Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

83 174 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn: Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng NguyênLỜI MỞ ĐẦU Trong sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế , Ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng . Có thể nói Ngân hàng là “ xương sống ” của nền kinh tế , sự phát triển của Ngân hàng phản ánh rõ nét đời sống kinh tế của toàn xã hội . Ngân hàng đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xã hội ; là tổ chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp , cá nhân , hộ gia đình một phần đối với nhà nước . Không những cho vay , nó còn thu hút tiền gửi trong dân cư để đầu tư vào các dự án phát triển . Bên cạnh đó , Ngân hàng còn là công cụ hữu hiệu của Nhà Nước trong việc thực hiên chính sách tiền tệ để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế . Vì vậy bên cạnh đổi mới cơ chế quản lý , Chính Phủ cũng rất quan tâm tới việc đổi mới hiện đại hoá hệ thống Ngân hàng .Với vị trí quan trọng như vậy các Ngân hàng Thương Mại cần phải vươn cao hơn nữa về mọi mặt để thích nghi nhanh chóng với tính chất đầy biến động của nền kinh tế thị trường nhằm bảo toàn vốn cho bản thân hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp . Qua đó tác động tích cực đến sự phát triển của doanh nghiệp , nhất là trong điều kiện hiện nay khi vốn tín dụng chiếm tới hơn 70% tổng tài sản có của ngân hàng lợi nhuận Ngân hàng phần lớn có được vẫn chủ yếu là từ hoạt động tín dụng . Các nhà quản trị ngân hàng phải làm thế nào để vốn tín dụng hoạt động hữu hiệu nhất , theo đó vốn tín dụng phải được luân chuyển liên tục , nghĩa là luôn gắn liền với sự vận động của vật tư hàng hoá . Có thể nói vốn là tiền đề , là cơ sở đầu tiên để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh đổi mới công nghệ . Các doanh nghiệp có thể tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau , nhưng ổn định có lợi thế nhất là nguồn vốn trung dài hạn từ các Ngân hàng Thương Mại .SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng NguyênNguồn vốn trung dài hạn đóng vai trò quyết định trong việc đầu tư phát triển nề kinh tế - xã hội . Nhưng hiện nay nguồn vốn cho vay trung dài hạn của ngân hàng còn nhiều hạn chế . Do vậy mối quan tâm hàng đầu của các Ngân hàng Thương Mại Việt nam hiện nay là tìm ra các biện pháp tăng trưởng tín dụng trung dài hạn về cả quy mô lẫn chất lượng để góp phần phục vụ đắc lực cho sự nghiệp chung của cả nước trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước . Tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp Phát Triển Nông thôn Thăng Long , hoạt động tín dụng trung dài hạn cũng đã được quan tâm phát triển đã đạt được những kết quả tốt , tuy nhiên cũng còn có một số hạn chế. Vì vậy mà trong quá trình thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Thăng Long , tôi đã quyết định chọn đề tàiPHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NHNO & PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG ”.kết cấu được chia làm 3 phần chính : Chương I : Lý luận chung về tín dụng tín dụng trung , dài hạn .Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn tại NHNN & PTNN Việt Nam chi nhánh Thăng Long .Chương III : Phân tích giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn tại chi nhánh NHNo &PTNT Thăng LongEm xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Trọng Nguyên các cán bộ NHNN & PTNT Việt Nam chi nhánh Thăng Long đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này . SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng NguyênCHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÍN DỤNG TRUNG,DÀI HẠN I . HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÍN DỤNG TRUNG , DÀI HẠN1 . Tín dụng Ngân hàng 1.1. Khái niệm : Tín dụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hoá , nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức khi đến hạn. Theo Mac : Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị ( dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật ) từ người sở hữu sang người sử dụng , sau một thời gian nhất định sẽ thu về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu .Quan hệ tín dụng có thể diễn ra trực tiếp giữa người cho vay vốn với người vay vốn . Tuy vậy trên thực tế hai đối tượng này khó có thể phù hợp với nhau về nhu cầu vay vốn quy mô vốn cho vay , về thời gian cho vay thời gian sử dụng vốn , hoặc nếu có thể thì thường cũng sẽ tốn kém chi phí lớn . Do đó , cần có đối tượng thứ ba đứng ra để tập trung số vốn muốn cho vay trong xã hội , sau đó phân phối số vốn tập trung được cho những người có nhu cầu vốn . Khi đối tượng thứ ba đó là Ngân hàng thì quan hệ nói trên được gọi là tín dụng Ngân hàng , nói cách khác tín dụng Ngân hàng là quan hệ trong đó Ngân hàng là người cho vay . SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng Nguyên1.2. Đối tượng của tín dụng Ngân hàng Trong nền kinh tế thị trường , đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua Ngân hàng từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp cá nhân . Tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư hàng hoá , trang trải chi phí sản xuất thanh toán các khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản như xây dựng các xí nghiệp mới , các cơ sở kinh tế hạ tầng , cải tiến đổi mới kỹ thuật . Ngoài ra tín dụng Ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu vốn tín dụng tiêu dùng của cá nhân 1.3 . Vai trò của tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm đầu tư, nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng động viên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ vào trong quá trình sản xuất. Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân đối, lạm phát thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thông qua đầu tư tín dụng góp phần sắp xếp tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng Nguyênnguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội.1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển .1.3.3 Là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển ngành mũi nhọn.Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình Công nghiệp hóa là ngành chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác. Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trung tín dụng để tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở lôi cuốn các ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai thác dầu khí. 1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp. Đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn sử dụnghiệu quả. SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng NguyênKhi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải là hoàn trả nợ vay đúng hạn tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.1.3.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài.Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn liền với thị trường thế giới, kinh tế “ đóng ” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, tín dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau. Đối với các nước đang phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngoài để công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế.2. Tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng Thương mại 2.1 Khái niệm : Tín dụng trung - dài hạn là một bộ phận của tín dụng Ngân hàng phân theo thời hạn. Tín dụng trung - dài hạncác khoản cho vay có thời gian lớn hơn 1 năm dùng để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp về mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến khoa học kĩ thuật, mua công nghệ .Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, để tồn tại phát triển nhu cầu vốn trung - dài hạn của các doanh nghiệp ngày càng cao. Tuy nhiên, thời hạn cho vay không vượt quá thời gian khấu hao của tài sản hình thành từ vốn vay. ở mỗi nước khác SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng Nguyênnhau thì quy định về thời gian của tín dụng trung - dài hạn cũng khác nhau, đối với Việt Nam khoản vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm là tín dụng trung hạn thời hạn từ 5 năm trở lên là tín dụng dài hạn.Chất lượng hiệu quả của công tác tín dụng được nhìn nhận từ ba phía: các nhà Ngân hàng, các doanh nghiệp từ phía kinh tế. Nếu xét theo quan điểm của các nhà Ngân hàng thì hoạt động tín dụng trung dài hạn được xem là có hiệu quả khi nó đảm bảo được ba yếu tố: Khả năng thu nợ, khả năng thu hồi cả gốc lẫn lãi đúng hạn khả năng thanh khoản từ phía nguồn. Điều này có nghĩa là khi ngân hàng tiến hành cho vay trung- dài hạn thì khoản vay đó phải đảm bảo được trang trải được chi phí trả cho lãi suất huy động hoặc đi vay, chi phí cho hoạt động ngân hàng lãi dự tính. Song không phải cứ Ngân hàng cho vay nhiều là đem lại lợi nhuận cao vì nếu chỉ cho vay ra mà không thu hồi được vốn cho vay hoặc khoản vay không cân xứng với nguồn huy động được thì sớm hay muộn Ngân hàng cũng rơi vào tình trạng thua lỗ rồi dẫn đến phá sản.2.2. Đặc điểm của tín dụng trung - dài hạn :- Rủi ro lớn: Trong nền kinh tế thị trường luôn có sự biến động không ngừng, rất đa dạng phức tạp, mà những biến động đó dù nhỏ đến đâu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động ngân hàng nhất là hoạt động tín dụng. Mà thời hạn tín dụng thường là rất lớn, do vậy nó luôn tiềm ẩn những rủi ro không thể lường trước được cho dù các nhà Ngân hàng tài ba thế nào đi chăng nữa cũng khó có thể đoán trước được các thay đổi trong nền kinh tế.- Lãi suất cao: Do các khoản tín dụng trung- dài hạn có rủi ro lớn nên để bù đắp cho các khoản rủi ro lớn mà ngân hàng phải chịu thì lãi suất tín dụng trung - dài hạn cũng phải cao hơn so với lãi suất của các khoản vay ngắn hạn. Bên cạnh SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng Nguyênđó nguồn vốn sử dụng cho tín dụng trung- dài hạn lại đắt khan hiếm, dẫn đến giá cả đầu ra cũng phải tương ứng với chi phí đầu vào.- Mục đích của tín dụng trung - dài hạn: Để phục vụ đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm máy móc, thiết bị, TSCĐ, xây dựng cơ sở hạ tầng .những tài sản này có thời gian sử dụng dài, thời gian hoàn thành lâu, thời gian thu hồi vốn dài. Do đó, chúng ta chưa thấy ngay được hiệu quả sử dụng của khoản vay, việc quản lý khoản tiền ứng trước gặp nhiều khó khăn hơn.2.3. Vai trò của tín dụng trung - dài hạn của NHTM.- Tín dụng trung - dài hạn là nguồn tài trợ giúp cho doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường. Đó là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng thị trường hoạt động của mình, muốn vậy phải mở rộng sản xuất. Thế nhưng mở rộng sản xuất đâu phải là hoạt động mà doanh nghiệp có thể tiến hành một sớm một chiều mà đó là hoạt động lâu dài cần có nguồn vốn dài hạn để có thể đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề vốn đó lấy ở đâu? Đây vẫn là nỗi băn khoăn lo lắng của nhiều doanh nghiệp. Vì vậy, tín dụng trung - dài hạn là cứu cánh tốt nhất cho các doanh nghiệp khi mà việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán của nước ta chưa thực sự phát triển. Như vậy, tín dụng trung - dài hạn trở thành người trợ thủ đắc lực, giúp doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội kinh doanh, tăng khối lượng sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận từ vay vốn của Ngân hàng cũng được hoàn trả cả gốc lãi.- Tín dụng trung - dài tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất. Điều này giúp doanh nghiệp thích nghi với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều kiện cho SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng Nguyêndoanh nghiệp hoạt độnghiệu quả hơn. Về dài hạn, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng mua sắm máy móc, đổi mới công nghệ để không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm giảm chi phí đến mức tối thiểu. Đặc biệt đối với nền kinh tề Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn xây dựng cơ bản là rất lớn trong khi các nhà kinh doanh chưa tích luỹ được nhiều vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp của công chúng vào các doanh nghiệp còn hạn chế. Vì thế việc vay vốn ở các ngân hàng thương mại sẽ giúp cho các doanh nghiệp tự chủ có khả năng kiểm soát được độc lập được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà không phải chia quyền kiểm soát với các cổ đông khác nếu huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu.- Tín dụng trung - dài còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thoả mãn chớp cơ hội kinh doanh. Khi có cơ hội kinh doanh các doanh nghiệp có thể chủ động vay vốn của ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường. Khi doanh nghiệp đi vay vốn trung - dài hạn của ngân hàng thì có thể điều chỉnh được kì hạn nợ, nghĩa là họ có thể trả nợ sớm hơn thời gian đến hạn trả nợ khi họ không cần sử dụng vốn trung - dài hạn nữa. khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ trong một thời gian nhất định nào đó thì doanh nghiệp có thể xin Ngân hàng gia hạn nợ. Việc trả nợ Ngân hàng doanh nghiệp cũng chủ động hơn. 2.3.1. Vai trò của tín dụng trung - dài hạn đối với nền kinh tế- Tín dụng trung - dài hạn thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn, điều hoà lượng cung cầu về vốn của nền kinh tế. Với chức năng là trung gian tín dụng, NHTM tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế cho vay các đối tượng có nhu cầu, điều này thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng trung - dài của SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 Chuyên đề thực tập GVHD: Trần Trọng NguyênNgân hàng, nó giúp các doanh nghiệp nói riêng nền kinh tế nói chung hoạt động một cách liền mạch không ngắt quãng là một kênh truyền dẫn có hiệu quả. Thông qua cho vay trung - dài hạn mà xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới công nghệ góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng đầu tư phát triển nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn. - Tín dụng trung - dài hạn có vai trò quan trọng trong sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước. Đầu tư cho vay trung - dài hạn góp phần phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc làm cho người lao động, kiềm chế lạm phát, nâng cao đời sống nhân dân, phát triển lực lượng lao động giúp tăng trưởng nền kinh tế.- Tín dụng trung - dài hạn tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong điều kiện hiện nay sự phát triển của mỗi quốc gia luôn gắn với thị trường thế giới tín dụng trung - dài hạn đã trở thành một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình thức như: tài trợ xuất nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ .2.3.2. Vai trò của tín dụng trung - dài hạn đối với Ngân hàng - Tín dụng trung - dài hạn mang lại thu nhập chủ yếu của Ngân hàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng, thu hút khách hàng về phía Ngân hàng của mình. Tín dụng trung - dài hạnhoạt động mang tính chiến lược của các NHTM. Với những khoản tín dụng có quy mô lớn lãi suất cao, tín dụng trung - dài hạn đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng. Đồng thời tín dụng trung - dài còn tạo điều kiện cho tín dụng ngắn hạn phát triển, nguồn vốn SV: Trịnh Tùng Anh Lớp: TTC 46 [...]... tc cho vay ca NHNo &PTNT Vit Nam Thu thp ý kin úng gúp ca khỏch hng v hot ng Ngõn hng phn ỏnh kp thi cho giỏm c S giao dch, chi nhỏnh NHNo trc tip qun lý - Tng hp, bỏo cỏo thng kờ, theo quy nh ca Giỏm c S giao dch - Thc hin cỏc nhim v khỏc do Giỏm c S giao dch giao III Mt s kt qu trong hot ng ca chi nhỏnh NHNNo & PTNT Thng Long 1 Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ti chi nhỏnh Thng Long NHNo & PTNT Huy ng... Long Giám đốc Phó GĐ phụ trách Tín dụng Phòng Tín dụng Phó GĐ phụ trách Thanh toán quốc tế Phó GĐ phụ trách Kế toán Phòng kế hoạch Phòng thẩm định Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng Kế toán Phòng vi tính Các chi nhánh phong giao dịch Phòng hành chính nhân sự Phòng Thanh toán Quốc tế 2 Chc nng, nhim v ca cỏc phũng ban, cỏc Chi nhỏnh v cỏc S giao dch 2.1 Nhim v v quyn hn ca Ban giỏm c NHNNN & PTNT. .. dng chin lc phỏt trin cho riờng mỡnh nhm m bo thc hin mc tiờu gia tng li nhun cho chớnh bn thõn Ngõn hng m vn m bo an ton tớn dng cao i vi ng vn kinh doanh SV: Trnh Tựng Anh Lp: TTC 46 Chuyờn thc tp GVHD: Trn Trng Nguyờn CHNG II: THC TRNG HOT ễNG TN DNG TRUNG V DI HN TI NHNN & PTNT VIT NAM CHI NHNH THNG LONG I KHI QUT V NHNN & PTNT THNG LONG * S lc lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca NHNN & PTNN chi. .. chi nhỏnh Thng Long cng c v xõy dng c mt h thng t chc tng i hp lý, phự hp vi kh nng v trỡnh qun lý, hot ng kinh doanh ca mỡnh Hin nay a bn hot ng kinh doanh ca chi nhỏnh Thng Long ó c m rng ra c a bn ngoi thnh H Ni Chi nhỏnh Thng Long ó m ra cỏc chi nhỏnh ngõn hng cp 4 v cỏc phũng giao dch nhm chim lnh th trng th ụ v thun li cho vic giao dch vi khỏch hng l mt ngõn hng thng mi, chi nhỏnh Thng Long. .. cỏc chi nhỏnh trong h thng cỏc Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn Vit Nam vi cỏc NHTM khỏc trong H Ni T thỏng 7/1998 , chi nhỏnh Thng Long thc hin thờm mt nghip v na l thanh toỏn quc t v kinh doanh cỏc dch v Ngõn hng nh chuyn tin, bo lónh SV: Trnh Tựng Anh Lp: TTC 46 Chuyờn thc tp GVHD: Trn Trng Nguyờn II B mỏy qun lý ca NHNN & PTNT chi nhỏnh Thng Long 1 S b mỏy qun lý ca NHNN & PTNT chi. .. v khỏc do Giỏm c chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip & phỏt trin Nụng thụn Vit Nam giao 2.5 Phũng hnh chớnh - Xõy dng chng trỡnh cụng tỏc hng thỏng, quý ca chi nhỏnh v cú trỏch nhim thng xuyờn ụn c vic thc hin chng trỡnh ó c Giỏm c chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip & phỏt trin Nụng thụn Vit Nam phờ duyt - Xõy dng v trin khai chng trỡnh giao ban ni b chi nhỏnh v chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip & phỏt trin Nụng... dung thng xuyờn v nhn tin gi, cho vay v cung ng cỏc dch v thanh toỏn Chi nhỏnh Thng Long l n v nhn khoỏn vi NHNN & PTNT Vit Nam, thc hin ch hch toỏn kinh doanh y , t cõn i thu chi, phõn phi tin lng, trớch lp cỏc qu (theo quyt nh khoỏn ti chớnh ca NHNN Vit Nam ti vn bn 946A ng 01t/01/1994 ) T nm 1991 n cui nm 1994: Chi nhỏnh Thng Long ra i khụng nhm mc ớch chớnh l kinh doanh SV: Trnh Tựng Anh Lp: TTC... phũng ban, cỏc Chi nhỏnh v cỏc S giao dch 2.1 Nhim v v quyn hn ca Ban giỏm c NHNNN & PTNT Chi nhỏnh Thng Long - Trc tip t chc iu hnh nhim v ca chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip & Phỏt trin Nụng thụn, ch o iu hnh theo phõn cp y quyn ca Ngõn hng Nụng nghip & Phỏt trin Nụng thụn vi cỏc chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip & Phỏt trin Nụng thụn trc thuc trờn a bn SV: Trnh Tựng Anh Lp: TTC 46 Chuyờn thc tp GVHD:... l ni th nghim cỏc vn bn, th l, ch nghip v mi ca trung ng t ú rỳt kinh nghim, hng dn thc hin trung trong ton h thng T nm 1995 n nay: Chi nhỏnh Thng Long ó m rng thờm cỏc hot ng kinh doanh ca mỡnh ng thi cung cp thờm cỏc dch v cho khỏch hng nh: + Trc tip kinh doanh tin t tớn dng trờn a b H Ni + T chc hch toỏn v theo dừi vn cỏc qu tp trung ca NHNN & PTNT Vit Nam vi nc ngoi nh cỏc d ỏn u t vn ca Ngõn... ng Phm Ngc Thch, Phng Trung T, Qun ng a H Ni NHNN & PTNT Vit Nam chi nhỏnh Thng Long mc dự ra i mun nhng ó khng nh c v trớ phự hp trong t chc, tớnh hiu qu trong hot ng kinh doanh, m bo cht lng v nng lc iu hnh ca mt s tỏc nghip thuc Ngõn hng Nụng nghip Vit nam Hn mi nm hot ng v cựng vi s trng thnh, phỏt trin ca Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin Nụng thụn Vit Nam, chi nhỏnh Thng Long ó tri qua rt nhiu . tài “ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NHNO & PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG ”.kết cấu được chia làm. chung về tín dụng và tín dụng trung , dài hạn .Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNN Việt Nam chi nhánh Thăng Long

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:42

Hình ảnh liên quan

2. Phõn theo ngành - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

2..

Phõn theo ngành Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1: Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh Thăng Long. - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

Bảng 1.

Tỡnh hỡnh huy động vốn của chi nhỏnh Thăng Long Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2: Tỡnh hỡnh TTQT của chi nhỏnh Thăng Long. - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

Bảng 2.

Tỡnh hỡnh TTQT của chi nhỏnh Thăng Long Xem tại trang 39 của tài liệu.
Chỉ tiờu vũng quay của vốn: Nhỡn vào bảng ta thấy chỉ tiờu vũng quay vốn của chi nhỏnh Thăng Long là nhỏ - Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Của Hoạt Động Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Nhno & Ptnt Chi Nhánh Thăng Long

h.

ỉ tiờu vũng quay của vốn: Nhỡn vào bảng ta thấy chỉ tiờu vũng quay vốn của chi nhỏnh Thăng Long là nhỏ Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan