Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

84 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1 CHƯƠNG I 3 Lý luân chung về doanh nghiệp (*************) và khả năng cạnh tranh của doanh nghiêp 3 I doanh nghiệp (*************) và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (*************) 3 1. Doanh n

Lời mở đầuTrong nền kinh tế thị trờng hiện nay , một đIều các doanh nghiệp biết chắc chắn đó là sự thay đổi , thay đổi về nhu cầu thị hiếu , về công nghệ Để tồn tạI trong thị tròng doanh nghiệp luôn phảI vận động , biến đổi với vận tốc ít nhất phảI bằng đối thủ cạnh tranh . Các doanh nghiệp này phảI có vị trí nhất dịnh , chiếm lĩnh những phần thị trờng nhất định trong tổng khối lợng sản phẩm mà ngành đó sản xuất . Đây chính là đIều kiện để doanh nghiệp tồn tạI và phát triển trên thị trờng . Sự tồn tạI này , luôn bị các đối thủ khác bao vây nhằm chiếm lĩnh vị thế , và thị trờng. Vì vậy mỗi doanh nghiệp dù muốn hay không muốn đều phảI xây dựng lợi thế cạnh tranh cho mình.Trên thực tế đất nớc ta hiện nay , môI trờng kinh doanh biến đổi không ngừng . Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp , các quốc gia tăng nhanh . Hỗu hết thị tròng đợc quốc tế hoá , với sự tham gia khu mậu dịch tự do AFTA sắp tới . Chỉ có những doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tạI trên thị trờng này . Trong môI trờng cạnh tranh nh vậy doanh nghiệp phảI đa ra những biện pháp nhằm chiến thắng đôí thủ cạnh tranh . Chỉ có nh vậy doanh nghiệp mới có chỗ đứng trên thị trờng . Đây là xu hớng của các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần Thăng Long nói riêng . Đó cũng là lý do tôI chọn đề tàI Nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần Thăng Long . Đ-ợc sự giúp đỡ của Phòng tổ chức và các anh , chị Phòng thị trờng , tôI đợc phép thực tập tạI Phong thị trờng và hoàn thành chuyên đề này .Chuyên đề này gồm 3 chơng :Chong 1: Trình bày một cách tổng quát những đặc đIểm cơ bản của công ty về ngành nghề , quá trình hình thành và phát triển , dặc đIểm yếu tố đầu vào, đầu ra . Nó là cơ sở ban đầu cho việc lựa chọn lợi thế cạnh tranh .1 Chơng 2: Phân tích thực trạng cạnh tranh của côg ty cổ phần Thăng Long thông qua một số nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh từ đó đề xuất giảI pháp.Chơng 3 :Một số giảI pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty . Để hoàn thành đợc chuyên đề này , có sự giúp đỡ nhiệt tình của anh chị Phòng thị trờng . Qua đây em xin chân thành cảm ơn !2 Chơng 1Giới thiệu tổng quan về đặc đIểm tình hình công ty cổ phần Thăng Long1.Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.Giới thiệu chung về công ty Công ty cổ phần Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hoá từ tháng 6/2001.Tiền thân là công ty rợu - nứoc giảI khát Thăng Long . Trong đó cổ phần nhà nớc nắm giữ 40% trên tổng số cổ phần , còn lạI đợc phân phối cho nhân viên công ty .Tên công ty : công ty cổ phần Thăng Long Tên giao dịch : Thăng Long joint stock company.Tên cơ quan chủ quản :UBND Thành phố nội Trụ sở giao dịch chính : 181- Lạc Long Quân Cỗu Giấy Nội Đăng ký kinh doanh : 0103001012 CTCP Ngày 3/5/2002Ngành nghề kinh doanh : Sau khi cổ phần hoá , công ty vẫn tiếp tục kinh doanh những ngành nghề đã đăng ký trớc khi cổ phần hoá Sản xuất các đồ uống có cồn và không cồn theo phơng pháp công nghiệp Kinh doanh các sản phẩm hàng hoá ăn uống , lơng thực ,thực phẩm chế biến của các đoanh nghiệp Sản xuất các loai bao bì từ P.E để phục vụ nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp .3 Công ty sản xuất rợu là chủ yếu bao gồm :vang Thăng Long nhãn vàng , vang nho , vang dứa , vang sơn tra , vang tổng hợp 2 năm , vang tổng hợp 5 năm ,nếp mới , vang nổ , vang pháp đóng chai ,và hai sản phẩm mới tung ra thị trờng là vang vảI , vang nho chát .*Khách hàng chính của công ty là : Các nhà đầu t lớn phân phối sản phẩm theo thời vụ Các đạI lý Các công ty thơng mạI , nhà hàng dịch vụ ăn uống ở tất cả các tỉnh thành trong cả nớc * Thị trờng tiêu thụ Tập trung chủ yếu ở thị trờng Miền bắc , số lợng sản phẩm bán ra ở thị tờng này chiếm một tỷ trọng lớn . Thị trờng Miền Trung ở một số ít tỉnh thành lớn Thị trờng Miền Nam đang đợc quan tâm phát triển .Công ty đã hình thành một trung tâm phân phối sản phẩm nhng sản phẩm đựoc bán ra ở một số tỉnh thành phố nh thành phố HCM , Cần Thơ , Tiền Giang , Kiên Giang . thị trờng quốc té công ty đang xúc tiến đặc biệt là tháI lan , nhật .Công ty cổ phần Thăng Long với hoạt động kinh doanh chủ yếu là sản xuất rợu . Trong thời gian qua , công ty đã dần vơn lên và khẳng định mình là một nhà sản xuất cung cấp rợu vang hàng đầu trong cả nứơc. Với nhãn hiệu vang nổi tiếng nhãn vàng đợc nhiều khách hàng biết đến , và đạt sản lọng tiêu thụ bình quân hàng năm là 7 triệu chai . Cùng với nhãn hiệu vang nhãn vàng công ty sản xuất một số sản phẩm khác. Nhng những sản phẩm đó cha đợc thị trờng biết đến và chấp nhận là rất thấp khi so sánh với sản lợng bán ra của vang nhãn vàng . Tuy nhiên , một đặc đIểm nổi bật của sản phẩm rợu ảnh hởng 4 tới hoạt động sản xuất kinh doanh là rợu có tính thời vụ rất cao . Sản phẩm chủ yếu bán đợc vào tháng 9 đến tháng 2 năm sau . Do vậy tính ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất thấp . Một đặc đIúm nữa là sản hẩm rợu đợc lên men từ nớc cốt các loạI hoa quả nhiệt đới có tạI việt nam. Một số lôạI hoa quả chỉ có thể cung cấp vào một số tháng nhất định trong năm . , đIều này đòi hỏi công ty phảI đầu t các bể đựng để rút nớc cốt hoa quả phục vụ các tháng sản xuất mạnh trong năm . Do vậy việc đIều độ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần đợc chú trọng tạo sự ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh .1.2. Quá trình hình thanh và phát triển của công ty . Từ khi thành lập năm 1989 xí nghiệp rợu và nớc giảI khát Thăng Long nay là công ty cổ phần Thăng Long có thể chia lầm các giai đoạn phát triển sau: Giai đoạn 1: Từ năm 1989 1993 với đặc tr ng chủ yếu là sản xuất thủ công Xí nghiệp Rợu nớc giảI khát Thăng Long đợc thành lập từ ngày 24/3/1989 theo quyết định số 6145/QĐ-UB của uỷ ban nhân dân thành phố Nội mà tiền thân là xởng sản xuất rợu nớc giảI khát lên men trực thuộc công ty rợu bia Nội ( nàm trong sở quản lý ăn uống Nội ) .Sản phẩm truyền thống cuả xởng là rợu pha chế các loạI . Tới đầu thập kỉ 80 xởng mới đợc đầu t về công nghệ và phơng tiện để sản xuất rợu vang .Mới thành lập xí nghiệp còn là một đơn vị sản xuất nhỏ với khoảng 50 công nhân , sản xuaats hoàn toàn thủ công , cơ sở vật chất nghèo nàn .ĐạI bộ phận nhà xởng là nhà cấp 4 thanh lý . Đây cũng là giai đoạn đầu của sự khởi sắc phát triển , sản lợng từ 106 nghìn lít ( 1989 ) tăng lên 530 nghìn lít ( 1992 ) và 905 nghìn lít năm 1993 . Kho công nghệ dung tích tăng dần theo độ tăng của sản lợng , thị trờng đợc mở rộng dần . Mức nộp ngân sách tăng 6 lần từ 337 triệu VN đồng năm 1991 lên 1976 triệu đồng . Xí nghiệp đã chiếm lĩnh dần thị thị trờng Nội và Đà Nẵng . Xí nghiệp bớc đầu làm ăn có hiệu quả 5 Giai đoạn 2 :Từ năm 1993 1997 với đặc tr ng là sản xuất nửa cơ giới và cơ giới .Theo quyết định số 3021/ KT- UB của uỷ ban nhân dân thành phố Nội ngày 16/8/1993 xí nghiệp rợu và nứoc giảI khát Thăng Long đổi tên thành công ty rợu và nớc giảI khát Thăng Long . Với mức vốn kinh doanh chỉ có 861,182,000 đồng . Tong đó : vốn cố định : 392,862,000 đồng Vốn lu động :425,992,000 đồng Vốn khác : 42,398,000 đồng Có thể coi 5 năm từ 1994 1998 là giai đoạn phát triển đột biến về năng lực sản xuất , chất lợng sản phẩm , và thị trờng của công ty . Trong 5 năm này , thiết bị công nghệ sản xuất của công ty thay đổi rõ rệt , sản xuất kinh doanh của công ty phát triển mạnh và ổn định với mức tăng trởng có năm lên tới 65% . Công ty mạnh dạn đầu t gần 11 tỷ đồng cho thiết bị nhà xởng , các công trình phúc lợi . Quy mô sản xuất đợc mở rộng từ hơn 50 thành viên chính thức đến nam 1999 công ty đã có 286 thành viên chính thức .công ty mở thêm phân xởng 2 ở Vĩnh Tuy Thanh Trì , xởng chế biến nứơc ép quả ở Phan Giang , Phan Thiết , ninh thuận . Trên cơ sở đó chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng lên rõ rệt thông qua việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật , kết quả nghiên cứu các đề tàI khoa học , cảI tiến bằng vốn tự có .Nhờ sự đầu tu và phấn đấu sản xuất từ năm 1994- 1997 sản lợng rợu vang đã không ngừng tăng lên gấo 3 lần từ năm1994 là 1.6 triệu lít đén năm1997 là 4.8 triệu lít . thị trờng vang Thăng Long mở rộng khắp các tỉnh Miền Bắc , một số tỉnh miền trung và nam Giai đoạn 3 :Từ năm 1997- 2001 với đặc trng cơ bản là cơ giới hoá tự động hoá 6 Công ty coi đây là giai đoạn bản lề quan trọng phảI chuyển đổi từ nửa cơ giới sang cơ giới và tự động hoá , tạo đIều kiện ổn định về chất lợng sản phẩm và sản lợng theo yêu cầu thị trờng . Với chiến lợc mở roọng thị trờng ra cả n-ớc và quốc tế .Để đáp ứng yêu cầu này công ty đã tích cực tìm hiểu và áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng teo tiêu chuẩn quốc tế nh GMP ( Good Manufacturing practice- Tạo đIều kiện để thực hành tốt ) , HACCP ( hazard analysis critical control point - hệ thống phân tích xác định và kiểm soát các đIểm nguy hạI trọng yếu trong quá trình chế biến thực phẩm ) . Đến hệ thống quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 . Năm 2000 công ty đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 và năm 2001 là chứng chỉ HACCP . Đầu t cơ sở vật chất tơng xứng với quá trình cảI tiến công nghệ. Công ty đang tích cực đẩy nhanh INOX hoá các bể chứa , ống dẫn theo công nghệ mới . Giai đoạn 4 từ năm 2001- nay với đặc trng cơ bản là dần hoàn thiện tự động hoá hoàn toàn , và chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý .Trong giai đoạn này công ty tiếp tục hoàn thiện quá trình INOX hoá các bể chứa đựng hoa quả . Đầu t tiến dần đến tự động hoá hoàn toàn . Bắt đầu từ tháng 6/2001 công ty có quyết định chuyển đổi cơ cấu sở hữu thành công ty cổ phần . Từ đây đánh dấu một giai đoạn mới , chấm dứt sự hoạt động của một doanh nghiệp nhà nớc và bắt đầu sự hoạt động của công ty cổ phần Thăng Long . Sau cuộc họp đầu tiên cả Hội Đồng Quản trị bộ máy tổ chức quản lý đợc củng cố và ổn định tạo đIều kiện để cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành bình thờng .1. Đặc đIểm kinh tế kỹ thuật có ảnh h ởng tới khả năng cạnh tranh của công ty 2.1, Đặc điểm về sản phẩm.Các sản phẩm vang của công ty đợc sản xuất bằng phơng pháp lên men từ nơc cốt tráI cây nhiệt đới không qua khâu trng cất nh đối với các loạI rợu đ-7 ợc sản xuất từ ngũ cốc , gạo . Do vậy độ cồn thấp thờng không vợt quá 10- 20 độ . Công ty sản xuất khá nhiều loạI rợu vang , mỗi loai rợu đợc sản xuất từ một nguyên liệu chính ( thờng gắn liền với tên sản phẩm - đợc pha chế thêm một số nớc cốt hoa quả khác ) tạo nên hơng vị đặc trng của từng loạI rợu , tạo thành cơ cấu sản phẩm của công ty . Nó thể hiện sự đa dạng phong phú về mẫu mã chủng loạI sản phẩm đáp ứng yêu cầu tốt hơn của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh . Tuy sản phẩm khá phong phú nhng khi nhắc đến thì ngời tiêu dùng chỉ biết đến sản phẩm vang Thăng Long nhãn vàng mà ít biết đến sản phẩm khác . Về hình thức sản phẩm : nó là toàn bộ những yếu tố cảm quan bên ngoàI của sản phẩm để nhận biết và phân biệt với các sản phẩm cùng loạI khác .sản phẩm đợc tiêu dùng chủ là vang Thăng Long nhãn vàng , đây là loạI vang tổng hợp lên men từ nớc cốt các loạI hoa quả khác nhau . Vì vậy phần này chủ yếu nói về sản phẩm nay .Tên sản phẩm thòng gán liền với đặc đIểm chính của sản phẩm . Nh Vang Thăng Long nhãn vàng là sản phẩm do công ty cỏ phần Thăng Long sản xuất , trên sản phẩm gắn nhãn hiệu trên nền màu vàng . Vang tổng hợp 2 năm , vang này đợc sản xuất tổng hợp từ nớc cốt các loạI hoa quả và có độ tuổi lên men là 2 năm Đây là đặc đIểm quan trọng để nhận biết , phân biệt các loạI sản phẩm khác nhau và đặc đIúm ban đầu của từng loạI rợu vang . Nhãn hiệu biểu tợng : Mỗi một sản phẩm của công ty đều có dán hai nhãn , một nhãn chính ở mặt trớc và nhãn phụ ở phía sau . Nhãn chính phía trốc kích thớc 10x12 cm dán ở giữa thân chai . Đợc thiết kế cho từng loạ rợu mà có nền trắng hay nền vàng , với nhãn hiệu in nổi, thể hiện tên loạI rợu , ghi độ rợu , tên công ty sản xuất , địa chỉ , logo của công ty và các giảI thởng chất lợng quan trọng công ty đã đạt đợc . Tạo sự tin tởng cho khách hàng về chất lợng xuất xứ của sản phẩm .8 Màu sắc của nhãn hiệu tạo sự sang trọng trong mẫu mã chai rợu . Việc in nổi tạo nên đIểm nhấn mạnh trên nhãn hiệu sản phẩm . Đồng thời tạo ấn tợng ban đầu cho khách mua hàng .Nhãn phụ phía sau : Kích thớc 5x7 cm dán ở phía sau đối diện với nhãn chính ở chính giữa , nhữ đen ghi trên nền trắng hoặc vàng . Cung cấp những thông tin ban đầu về công ty , về chỉ tiêu chất lợng chính của sản phẩm và số đăng ký chất lợng sản phẩm của công ty . Slogân ÊM Dụi chất lợng Nó thể hiện sản phẩm này đem lạI sự hng phấn êm dụi cho ngời tiêu dùng băng chất lợng sản phẩm .Kiểu dáng chai : công ty cổ phần Thăng Long hầu nh chỉ dùng một loạI chai cho tất cả các sản phẩm rợu vang của mình . Đó là loạI chai thuỷ tinh hình tròn màu trắng trong suốt . Với kích thớc cơ bản đối với chai 0.75 l nhu sau .Chiều cao : 33 cm cổ cao : 10 cm Thân cao : 23 cm Đờng kính cổ : 2.7 cmĐờng kính thân : 7 cm Việc lựa chọn kiểu chai nh vậy giúp cho ngời cầm chai rợu thuận tiện khi cầm rót rợu . Với đờng kính thân vừa tay ngời cầm tạo cảm giác chắc chắn .Dung tchs chai chủ yếu mà công ty sủ dụng là 0.75 l ngoàI ra còn sủ dụng chai dung tích 0.7 l , 0.65 l, và 0.5 l . Đây là dung tích khá hợp lý đói với những bàn tiệc giành cho 6 ngời ngồi .Nút chai : nút bên trong là nút nhựa có màng co , nhằm tạo thuận lợi khi khui mở . Ngời tiêu dùng có thể dễ dàng khui mở bằng tay mà không cần dùng tới các dụng cụ phụ trợ khác . Đồng thời nó nút chặt lạI khi không dùng hết .Nút chai đợc bao phủ bên ngoàI bằng màng nhựa tổng hợp tổng hợp P.E , noặc kim loạI bao phủ bên ngoàI , chiều dàI bao phủ khoảng 1/3 cổ chai . tạo sự sang trọng lịch sự .Rợu vang Thăng Long có đọ rợu nhẹ , thích hợp với mọi lứa tuổi , gá tơng đối rẻ phục vụ cho nhiều tầng lớp . Đối với sản phẩm bán đạI trà công ty đóng trong hộp các tông dày , số lợng chai 15 chai / 1 thùng tạo thuận tiện khi vận 9 chuyển , dể nguyên chai khi bán lẻ . Với sản phẩm dùng làm quà biếu , nhằm tạo sự sang trọng lịch sự công ty đóng mỗi chai vào một hộp vang có màu sắc hoạ tiết đẹp mắt . Hộp vang và rợu có thể đợc bán riêng để ngời tiêu dùng tự lựa chọn và đóng hộp . Đây chính là sự linh hoạt trong việc bán sản phẩm .Cạnh tranh bằng sản phẩm khong chỉ dựa vào hình thức mẫu mã sản phẩm cảm quan đẹp mắt mà còn dựa vào chất lọng sản phẩm . Nó là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu để xây dựng uy tín niềm tin của công ty đối với khách hàng , đồng thời cũng là một công cụ cạnh tranh mạnh , có hiệu quả . Với phơng trâm Lấy chất lợng sản phẩm để định hớng chiến lợc , công ty cổ phần Thăng Long đã xác định lấy chất lợng sản phẩm là công cụ cạnh tranh mạnh nhất .Do vậy , trong thời gian qua công ty đã tích cực đầu t đổi mới thiết bị , công nghệ , triển khai áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và HACCP và vừa qua là hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 . Với việc áp dụng thành công các hệ thống quản lý chất lợng này , khả năng cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm của công ty đợc nâng lên rõ rệt , những khách hàng đã yên tâm và tin tởng vào sản phẩm mang lạI cho họ sự thoả mãn bằng chất lợng và sụ an toàn . Đây là u thế nổi bật của công ty so với nhiieù đối thủ cạnh tranh trên thị trờng . Nó là co sở để hình thành hệ thống mua bán tin cậy không có sự kiểm tra chất lợng của bên thứ ba trong giao nhận hàng hoá , nên giẩm nhiều chi phí kiểm tra , rút ngắn thời gian xuất hàng, nhập hàng vào kho tạo thuận cho hoạt động của ngời bán và ngời mua.Trong thời gian tới , khi đất nớc ta gia nhập vào AFTA , công ty có thuận lợi lón bằng giấy chứng nhận về các hệ thống quản lý chất lợng mà công ty đã đạt đợc , nó là giấy thông hành để công ty vợt qua các chế định rào cản kỹ thuật mà các nớc đặt ra khi thâm nhập vào thị trờng các nớc này , nhất là khi công ty đang xâm nhập vào thị trờng Nhật.10 [...]... ĐIểm chủ yếu của khả năng cạnh tranh là sụ liên hệ của công ty với môI trờng của nó Mặc dù môI trờng rất rộng bao gồm các lực lợng kinh tế xã hội , 33 trong đó quan trọng nhất là môI trờng ngành nơI các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra Cấu trúc ngành có ảnh hởng tới việc xác định những quy định của cuộc cạnh tranh , cũng nh khả năng cạnh tanh của công ty Năm lực lợng cạnh tranh nguy cơ... của ngời mua , quyền lực của ngời cung ứng và cuộc cạnh tranh từ các đối thủ hiện tạI phản ánh thực tế cạnh tranh trong một ngành Khách hàng , ngời cung ứng , sản phẩm thay thế các đối thủ mới đều là các đối thủ cạnh trang của công ty Toàn bộ năm lực lợng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cờng độ cạnh tranh và mức lợi nhuạan của công ty Đối thủ tiềm năng Người cung ứng Các đối thủ cạnh tranh. .. nghĩa quyết định đối với mọi hoạt động của công ty với việc sáng tạo ra và sử dụng các yếu tố khác của quá trính Sản xuất , có vảitò quyết dịnh với việc nâng cao hiệu quả Sản xuất kiinh doanh , tăng khả năng cạnh tranh và thực hện những mục tiêu của công ty Kỹ năng kinh nghiệm , đạo đức kinh doanh là những đIều kiện để công ty nâng cao chất lợng và lợi thế cạnh tranh Đặc biệt khi công ty đã đạt đợc... cính sách của nhà nớc không khuyến khích phát triển thông qua chính sách thuế Rọu là mặt hàng nằm trong nhóm hàng hoá phảI chụi thuế tiêu thụ đặc biệt , thuế suất cao làm cho giá sản phẩm cao hạn chế khả năng tiêu thụ Các đối thủ mới gồm cả các đối thủ mới xuất hiện trong ngành và các đối thủ mới xâm nhập vào vùng thị trờng của công ty Khả năng của các đối thủ này làm ảnh hởng tới thị phần của công... Đối thủ cạnh tranh hiện tạI Khách hàng Sản phẩm thay thế Về đối thủ tiềm năng : Những đối thủ mới xâm nhập mang đến năng lực Sản xuất mới , sự mong muốn chiếm lĩnh những thị phần nào đố của công ty Giá bán bị kéo xuống , kết quả là lợi nhuận của công ty bị giẩm xuống Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh mới phụ thuộc vào mức cầu sản phẩm , chi phí nhập cuộc , chính sách của chính phủ nhà nớc... Đất nớc ta với dan số trên 80 triệu dân , dân số trẻ soó ngời trong độ tuổi lao động rất cao đây là thị trờng tiềm năng Đặc biệt trong mấy năm gần đây , nền kinh tế có những bớc phát triển lớn , mức sống trung bình của ngời dân đợc nâng cao , keo theo đời sống của đạI bộ phận dân đợc cảI thiện Sự gia tăng thu nhập dẫn đến xuất hiện nhiều nhu cầu mới trong cuộc sống Nhiều loai hàng hoá trớc kia đợc... vậy việc đIều tra , phân tích đối thủ mới này rất quan trọng để công ty có biện pháp Marketing thích hợp Đối thủ cạnh tranh hiện tạI :Trên thị trờng rợu vang hiện nay có một số lợng lớn các đối thủ cạnh tranh của công ty , với tiềm lực khá đồng đều tạo nên môI trờng cạnh tranh khá gay gắt Một đIều nữa làm cho môI trờng cạnh tranh giữa các đối thủ và công ty gay gắt thêm là tốc độ tăng trởng trong... con ngời có tiềm năng lớn và phảI khai thác tối đa tiềm năng này để phục vụ lợi ích của công ty , xã hội và bản thân họ Mặt khác sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật dẫn đến trình độ tự động hoá sản xuất ngày một cao Sự hinh thành các dây truyền Sản xuất tự động và bán tự động đã làm thay đổi nội dung của tổ chức lao ddộng Nhận thức đợc vấn đề này , công ty đã không ngừng nâng cao cả số lợng và trình... Iửn nay , tổng vốn hoạt động của công ty khoảng 35 tỷ đồng trong đó vốn chủ sở hữu là 11.6 tỷ đồng chiếm 33.14%còn lạI là vốn vay của các tổ chức tín 23 dụng vốn của các tổ chức t nhân khác Vốn chiếm dụng của bạn hàng và vốn ứng trớc của nhà đầu t đóng một vai trò quan trọng trong những tháng mùa vụ Vốn ứng trớc của nhà đầu t đây là hình thức trả trớc tiền hàng khi nhà đầu t bao tiêu sản phẩm và... tập trung vào đoạn thị trờng có thu nhập cao Khả năng khác biệt hoá sản phẩm giữa các công ty là không cao do vậy cạnh tranh giữa các đối thủ càng trở nên gay gắt Trong thời gian tới đối thủ cạnh tranh chính tập trung chủ yếu vào các công ty có sản lợng khá lớn , có doanh thu cao về các sản phẩm có giá trị cao đó là những công ty đã dần khẳng định đợc vị thế của mình ở thị trờng Miền Bắc áp lực từ . tranh của côg ty cổ phần Thăng Long thông qua một số nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh từ đó đề xuất giảI pháp. Chơng 3 :Một số giảI pháp nhằm nâng cao. doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh mới tồn tạI trên thị trờng này . Trong môI trờng cạnh tranh nh vậy doanh nghiệp phảI đa ra những biện pháp nhằm chiến

Ngày đăng: 05/12/2012, 10:45

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trê n, ta thấy sản lợng các đều tăng với tốc độ khá cao, chủ yếu là sản phẩm vang Thăng Long nhãn vàng , ngoàI ra các sản phẩm khác đều  giảm số lợng tiêu thụ theo các năm . - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

ua.

bảng trê n, ta thấy sản lợng các đều tăng với tốc độ khá cao, chủ yếu là sản phẩm vang Thăng Long nhãn vàng , ngoàI ra các sản phẩm khác đều giảm số lợng tiêu thụ theo các năm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tuy là sản phẩm mới ( mới về hình thứ c, về chủng loạ I) các sản phẩm này bắt đầu bán ra với số lợng khá , là những sản phẩm có triển vọng phát triẻn  trong tơng lai . - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

uy.

là sản phẩm mới ( mới về hình thứ c, về chủng loạ I) các sản phẩm này bắt đầu bán ra với số lợng khá , là những sản phẩm có triển vọng phát triẻn trong tơng lai Xem tại trang 13 của tài liệu.
2.Phân tích tình hình cạnh tranh trong ngành công nghiệp rợu nớc giảI khát . - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

2..

Phân tích tình hình cạnh tranh trong ngành công nghiệp rợu nớc giảI khát Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy số lợng bán qua nhà đầu t chiếm phần lớn trong sản lợng bán năm 2000 chiếm 68.25% năm 2001 chiếm 68.49% và năm 2002  là 68.49% tỷ trọng này có xu hớng tăng trong những năm vừa qua  - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

ua.

bảng trên cho thấy số lợng bán qua nhà đầu t chiếm phần lớn trong sản lợng bán năm 2000 chiếm 68.25% năm 2001 chiếm 68.49% và năm 2002 là 68.49% tỷ trọng này có xu hớng tăng trong những năm vừa qua Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy số lợng bán qua nhà đầu t chiếm phần lớn trong sản lợng bán năm 2000 chiếm 68.25% năm 2001 chiếm 68.49% và năm 2002  là 68.49% tỷ trọng này có xu hớng tăng trong những năm vừa qua  - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

ua.

bảng trên cho thấy số lợng bán qua nhà đầu t chiếm phần lớn trong sản lợng bán năm 2000 chiếm 68.25% năm 2001 chiếm 68.49% và năm 2002 là 68.49% tỷ trọng này có xu hớng tăng trong những năm vừa qua Xem tại trang 53 của tài liệu.
Đề xuất mô hình nghiên cứu thị trờng ở Công ty cổ phần vang Thăng Long  - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

xu.

ất mô hình nghiên cứu thị trờng ở Công ty cổ phần vang Thăng Long Xem tại trang 67 của tài liệu.
Sau đây xin nêu ra mô hình định giá tổng thể nh sau: Chọn mục tiêu định giá - Cạnh tranh &Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Cty Rượu Hà Nội

au.

đây xin nêu ra mô hình định giá tổng thể nh sau: Chọn mục tiêu định giá Xem tại trang 80 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan