bổ sung nhân tố thích hợp với thời kỳ đại Sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc nói chung vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng không tách rời nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Khó khăn đặt điều kiện kinh tế - xà hội miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiếu thốn, mặt trái kinh tế thị trờng trình toàn cầu hóa, trình độ dân trí thấp, đồng bào dân tộc thiểu số khó nhận chân giá trị đích thực văn hóa cổ truyền văn hóa từ bên tới Hiện tợng coi nhẹ văn hóa cổ truyền, chí có lúc từ chối giá trị đó, đà xuất Tâm lý tự ty dân tộc dễ nảy sinh, đặc biệt hệ trẻ Vì việc khẳng định giá trị tốt đẹp văn hóa cổ truyền bà dân tộc thiểu số điều kiện cần thiết để phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH Khẳng định giá trị tốt đẹp truyền thống có nghĩa biết yêu tự hào giá trị đó, biết khai thác phát huy giá trị điều kiện lịch sử mới, biến giá trị thành sức mạnh nhằm giải vấn đề mà phát triển đất nớc đặt Cố nhiên lịch sử vận động phát triển Cùng với giá trị tốt đẹp văn hóa cổ truyền lịch sử để lại, sống thời kỳ lịch sử lại đòi hỏi giá trị mới, phẩm chất Thiếu phẩm chất giá trị khó phát huy nguồn lực ngời việc giải vấn đề mà sống đặt Đó vấn đề lớn mà đề tài phải tập trung giải Vấn đề văn hóa, dân tộc, ngời nh vấn đề CNH, HĐH vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn Đây vấn đề nhạy cảm Vì trình nghiên cứu, có ý thức dựa vào quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm đờng lối Đảng Cộng sản Việt Nam, coi sở lý luận định hớng cần thiết để tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị giải pháp Trong việc khảo sát, đánh giá thực trạng đời sống văn hóa tộc ngời thiểu số nớc, số liệu đề tài trực tiếp điều tra, coi trọng số liệu điều tra đà công bố thức gần số quan tổ chức Để hiểu sâu vấn đề đặt đất nớc ta có điều kiện đa kiến nghị giải pháp khả thi, việc nghiên cứu chủ trơng, sách thực tiễn, việc tham khảo kinh nghiệm thành công hay thất bại quốc gia đa dân tộc việc phát triển văn hóa tộc ngời thiểu số điều cần thiết Trớc yêu cầu phát huy sức mạnh nội lực trình CNH, HĐH khẳng định sắc dân tộc xu toàn cầu hóa nay, việc nhận chân khẳng định giá trị đích thực văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Riêng nớc ta, điều cần thiết, nhận thức chung xà hội, đặc biệt bà dân tộc thiểu số phận cán quản lý xà hội, giá trị đích thực hạn chế Điều thể rõ thái độ khác nhà rông, nhà sàn, trang phục dân tộc, lễ hội (lễ hội đâm trâu, bỏ mả), luật tục, mo, dạy học tiếng nói chữ viết dân tộc Vì vậy, bàn việc xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trình CNH, HĐH phải bắt đầu việc khẳng định giá trị đích thực văn hóa truyền thống trớc đánh giá thực trạng đề xuất kiến nghị giải pháp Việc khẳng định giá trị đích thực văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số vấn đề lớn Đà có nhiều công trình có nhiều công trình nghiên cứu tiếp, văn hóa dân tộc thiểu số chứa đựng nhiều điều bí ẩn kỳ thú Điều tự giới hạn trình bày cách tơng đối hệ thống giá trị đà đợc nhiều ngời khẳng định Để tiến hành nghiên cứu đề tài, đà mời số nhà khoa học tham gia Đó nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực văn hóa văn hóa dân tộc thiểu số, nhà nghiên cứu giáo dục dân tộc, nhà nghiên cứu tôn giáo, cán phụ trách mảng văn hóa dân tộc Bộ Văn hóa - Thông tin, cán cđa Trung t©m x· héi häc thc Häc viƯn ChÝnh trị quốc gia Hồ Chí Minh LÃnh đạo Ban Tuyên giáo Sở Văn hóa - Thông tin, Giáo dục - đào tạo, Ban tôn giáo tỉnh địa bàn khảo sát đề tài đà viết bài, cung cấp nhận định số liệu cần thiết Nhân dịp xin cảm ơn quan tâm cộng tác nhà khoa học, cán quản lý Trung ơng địa phơng Phần Văn hóa dân tộc thiểu số trớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Công nghiệp hóa, đại hóa xu khách quan, tất yếu quốc gia dân tộc thời đại ngày Chỉ có thông qua CNH, HĐH đời sèng kinh tÕ - x· héi míi ph¸t triĨn, c¸c nhu cầu vật chất tinh thần có điều kiện để cải thiện Tuy vậy, kinh nghiệm nớc trớc nói lên CNH, HĐH trình phức tạp, làm nảy sinh mâu thuẫn, xung đột quan hệ ngời với ngời ngời với tự nhiên Do biết quan tâm đầu t cho phát triển giáo dục khoa học, nớc công nghiệp phát triển đà tạo nên tăng trởng kinh tế cao, tiến sở vËt chÊt kü tht cho sù ph¸t triĨn x· héi Nói cách khác họ sớm biết coi văn hóa ®éng lùc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· hội Nhng mặt khác, chất nó, kinh tế t chủ nghĩa nhằm vào lợi nhuận tối đa cho nhà t bản, cho công ty tập đoàn t Chính mục tiêu làm nảy sinh trình tha hóa ngời, tha hóa ngời lao động tha hóa thân nhà t Những giá trị nhân văn, nhân trở nên xa lạ với ngời guồng máy sản xuất t chủ nghĩa Với ý nghĩa văn hóa trở thành mục tiêu sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi X· héi giàu có môi trờng nhân văn môi trờng sinh thái có nguy suy thoái Phải nghịch lý đà diễn nớc công kỹ nghệ t chủ nghĩa, nghịch lý gây nhiều hậu phạm vi toàn cầu Sự nghiệp CNH, HĐH nớc ta nhằm đa đất nớc thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Đại hội lần thứ IX vừa qua Đảng đà nội dung thực chất trình CNH, HĐH Báo cáo trị BCH Trung ơng khóa VIII Đại hội IX viết: "Đẩy mạnh CNH, HĐH, giáo dục, lôi hệ trẻ Nói rộng ra, việc xây dựng làng, buôn, sóc văn hóa thiếu điều khoản phải hiểu biết làm chủ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhóm giải pháp thứ hai nhằm nâng cao dân trí, bớc hình thành đội ngũ cán quản lý, công nhân kỹ thuật tầng lớp trí thức ngời dân téc a) TËp trung ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o dơc - đào tạo miền núi, vùng đồng bào dân tộc, rút ngắn khoảng cách chất lợng giáo dục miền núi, vùng dân tộc với miền đồng bằng, thành phố Trớc mắt, tập trung giải vấn đề nh sau: - Khắc phục tợng thiếu trờng lớp giáo viên cấp học miền núi, vùng dân tộc Cả nớc tiến hành phổ cập giáo dục trung học sở, miền núi, vùng dân tộc thiếu trờng phổ thông THCS xà (ở Kontum 48% Sơn La 36,27% số xà cha có trờng phổ thông THCS(1) Trang bị dạy học trờng vùng dân tộc thiếu, 70.000 phòng học tạm tranh tre Hiệu suất đào tạo tỉnh miền núi, dân tộc thấp (Lai Châu 37,6%, Kontum 41,33% )(2) Có sách phát triển đội ngũ giáo viên tất môn học, đặc biệt giáo viên dạy tiếng Việt, tiếng dân tộc, giáo viên dạy nhạc, họa - Trình độ nói viết tiếng Việt yếu học sinh dân tộc cản trở việc tiếp thu tri thức khoa häc nhµ tr−êng Cịng tiÕng ViƯt ch−a sõi, nên nhiều em ngại học bỏ học Cần có chơng trình giảng dạy tiếng Việt riêng cho số dân tộc (chủ yếu Tây Nguyên) từ đầu cấp - Trong giáo dục đào tạo, cần rèn luyện cho học sinh dân tộc t trừu tợng (vì thiếu t rÊt khã tiÕp thu c¸c khoa häc) HiƯn thiếu t nên hai môn học khó học sinh (1) ủy ban dân tộc, Miền núi Việt Nam - Thành tựu phát triển năm đổi mới, Hà Nội, 2002, tr 81 (2) ủy ban dân tộc, Sđd, tr 81 tiểu học trung học sở môn Ngữ văn Toán Thiếu t khoa học làm chủ trình phát triển kinh tế, xà hội - Hiện mô hình trờng Dân tộc nội trú tốt học sinh dân tộc Nhng chất lợng đào tạo trờng thấp số trờng Dân tộc nội trú so với nhu cầu Ngay dân tộc Chăm An Giang có 10 ngàn dân mà trờng Dân tộc nội trú Cần đầu t sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ giáo viên có chất lợng cho trờng đó, nơi cung cấp cán sau cho bà dân tộc Nguồn tuyển sinh vào đại học cao đẳng dành cho vùng dân tộc miền núi chủ yếu lấy từ - Cải tiến chế độ cử tuyển vào Đại học Cao đẳng Hiện hiệu đào tạo hệ cử tuyển thấp, cha đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực miền núi, vùng dân tộc Nguyên nhân vì: ngời đợc tuyển thẳng vào Đại học có trình độ cha tơng xứng (do chất lợng trờng Dân tộc nội trú thấp); cha có phối hợp chặt chẽ Bộ Giáo dục Đào tạo, trờng Đại học với địa phơng, nên cấu ngành nghề đào tạo không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa phơng, địa phơng không nắm đợc kết đào tạo sinh viên thuộc địa phơng nên khó bố trí công tác Thậm chí có trờng hợp sau tốt nghiệp, ngời đợc cử tuyển không địa phơng công tác Để hoàn thiện chế độ cử tuyển nâng cao chất lợng đào tạo cho sinh viên hệ cử tuyển đề nghị biện pháp nh sau: Các ngành nhận đào tạo hệ cử tuyển cần dựa vào nhu cầu phát triển địa phơng, ví dụ ngành s phạm, ngành y, ngành nông lâm chế biến nông lâm sản, ngành dợc, văn hóa nghệ thuật Cần có phối hợp thờng xuyên Bộ Giáo dục - Đào tạo, sở đào tạo với lÃnh đạo địa phơng để quản lý sinh viên cử tuyển, chuẩn bị bố trí công việc sau tốt nghiệp Do tình hình chất lợng đào tạo trờng PTTH dân tộc nội trú thấp, nên trớc mắt sinh viên hệ cử tuyển cần có hai năm học dự bị đại học trớc vào Đại học Trung ơng địa phơng nên có chế độ học bổng cho sinh viên hệ cử tuyển (Ýt cịng b»ng häc bỉng cho häc sinh c¸c trờng phổ thông dân tộc nội trú, tiền tàu xe dịp hè tết Đây lực lợng hình thành đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số sau này(1) - Để tạo điều kiện phát triển nghiệp giáo dục đào tạo miền núi vùng đồng bào dân tộc, Nhà nớc nên có sách miễn học phí cho em đồng bào dân tộc hệ thống giáo dục phổ thông Điều quan trọng đại phận đồng bào dân tộc thiểu số đời sống khó khăn Việc miễn học phí cho em đồng bào dân tộc thể quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nớc bà dân tộc, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc thiểu số vơn lên, rút ngắn dần chênh lệch dân trí miền núi, vùng dân tộc thiểu số với miền xuôi, đồng bằng, thành phố, tạo đà cho nghiệp CNH, HĐH vùng đồng bào dân tộc - Mở rộng màng lới trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp miền núi, vùng đồng bào dân tộc để nhanh chóng hình thành đội ngũ công nhân cán kỹ thuật trung cấp Chú trọng ngành nghề thích hợp với phát triển kinh tế - xà hội địa phơng Các trờng dạy nghề, trung học chuyên nghiệp thu hút đại đa số em học sinh đà tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông Những ngời không vào học trờng nhà làm lao động giản đơn nh bố mẹ họ Đó lÃng phí lớn sức lao động xà héi b) Sù nghiƯp CNH, H§H ë miỊn nói, vïng đồng bào dân tộc đòi hỏi đội ngũ cán quản lý xà hội ngời dân tộc có đủ tri thức khoa học, lĩnh trị Đội ngũ thiếu yếu, đặc biệt cấp sở Các kiện xảy Tây Nguyên số khó khăn diễn (1) Theo ông Trang A Pao, Chủ tịch Hội đồng dân tộc Quốc hội, Quốc hội cần sửa đổi Điều 78 Luật giáo dục để bảo đảm bình đẳng đào tạo cán vùng, dân tộc Chính phủ phải tăng thêm tiêu cử tuyển hàng năm (hiện tieu cử tuyển hàng năm 0,5 đến 0,8 tiêu tuyển sinh thấp), đồng thời cần bảo đảm mức chi tối thiểu sinh viên cử tuyển năm không thấp 10 triệu đồng, kể từ vào trờng đến trờng để đảm bảo chất lợng mặt chung ", Báo Thanh niên, 2-10-2004 vùng đồng bào dân tộc đòi hỏi phải tập trung xây dựng đội ngũ cán quản lý xà hội vững mạnh Nguồn chủ yếu để xây dựng đội ngũ học sinh tốt nghiệp trờng phổ thông dân tộc nội trú, niên đà hoàn thành nghĩa vụ lực lợng vũ trang Cần tổ chức lớp bồi dỡng lý luận trị, quản lý kinh tế quản lý văn hóa cho đối tợng đó, trớc bố trí họ vào chức danh lÃnh đạo quản lý Xuất phát từ tình hình nay, cán quản lý vùng dân tộc cần am hiểu sâu sách Đảng lĩnh vực liên quan đến vấn đề dân tộc, vấn đề văn hóa dân tộc vấn đề tôn giáo Đây vấn đề phức tạp diễn ra, có lẽ diễn lâu dài Có liên quan đến vấn đề xây dựng đội ngũ cán quản lý ngời dân tộc, tạo chế thích hợp để phát huy vai trò trởng bản, trởng họ, già làng để họ tham gia quản lý xà hội Các cán quản lý xà hội cần lắng nghe ý kiến già làng trởng bản, trởng tộc, chức sắc tôn giáo để hoàn thiện chủ trơng, trao đổi với họ để họ thông hiểu sách Đảng Nhà nớc, thông qua họ với họ, đa chủ trơng sách vào quần chúng Đó biện pháp tốt nhằm phát huy dân chủ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số c) Việc xây dựng đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ ngời dân tộc thiểu số, mốc quan trọng đánh dấu phát triển dân tộc thiểu số nớc ta Trải qua trăm năm, chí hàng ngàn năm tồn phát triển, hầu nh cha dân tộc thiểu số hình thành giới trí thức văn nghệ sĩ cho dân tộc Có chăng, vài dân tộc đà có ngời trí thức mình, nhng số ít, cha trở thành đội ngũ Đó thiệt thòi lớn lịch sử để lại Điều giải thích văn hóa dân tộc dạng văn hóa dân gian chủ yếu Hiện nay, trừ dân tộc Kinh, số dân tộc lại có 126 ngời có trình độ Đại học Con số so với số dân tộc 10 Việc mở rộng quy mô đào tạo Đại học sau Đại học em đồng bào dân tộc phải đợc bổ sung vào chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo đất nớc Trong tình hình việc đào tạo sau Đại học cho em đồng bào dân tộc thiểu số nên theo chế độ cử tuyển nh Đại học Bộ Giáo dục Đào tạo nên dành một khoản kinh phí để em đồng bào dân tộc thiểu số tham quan, học tập nớc theo hệ đào tạo Đại học, sau Đại học, thực tập sinh khoa học Trong việc xây dựng đội ngũ trí thức khoa học cần gắn việc nắm vững tri thức khoa học công nghệ đại với việc làm chủ vốn văn hóa kiến thức truyền thống dân tộc Bà dân tộc thiểu số từ xa xa đà sống đất rừng mình, đà xây dựng đợc hệ thống kiến thức thiết thực cần thiết: tri thức đất, nớc, giống, kỹ thuật canh tác, sử dụng thuốc để chữa bệnh Ngoài có tri thức truyền thống văn hóa xà hội Đó luật tục, sử thi, thần thoại nghi lễ hội hè Tất tri thức kho tàng quý báu, ích dụng cho nghiệp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà dân tộc Hiện giới có 3000 chuyên gia 124 nớc hoạt động lÜnh vùc kiÕn thøc truyÒn thèng NhiÒu quèc gia tích cực đẩy mạnh việc nghiên cứu kiến thức truyền thống nh Mỹ, Canada, Hà Lan, ấn Độ, Inđônêsia, Philippin(1) Khoa học công nghệ đại thay vốn văn hóa kiến thức truyền thống Hiện dân tộc đà xuất số ngời hoạt động lĩnh vực sáng tác biểu diễn văn học nghệ thuật Một số đà thành viên hội văn học nghệ thuật Trung ơng hay địa phơng Tuy số ngời ít, tập trung số dân tộc Họ cha đợc đào tạo cách hệ thống (còn mang tính chất nghiệp d) Thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật quần chúng, qua hội thi sáng tác biểu diễn văn học (1) Hoàng Xuân Tý, Kiến thức địa cộng đồng vùng cao quản lý nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1998 11 nghệ thuật địa phơng, dân tộc, cần phát ngời có khiếu để tiếp tục bồi dỡng Các văn nghệ sĩ dân tộc ngời am hiểu sâu giá trị truyền thống nghệ thuật dân tộc mình, lại có hiểu biết văn hóa nghệ thuật dân tộc anh em, có vốn nghệ tht phong phó cđa ng−êi Kinh, sÏ cã ®iỊu kiƯn nâng cao vốn văn hóa nghệ thuật dân tộc thời kỳ lịch sử Nói cách khác, đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ xuất thân từ dân tộc thiểu số tham gia đại hóa văn hóa nghệ thuật dân tộc, tạo nên đỉnh cao nghệ thuật Nhóm giải pháp thứ ba nhằm xây dựng bảo vệ môi trờng văn hóa cộng đồng dân tộc thiểu số a) Bảo vệ môi trờng sinh thái bảo vệ sở vật chất đà làm nảy sinh văn hóa dân tộc Đối với dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, bảo vệ rừng, nguồn nớc, đất đai Cần khắc phục tợng di c tự do, đe dọa tồn rừng, nguồn nớc đất đai Cần thực sách khoán rừng, khoán đất cho bản, buôn làng, bản, buôn, làng giao đất rừng cho hộ đồng bào dân tộc quản lý Đà bao đời nay, theo luật tục đồng bào dân tộc miền núi, rừng bến nớc đầu nguồn đợc bà bảo vệ nghiêm túc, với ý nghĩa bảo vệ vật thiêng cho bản, buôn, làng Không đợc phép xâm phạm Địa phơng phải bảo đảm cho hộ có đủ đất canh tác, để khỏi xảy tình trạng phải vào rừng phá rẫy - Trong việc quy hoạch dân c trình đô thị hóa, cần quan tâm bảo vệ cấu tổ chức xà hội truyền thống buôn, bản, phum, sóc với già làng, trởng thôn, trởng Đó sở vật chất cho tồn văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Sự gắn bó chặt chẽ với làng, với núi rừng, mang nội dung phong phú, có sắc đậm đà Cố nhiên tổ chức làng nhiều hủ tục, nhng điểm bật tính cộng c cộng đồng tính trội đời sống xà hội đồng bảo ngời suy nghĩ 12 cách đơn giản: "Ngời dân không bị bỏ đói kho thóc ngời khác đầy" Phải lối sống đẹp đẽ mà ngời hớng tới phải đối diện với mặt trái kinh tế thị trờng Xóa cấu xà hội bản, buôn, phum, sóc hàng loạt giá trị văn hóa truyền thống nh lễ hội rừng thiêng, bến n−íc, tÝnh céng ®ång vèn cã sÏ khã tån - Tổ chức su tầm, nghiên cứu phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vËt thĨ c¸c téc ng−êi thiĨu sè Cã chÝnh sách khuyến khích khen thởng tinh thần vật chất cho cá nhân, tập thể, địa phơng có nhiều thành tích Đối với số dân tộc có sử thi, trờng ca, việc ghi chép lại trờng ca sử thi quan trọng, nhng quan trọng để giá trị đợc sống nhân dân, đợc nhân dân ghi nhớ, kể cho nghe truyền lại cho hậu Hỗ trợ tạo điều kiện để nhân dân dân tộc khôi phục lại sinh hoạt văn hóa cổ truyền, thông qua việc tổ chøc c¸c lƠ héi trun thèng, nghe kĨ khan, sư thi nhà rông, phiên chợ tình, đua ghe v.v Đối với lễ hội cổ truyền phải bảo đảm tính dân gian lễ hội Các quan chức nên hỗ trợ (về kinh phí cần) tham dự Mọi sinh hoạt lễ hội nhân dân tự biên tự diễn theo truyền thống, Nhà nớc không đứng làm thay Đối với lễ hội mang tính quốc gia, cần tổ chức trang trọng, Nhà nớc đứng tổ chức Kinh phí Nhà nớc, kịch quan chức biên soạn Tuy vậy, với đặc trng văn hóa cổ truyền mang đậm tính dân gian, bà dân tộc thiểu số thích đợc trực tiếp tham gia vào hình thức hội hè Họ muốn biến ngày hội ngày hội họ, không muốn ngời đứng tham dự Đây điều đáng quan tâm thiết kế ngày lễ hội Nhà nớc vùng đồng bào dân tộc thiểu số Làm đợc nh tạo thêm hứng khởi đời sống tinh thần bà dân tộc Bằng cách lồng ghép đại vào truyền thống 13 b) Xây dựng hoàn thiện thiết chế văn hóa sở vùng dân tộc có hai vấn đề: - Sử dụng tốt, có hiệu thiết chế văn hóa cổ truyền dân tộc Các thiết chế từ lâu đà đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần tộc ngời Hiện nay, nhiều biến động xà hội, hạn chế nhận thức nhân dân phận cán quản lý trớc đây, xâm nhập tôn giáo, đặc biệt đạo Tin Lành, thiết chế đợc sử dụng Trớc tình hình cần giải thích cho bà con, cho cán sở hiểu đúng, tạo điều kiện để khôi phục lại thiết chế đó, nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần bà Giúp bà tu bổ công trình đà xuống cấp, giúp trang thiết bị mới, định hớng để sinh hoạt văn hóa diễn cách lành mạnh - Bên cạnh thiết chế văn hóa cổ truyền cần xây dựng thêm thiết chế văn hóa mới: nhà văn hóa, câu lạc bộ, phòng truyền thống nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần thời đại Các thiết chế văn hóa cần đợc xây dựng gần tụ điểm c dân (đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên thờng sống phân tán) Hiện nội dung sinh hoạt thiết chế văn hóa vùng dân tộc nghèo, đơn điệu Cần tổ chức hội thảo khoa học bàn quy hoạch nội dung sinh hoạt thiết chế văn hóa c) Do đặc điểm lịch sử, dân tộc cộng đồng dân tộc ViÖt Nam th−êng sèng xen kÏ ë mét tØnh có vài ba chục dân tộc sinh sống buôn làng vậy, thờng có vài ba dân tộc Đó thuận lợi lớn để tiến hành giao lu văn hóa Thông qua việc khôi phục phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, dân tộc không hiểu hay, đẹp dân tộc mình, mà hiểu hay, đẹp dân tộc anh em Trên cao nguyên Tây Nguyên, ngời dân tộc thiểu số thởng thức điệu chèo, quan họ, hát ví phờng vải ngợc lại 14 Cần tổ chức tốt thờng xuyên việc giao lu văn hóa dân tộc thôn, bản, phum, sóc, huyện, thị xÃ, tỉnh, thông qua buổi biểu diễn nghệ thuật, tham gia lễ hội, sinh hoạt câu lạc hội khuyến nông, phụ nữ đoàn niên, nhằm trao đổi kinh nghiệm làm ăn Sự đa dạng thống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam phải đợc hình thành từ đơn vị sở: bản, làng, buôn, phum, sóc Hiện đời sống văn hóa sở nghèo nàn, chí nhiều điểm trắng văn hóa d) Để xây dựng môi trờng văn hóa vùng đồng bào dân tộc cần thực tốt quy chế dân chủ sở Dân chủ khát vọng chung ngời, môi trờng thuận lợi cho phát triển văn hóa Đồng bào dân tộc thiểu số thờng đề cao vai trò hội đồng già làng, tộc trởng - ngời có nhiều hiĨu biÕt vỊ phong tơc tËp qu¸n, vỊ kinh nghiƯm sản xuất ngời có uy tín cộng đồng Việc coi trọng giá trị tích cùc c¸c lt tơc cịng cã ý nghÜa ph¸t huy truyền thống dân chủ cộng đồng, tình hữu cộng đồng Sự cộng tác chặt chẽ cán sở với hội đồng già làng, trởng tộc chức sắc tôn giáo việc đa chủ trơng, sách vào đời sống, việc huy động nhân dân tham gia xây dựng quy ớc, hơng ớc sở luật tục đà có, phát huy đợc sức mạnh toàn dân nhằm giải vấn đề quan trọng cấp bách diễn nh bảo vệ tài nguyên rừng, nguồn nớc, đất đai, đoàn kết giúp đỡ vợt khó, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Những tập tục lạc hậu đợc khắc phục dần Trên sở phát huy truyền thống dân chủ cộng đồng làng bản, bớc giáo dục cho ngời dân ý thức quyền lợi trách nhiệm công dân quốc gia thống Đó đờng nhằm đại hóa văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Hiện ý thức bà làng ®Ëm, "nh−ng ý thøc vỊ qc gia, d©n téc (tøc đất nớc, dân tộc Việt Nam nói chung) lỏng lẻo, nói mơ hồ"(1) (1) Đặng Thanh Long, Mấy suy nghĩ nâng cao hiệu công tác t tởng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên - "Thông tin công t¸c t− t−ëng lý luËn", 10-2004, tr 44 15 e) Phải giải tốt công tác định canh định c Theo báo cáo, khoảng 250 ngàn hộ, với 1,5 triệu nhân địa bàn 800 xà cha thực đợc định canh định c Trong công tác định canh định c ta nặng đầu t sở vật chất, ý đến yếu tố tâm lý, văn hóa, xà hội để tổ chức sản xuất đời sống cho đồng bào Phải định canh định c xây dựng đợc môi trờng văn hóa g) Tập trung giải tốt vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc Vấn đề tôn giáo thờng gắn với vấn đề dân tộc Kinh nghiệm chỗ sinh hoạt tôn giáo diễn bình thờng, cấp quyền thể quan tâm đời sống bà tôn giáo (cả phần xác phần hồn), đời sống xà hội đợc ổn định, điều kiện xây dựng môi trờng văn hóa đợc diễn thuận lợi Khẩu hiệu "Tốt đời, đẹp đạo" đợc thực Trái lại, chỗ hoạt động tôn giáo diễn không bình thờng, lực xấu tìm cách lợi dụng lôi kéo đồng bào theo đạo, vấn đề an ninh trị, xà hội văn hóa bị đe dọa Trong tình hình đó, khó mà nói đến vấn đề xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh Hiện lực xấu tìm cách đa đạo Tin Lành thâm nhập trái phép vào bà dân tộc (đặc biệt ngời Mông Tây Bắc dân tộc thiểu số Tây Nguyên) Tây Nam số kẻ xấu bên biên giới tìm cách lôi kéo số chức sắc, tín đồ Phật giáo Nam Tông ngời Khme Tất hoạt động nhằm gây hận thù dân tộc, phá vỡ thống văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời làm suy yếu giá trị văn hóa truyền thống vốn độc đáo dân tộc Xây dựng môi trờng văn hóa lành mạnh đời sống dân tộc thiểu số có nghĩa phải tập trung giải thật tốt vấn đề tôn giáo tinh thần tôn trọng tự tín ngỡng tôn giáo đồng bào, tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động tôn giáo diễn lành mạnh, nhằm giáo dục lòng hớng thiện ngời, đồng thời có biện pháp đấu tranh có hiệu nhằm chống lại âm mu lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc 16 h) Giải tốt số vấn đề xúc diễn đời sống bà dân tộc thiểu số Theo kết điều tra đề tài "Quá trình thực sách dân tộc, tôn giáo Đảng Nhà nớc ta qua tổng kết thực tiễn Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam bộ" Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh tiến hành, Sóc Trăng có 89,44% số ngời đợc hỏi cho biết mhọ thiếu t liệu sản xuất, 52,72% cho biếtm thiếu ruộng đất canh tác Tỷ lƯ nµy ë Trµ Vinh lµ 76,47% vµ 50,90% ë Tây Bắc tỷ lệ đói nghèo ngời Mông 46,98% ë Kon Tum, tÝnh ®Õn 31-1-2001 cã 21.141 nghèo (chiếm tỷ lệ 31,86%) III Kiến nghị Ngoài nhiệm vụ giải pháp nhằm xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số đà nêu trên, xin đề xuất số kiến nghị nh sau: Cần làm cho cấp các ngành toàn thể xà hội nhận thức cách sâu sắc việc tập trung phát triển kinh tÕ - x· héi ë miỊn nói, vïng ®ång bào dân tộc vừa thể đạo lý dân tộc ta, thể quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, vừa tạo điều kiện ổn định trị xà hội, an ninh quốc phòng tiến hành CNH, HĐH phạm vi nớc Hiện khoảng cách đời sống vật chất tinh thần đồng bào miền núi, vùng dân tộc so với ngời Kinh đồng thành phố lớn Chúng ta đo đợc khoảng cách đời sống vật chất, đời sống tinh thần khó đo lờng cách xác, có nhiều tiêu chí trừu tợng Việc rút ngắn khoảng cách đời sống vật chất không dễ, nhng b»ng nhiỊu biƯn ph¸p kinh tÕ chóng ta cã thĨ thực đợc thời gian không dài Nhng rút ngắn khoảng cách đời sống tinh thần, phát triển nhu cầu lực tinh thần bà dân tộc thiểu số khó khăn lâu dài phát triển kinh tế - xà hội, đòi hỏi sách lớn văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ Nói cách khác, việc đầu t cho chiến lợc đào tạo phát triển 17 ngời phải thật đợc u tiên hàng đầu Cha ông ta thờng nói "ngời ta hoa đất" Chính đồng bào dân tộc tạo cải cho dân tộc cho đất nớc, cải vật chất cải tinh thần, nhng với điều kiện ngời đà đợc đào tạo, đợc phát triển Báo cáo Ban chấp hành Trung ơng Đảng Hội nghị lần thứ khóa IX (Hội nghị nhiệm kỳ) viết: "Việc đầu t cho phát triển văn hóa ngời nhân lực, vật lực tài lực bị xem nhẹ Việc xây dựng thiết chế văn hóa hạn chế, cha đồng bộ, chất lợng thấp sử dụng hiệu quả"(1) Tình hình diễn phạm vi nớc, làm chậm phát triển văn hóa ngời Nhng miền núi, vùng đồng bào dân tộc, nơi điểm xuất phát văn hóa ngời thấp, thiếu quan tâm đầy đủ tạo nên trì trệ lạc hậu có nguy ổn định trị, xà hội, an ninh quốc phòng Vì vậy, kiến nghị với chiến lợc phát triển kinh tÕ - x· héi ë miỊn nói, vïng d©n téc, cần có chiến lợc đào tạo phát triển ngời vùng đồng bào dân tộc thiểu số Ngoài ngân sách Nhà nớc, cần huy động hỗ trợ tất quan kinh tế xà hội, tầng lớp nhân dân kêu gọi hỗ trợ từ nớc ngoài, để thành lập quỹ "phát triển văn hóa ngời cho dân tộc thiểu số" Các Bộ Giáo dục - Đào tạo, Văn hóa - Thông tin, Khoa học - Công nghệ, ủy ban dân tộc, quan chủ yếu chịu trách nhiệm trớc Đảng Chính phủ triển khai chiến lợc Để phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, phải tạo điều kiện để dân tộc ý thức đợc quyền văn hóa Nhng quyền văn hóa có hiệu chừng mực đợc dựa quyền trị kinh tế Điều đòi hỏi chủ trơng sách trị kinh tế vùng đồng bào dân tộc phải có bớc thích hợp, phù hợp với điều kiện ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, phong tơc tËp quán trình độ dân trí, nhằm tạo đợc đồng thuận cao xà hội Cần có chế để bà ngời dân tộc trực tiếp tham gia quản lý hoạt động (1) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ 9, Ban chấp hành Trung ơng khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004, tr 41 18 trị, kinh tế, văn hóa địa phơng Hình thức thích hợp cán Đảng, quyền, cần phát huy vai trò Hội đồng già làng, trởng tộc, trởng bản, chức sắc tôn giáo Hiện tợng để ngời Kinh nắm chức vụ chủ chốt sở thờng dễ gây tổn thơng lòng tự trọng dân tộc dễ bị kẻ xấu lợi dụng Đất, rừng tài nguyên chung xà hội, nhng dân tộc thiểu số thuộc chủ sở hữu buôn làng Việc Nhà nớc khoanh đất làm nông trờng, khoanh rừng làm lâm trờng nhằm mục đích phát triển kinh tế chung nớc, có đồng bào dân tộc Nhng cách làm cách quản lý nay, hiệu kinh tế hiệu xà hội cha tốt Ngời dân tộc dễ có mặc cảm họ không đợc làm chủ đất, rừng, bị đẩy khỏi đất rừng vốn họ Thêm vào tợng di dân tự tợng mua bán đất bất hợp pháp, làm cho họ cảm thấy họ bị chiếm đoạt đất, rừng Tình hình bất lợi cho ổn định trị xà hội, bất lợi cho phát triển văn hóa Về vấn đề này, nh phần giải pháp có đề cập tới, Nhà nớc cấp quyền địa phơng cần bảo đảm đất canh tác đất làm nhà cho đồng bào dân tộc, cần tiến hành khoán rừng cho buôn làng Các chủ buôn làng đứng ký hợp đồng với quan Nhà nớc sau chia cho hộ Nh rừng có chủ, ngời dân tộc cảm thấy đất rừng họ Họ chăm sóc rừng, bảo vệ rừng có quyền khai thác theo quy hoạch Vấn đề có liên quan đến quyền së h÷u Nãi vỊ qun t− h÷u, bé "T− bản", C.Mác viết: "Quyền t hữu ngời lao động t liệu sản xuất sở sản xuất nhỏ, mà sản xuất nhỏ lại điều kiện tất yếu để phát triển sản xuất xà hội cá tính tự thân ngời lao động"(1) Trong tình hình nay, việc giao đất, giao rừng cho bà dân tộc tạo điều kiện để khôi phục lại tâm thức họ giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị suy yếu (1) C.Mác, Ph.Ăngghen, Toµn tËp, Nxb CTQG, H 1995, t.23, tr 1057 19 Kết luận 54 dân tộc anh em đất nớc ta cã nguån gèc xuÊt xø kh¸c nhau, nh−ng trình đấu tranh để dựng nớc giữ nớc, dân tộc đà gắn bó chặt chẽ với nhau, vui bn bªn nhau, s−íng khỉ cã Do điều kiện lịch sử địa lý, dân tộc Kinh dân tộc Hoa, lại dân tộc khác tình trạng phát triển kinh tế - xà hội, đặc biệt dân tộc Tây Nguyên Tình hình đà kìm hÃm phát triển văn hóa, kìm hÃm phát triển nhiều nhu cầu lực tinh thần đồng bào dân tộc Và ngợc lại, phát triển nhu cầu lực lại nguyên nhân tạo nên trì trƯ, l¹c hËu vỊ kinh tÕ - x· héi Tuy vậy, nhu cầu tồn phát triển, từ lâu dân tộc thiểu số đà xây dựng đợc nhiều giá trị văn hóa truyền thống Trong số giá trị có giá trị đà lỗi thời, lạc hậu, cần thiết phải khắc phục, nhng có nhiều giá trị tốt đẹp, đà phát huy tác động tích cực đời sống, tồn mÃi với thời gian Những giá trị đà tạo nên sức sống, giúp dân tộc vợt lên thử thách cam go lịch sử để tồn phát triĨn Ngµy nay, b−íc vµo thêi kú míi, víi sù gia tốc lịch sử, mà nh C.Mác đà nói "1 ngày 20 năm", dân tộc thiểu số phải gồng lên trớc thời thách thức Lịch sử đặt nhiệm vụ đòi hỏi phải xuất ngời Xây dựng phát triển văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu lịch sử Trong nghiệp CNH, HĐH đất nớc hôm nay, dới ánh sáng Nghị Đảng, nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đợc triển khai phạm vi toàn quốc Trong định hớng chung đó, xuất phát từ đặc điểm dân tộc, dân tộc phải tập trung giải vấn đề cấp bách thuộc dân tộc mình: bảo tồn, phát huy giá trị tích cực, khắc phục hạn 20 chế, tiêu cực bổ sung giá trị thích ứng với thời đại Đó trình dân tộc tự nhận thức thân mình, dới ánh sáng quan điểm đờng lối Đảng, với hỗ trợ đắc lực thành tựu nghiên cứu nhà khoa học lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực văn hóa văn hóa dân tộc Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc thiểu số khẳng định phong phú đa dạng thống văn hóa Việt Nam, văn hóa lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm tảng tinh thần, nhằm mục tiêu xây dựng ngời - nguồn lực nghiệp CNH, HĐH Phát huy tính đa dạng văn hóa có nghĩa chống lại đồng hóa văn hóa dới hình thức Phát huy tính đa dạng văn hóa dân tộc có nghĩa thúc đẩy giao lu văn hóa dân tộc lÃnh thổ quốc gia giới Trong t×nh h×nh ë n−íc ta hiƯn nay, víi vai trò dân tộc chủ thể, văn hóa dân tộc Kinh tiên phong nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Văn hóa dân tộc Kinh nơi hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc anh em, đồng thời nơi tỏa sáng tinh hoa cộng đồng dân tộc Quá trình đà diễn lịch sử phải xúc tiến cách mạnh mẽ, có ý thức thời đại chóng ta Víi nhiỊu kinh nghiƯm q b¸u qu¸ trình tiếp xúc giao lu với văn hóa nớc ngoài, với điều kiện địa lý lịch sử thuận lợi, văn hóa dân tộc Kinh tạo nên cầu nối để văn hóa dân tộc thiểu số nớc ta giao lu với văn hóa nớc giới Đó điều kiện thuận lợi để phát triển văn hóa dân tộc thiểu số nghiệp CNH, HĐH, xu toàn cầu hãa hiÖn 21 ... Phần Văn hóa dân tộc thiểu số trớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Công nghiệp hóa, đại hóa xu khách quan, tất yếu quốc gia dân tộc thời đại ngày Chỉ có thông qua CNH, HĐH đời sống. .. đề tài "Đời sống văn hóa xu hớng phát triển văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam thời kỳ CNH, HĐH" phải tiến hành khảo sát văn hóa dân tộc thiểu số nhiều bình diện Đó... đầu Công nghiệp hóa, đại hóa xu tất yếu có tính thời đại Đối với nớc ta, công nghiệp hóa, đại hóa đờng đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới "dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân

Ngày đăng: 16/03/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Phan I: Van hoa cac dan toc thieu so truoc yeu cau cua su nghiep CNH, HDH dat nuoc

    • 1. Tinh cong dong, nhan van trong van hoa truyen thong cua cac dan toc thieu so

    • 2. Tinh da dang, phong phu cua van hoa cac toc nguoi thieu so o VN

    • Phan II: Van hoa cac dan toc thieu so o VN- nhung gia tri tot dep trong van hoa truyen thong

      • 1. Tinh cong dong, nhan van trong van hoa truyen thong cua cac dan toc thieu so

      • 2. Tinh da dang, phong phu cua van hoa cac dan toc nguoi thieu so o VN

      • Phan III: Xay dung va phat trien van hoa cac dan toc thieu so o nuoc ta trong qua trinh CNH, HDH

        • 1. Thuc trang doi song van hoa va xu huong phat trien van hoa cac toc nguoi thieu so nuoc ta hien nay

        • 2. Nhung nhiem vu, giai phap va kien nghi

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan