Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 9 phần 2

3 325 2
Đề thi thử đại học môn vật lí năm 2011 Khóa thầy Đặng Việt Hùng lần 9 phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Khóa học Luyện giải đề Vật 2012 – thầy Hùng Đề thi thử số 09 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 26: Cho đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu một điện áp xoay chiều ổn định u thì điện áp giữa hai đầu các phần tử R C L C U U 3, U 2U = = . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện là A. π/6. B. – π/6. C. π/3. D. – π/3. Câu 27: Đặt điện áp u U 2cos( ωt)V = vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt 1 1 ω 2 LC = . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc vào R thì tần số góc ω bằng A. 1 ω . 2 B. 1 ω . 2 2 C. 2ω 1 D. 1 ω 2. Câu 28: Một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh có cuộn dây thuần cảm 1 L (H) 4 π = , tụ điện có điện dung biến thiên được, tần số dòng điện f = 50 Hz. Ban đầu, điều chỉnh để 4 1 4.10 C C (F). π − = = Tăng dần điện dung của tụ điện từ giá trị C 1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện sẽ A. tăng. B. tăng sau đó giảm. C. giảm. D. giảm sau đó tăng. Câu 29: Một sóng ngang truyền trên trục Ox được mô tả bởi phương trình d u Acos 2π ft λ     = −         trong đó d, u được đo bằng cm và t đo bằng (s). Tốc độ dao động cực đại của phần tử môi trường lớn gấp 4 lần tốc độ truyền sóng khi A. πA λ . 4 = B. πA λ . 2 = C. λ = πA. D. λ = 2πA. Câu 30: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Gọi t 1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến li độ x = 0,5A và t 2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = 0,5A đến biên. Ta có A. t 1 = t 2 B. t 1 = 0,5t 2 C. t 1 = 2t 2 D. t 1 = 3t 2 Câu 31: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5 mm, màn E đặt song song và cách mặt phẳng hai khe một khoảng D = 2 m, sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,48 µm. Trên màn E quan sát được các vân giao thoa trên một khoảng rộng L = 2,5 cm. Số vân sáng quan sát được là A. 39 vân. B. 40 vân. C. 41 vân. D. 42 vân. Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình 2 π x Acos t T   =     . Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động (t = 0) đến thời điểm mà động năng bằng thế năng lần thứ hai là A. t min = 3T/4. B. t min = T/8. C. t min = T/4. D. t min = 3T/8. Câu 33: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn cùng tần số f = 20 Hz, cùng pha, có biên độ lần lượt là 2 cm và 4 cm, hai nguồn cách nhau 9 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Số điểm dao động với biên độ bằng 6 cm giữa hai nguồn là A. 9 B. 10 C. 7 D. 8 Câu 34: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung 4 10 C (F). 3π − = Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức o π i I cos 100 πt A. 6   = +     Tại thời điểm mà điện áp hai đầu mạch có giá trị 100 6 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 2 A. Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện là A. 2 π u 100 3cos 100 π t V. 3   = +     B. π u 200 3cos 100 π t V. 2   = −     C. π u 100 3cos 100 π t V. 3   = −     D. π u 200 3cos 100 π t V. 3   = −     ĐỀ THI TỰ LUYỆN MÔN VẬT 2012 Đề thi số 09 Giáo viên: Đặng Việt Hùng Khóa học Luyện giải đề Vật 2012 – thầy Hùng Đề thi thử số 09 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Câu 35: Chọn câu sai khi nói về tính chất và ứng dụng của các loại quang phổ? A. Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ và vạch phát xạ ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. B. Mỗi nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi một quang phổ vạch phát xạ và một quang phổ vạch hấp thụ. C. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được nhiệt độ nguồn sáng. D. Dựa vào quang phổ liên tục ta biết được thành phần cấu tạo nguồn sáng. Câu 36: Một dây đàn hồi tạo sóng dừng với ba tần số liên tiếp là 50 Hz, 75 Hz, 100 Hz. Trạng thái hai đầu dây và tần số của âm cơ bản là A. hai đầu cố định, tần số của âm cơ bản là 50 Hz. B. hai đầu cố định, tần số của âm cơ bản là 25 Hz. C. một đầu cố định, một đầu tự do, tần số của âm cơ bản là 25 Hz. D. một đầu cố định, một đầu tự do, tần số của âm cơ bản là 25 Hz. Câu 37: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 40 nF, cuộn dây có độ tự cảm L = 2 µH, điện trở của dây nối và cuộn dây là 10 mΩ. Ban đầu người ta tích điện cho tụ tới giá trị Q o = 2 µC. Để duy trì dao động của mạch thì cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu? A. 0,5 W. B. 1 W. C. 0,25 W. D. 0,75 W. Câu 38: Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha là 25 cm, tần số của sóng là 10 Hz. Tốc độ truyền sóng thoả mãn 49 cm/s ≤ v ≤ 65 cm/s. Tốc độ truyền sóng là A. 54,2 cm/s . B. 55,6 cm/s. C. 48 cm/s. D. 60 cm/s. Câu 39: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, tụ điện C 1 , tụ điện C 2 mắc nối tiếp. Tổng trở Z được xác định bởi công thức nào sau đây? A. 2 2 2 1 2 1 1 Z R . C C ω   = +   +   B. 2 2 2 1 2 1 1 1 Z R . C C ω   = + +     C. 2 1 2 2 2 2 1 2 C C 1 Z R . ω C C + = + D. 2 2 2 1 2 1 1 Z R . ωC ωC     = + +         Câu 40: Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại. A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng. C. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500 0 C mới bắt đầu phát ra ánh sáng khả kiến. D. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, bước sóng của tia hồng ngoại dài hơn bước sóng của ánh đỏ. Câu 41: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc α 0 với cosα 0 = 0,75. Tỉ số lực căng dây cực đại và cực tiểu có giá trị bằng A. 2. B. 1,2. C. 4. D. 2,5. Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều RLC có điện dung C thay đổi được và R = 3 Z L . Đ i ề u ch ỉ nh đ i ệ n dung C để đ i ệ n áp hi ệ u d ụ ng gi ữ a hai đầ u t ụ đ i ệ n c ự c đạ i thì bi ể u th ứ c hi ệ u đ i ệ n th ế t ứ c th ờ i ở hai đầ u t ụ C có d ạ ng ( ) C u 400cos 100 πt V. = Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng A. π u 200 3 cos 100 πt V. 6   = +     B. π u 200 3 cos 100 πt V. 6   = −     C. π u 200 2 cos 100 πt V. 6   = +     D. π u 200 2 cos 100 πt V. 6   = −     Câu 43: Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc góc ω trong một từ trường đều có cảm ứng từ B  vuông góc vớ i tr ụ c quay c ủ a khung. T ạ i th ờ i đ i ể m ban đầ u, pháp tuy ế n c ủ a khung h ợ p v ớ i c ả m ứ ng t ừ B  m ộ t góc π /6 . Khi đ ó, su ấ t đ i ệ n độ ng t ứ c th ờ i trong khung t ạ i th ờ i đ i ể m t là A. π e ω NBScos ω t V. 6   = +     B. π e ω NBScos ω t V. 3   = −     C. e = ω NBSsin( ω t) V. D. e = – ω NBScos( ω t) V. Câu 44: Ch ọ n phát bi ể u sai trong các phát bi ể u d ướ i đ ây khi nói v ề sóng đ i ệ n t ừ : A. Khi m ộ t đ i ệ n tích dao độ ng đ i ề u hòa, nó sinh ra m ộ t đ i ệ n t ừ tr ườ ng lan truy ề n trong không gian d ướ i d ạ ng sóng g ọ i là sóng đ i ệ n t ừ . B. T ầ n s ố c ủ a sóng đ i ệ n t ừ b ằ ng t ầ n s ố dao độ ng c ủ a đ i ệ n tích gây ra sóng. C. V ậ n t ố c c ủ a sóng đ i ệ n t ừ trong chân không nh ỏ h ơ n v ậ n t ố c c ủ a ánh sáng. D. Sóng đ i ệ n t ừ truy ề n đượ c trong t ấ t c ả các môi tr ườ ng. Khóa học Luyện giải đề Vật 2012 – thầy Hùng Đề thi thử số 09 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 45: Cho khung dây gồm N vòng, quay đều với tốc độ góc ω trong từ trường đều, thời điểm ban đầu khung dây vuông góc với cảm ứng từ B  . Tìm phát biể u sai v ề su ấ t đ i ệ n độ ng xoay chi ề u? A. Su ấ t đ i ệ n độ ng trong máy phát đ i ệ n xoay chi ề u c ũ ng có d ạ ng sin, th ườ ng đượ c g ọ i t ắ t là su ấ t đ i ệ n độ ng xoay chi ề u. B. Su ấ t đ i ệ n độ ng c ả m ứ ng trong khung dây bi ế n thiên đ i ề u hoà theo th ờ i gian: e = E o cos( ω t + π /2) V. C. Giá tr ị c ự c đạ i E o c ủ a su ấ t đ i ệ n độ ng E o = ω NBS D. Chu kì T và t ầ n s ố f c ủ a su ấ t đ i ệ n độ ng xoay chi ề u gi ố ng nh ư đố i v ớ i dao độ ng c ơ h ọ c ω = 2 π f = 2 π /T. Câu 46. Cho đ o ạ n m ạ ch RLC, đ i ệ n dung C thay đổ i đượ c. Đặ t vao hai đầ u đ o ạ n m ạ ch m ộ t đ i ệ n áp xoay chi ề u ( ) u U 2cos 100 πt V = . Thay đổi C, ta thấy có hai giá trị của C là 4 4 1 2 10 10 C C (F); C C (F) 3 π 6π − − = = = = thì điện áp trên hai bản tụ có cùng giá trị. Xác định C = C o để U C cực đại. A. 4 o 10 C (F). 4 π − = B. 3 o 10 C (F). 2 π − = C. 4 o 10 C (F). π − = D. 4 o 10 C (F). 2 π − = Câu 47: Xét mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mạch được đặt dưới điện áp xoay chiều có dạng ( ) u U 2cos ωt V. = Ta thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu C đạt giá trị cực đại U Cmax thì dòng điện qua mạch sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/3. Ta có A. Cmax 2U 3 U 3 = B. Cmax U U = C. Cmax U 2U = D. Cmax U U 3 = Câu 48: Trong m ạ ch dao độ ng LC có đ i ệ n tr ở thu ầ n b ằ ng không thì A. n ă ng l ượ ng t ừ tr ườ ng t ậ p trung ở cu ộ n c ả m và bi ế n thiên v ớ i chu kì b ằ ng chu kì dao độ ng riêng c ủ a m ạ ch. B. n ă ng l ượ ng đ i ệ n tr ườ ng t ậ p trung ở cu ộ n c ả m và bi ế n thiên v ớ i chu kì b ằ ng chu kì dao độ ng riêng c ủ a m ạ ch. C. n ă ng l ượ ng t ừ tr ườ ng t ậ p trung ở t ụ đ i ệ n và bi ế n thiên v ớ i chu kì b ằ ng n ử a chu kì dao độ ng riêng c ủ a m ạ ch. D. n ă ng l ượ ng đ i ệ n tr ườ ng t ậ p trung ở t ụ đ i ệ n và bi ế n thiên v ớ i chu kì b ằ ng n ử a chu kì dao độ ng riêng c ủ a m ạ ch. Câu 49: Cho đ o ạ n m ạ ch đ i ệ n g ồ m bi ế n tr ở R; m ộ t t ụ đ i ệ n có đ i ệ n dung 50 µF π và một cuộn cảm có độ tự cảm 1 π H (theo thứ tự đó) mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u luôn ổn định thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C không phụ thuộc vào giá trị của R. Tần số của điện áp u bằng A. 60 Hz. B. 100 Hz. C. 200 Hz. D. 50 Hz. Câu 50: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe I-âng. Khoảng cách giữa hai khe sáng là a, khoảng cách từ hai khe đến màn là D, x là tọa độ của một điểm sáng trên màn so với vân sáng trung tâm. Hiệu đường đi từ hai khe sáng đó đến điểm sáng được xác định bằng công thức nào? A. ax σ D = B. 2.ax σ D = C. ax σ 2D = D. aD σ x = Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn

Ngày đăng: 16/03/2014, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan