ĐỀ THI OLIMPIC TOÁN HỘI TOÁN TRUYỀN THỐNG NĂM 2006 ppt

3 195 0
ĐỀ THI OLIMPIC TOÁN HỘI TOÁN TRUYỀN THỐNG NĂM 2006 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỘI TOÁN TRUYỀN THỐNG NĂM 2006 ĐỀ THI OLIMPIC TOÁN Môn thi: Giải tích Thời gian làm bài: 180’ Câu 1: Với mỗi n ∈ N,chou n = 4n n 4 +2n 2 +9 . Đặt S n = u 1 + u 2 + + u n . Tìm lim n→∞ S n . Câu 2: Cho f là một hàm có đạo hàm liên tục đến cấp 2 trên (a, b). Giả sử có M>0 để |f  (x)|≤M với mọi x ∈ (a, b). Chứng minh rằng f là liên tục đều trên (a, b). Câu 3: Cho f :  − π 2 , π 2  → (−1, 1) là một hàm số khả vi, f  không âm và liên tục. Chứng minh rằng tồn tại x 0 ∈  − π 2 , π 2  sao cho (f(x 0 )) 2 +(f  (x 0 )) 2 < 1. Câu 4: Cho hàm f liên tục trên R thỏa mãn f (0) = 0 và |f(x) − f (y)|≤|sin x − sin y|,x,y∈ R. Chứng minh rằng π 2  0  f(x) 2 − f(x)  dx ≤ π 4 +1. Tìm tất cả các hàm f để đẳng thức xảy ra. Câu 5: Cho hàm f khả vi đến cấp 2 trên [a, b] và f  (a)=f  (b)=0. Chứng minh rằng tồn tại c ∈ (a, b) sao cho |f  (c)|≥ 4 (b − a) 2 |f(b) − f(a)|. 1 ĐÁP ÁN Câu 1: Ta có u n = 1 n 2 − 2n +3 − 1 n 2 +2n +3 = 1 (n − 1) 2 +2 − 1 (n +1) 2 +2 ,n ∈ N. Đặt ϕ(x)= 1 x 2 +2 thì u n = ϕ(n − 1) − ϕ(n +1). Do đó với n ≥ 2, S n = ϕ(0) − ϕ(2) + ϕ(1) − ϕ(3) + + ϕ(n − 1) − ϕ(n +1) = ϕ(0) + ϕ(1) − ϕ(n +1)− ϕ(n) = 1 2 + 1 3 − 1 (n +1) 2 +2 − 1 n 2 +2 . Từ đó ta có lim n→∞ S n = 5 6 . Câu 2: Cố định x 0 ∈ (a, b). Theo định lý Lagrange, với mỗi x ∈ (a, b) \{x 0 } tồn tại c x ∈ (a, b) sao cho f  (x) − f  (x 0 )=f  (c x )(x − x 0 ). Do đó |f  (x)|≤|f  (x) − f  (x 0 )| + |f  (x 0 )|≤M|x − x 0 | + |f  (x 0 )|≤M(b −a)+|f  (x 0 )|. Đặt K = M(b − a)+|f  (x 0 )| > 0, ta có |f  (x)|≤K với mọi x ∈ (a, b). Lúc đó với x, x  ∈ (a, b), dễ thấy |f(x) − f (x  )|≤K|x − x  |. Với ε>0 tùy ý cho trước, chọn δ = ε K . Nếu |x − x  | <δthì |f(x) − f (x  )| <ε. Vậy f liên tục đều trên (a, b). Câu 3: Xét hàm số g(x) = arcsin(f (x)). Khi đó g :  − π 2 , π 2  →  − π 2 , π 2  liên tục trên  − π 2 , π 2  , khả vi trên  − π 2 , π 2  . Theo định lý Largange, tồn tại x 0 ∈  − π 2 , π 2  sao cho g( π 2 ) − g(− π 2 )= f  (x 0 )  1 − (f(x 0 )) 2 .π. Theo giả thiết, vế trái không âm và vế phải nhỏ hơn π.Vìvậy 0 ≤ f  (x 0 )  1 − (f(x 0 )) 2 < 1. 2 Từ đây dễ dàng nhận được (f(x 0 )) 2 +(f  (x 0 )) 2 < 1. Câu 4: Với mỗi x ∈ R, ta có |f(x)| = |f (x) − f(0)|≤|sin x − sin 0| = | sin x| và |f(x) 2 − f(x)| = |f (x)||f (x) − 1|≤|sin x|(| sin x| +1). Vậy π 2  0  f(x) 2 − f(x)  dx ≤ π 2  0 sin x(sin x +1)= π 4 +1. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi f liên tục trên R và với mỗi x ∈ [0, π 2 ], |f(x)| = sin x và |f(x)−1| = sin x+1, tức là f liên tục trên R và f(x)=− sin x trên [0, π 2 ]. Câu 5: Áp dụng khai triển Taylor của hàm f đến cấp 2 tại a và b ta có: f  a + b 2  = f(a)+ f  (x 1 ) 2!  b − a 2  2 và f  a + b 2  = f(b)+ f  (x 2 ) 2!  b − a 2  2 , với x 1 ∈  a, a+b 2  và x 2 ∈  a+b 2 ,b  . Do đó |f(b) − f(a)| =  b − a 2  2 . 1 2 |f  (x 2 ) − f  (x 1 )|≤  b − a 2  2 |f  (c)|, trong đó |f  (c)| = max{|f  (x 1 )|, |f  (x 2 )|} (c = x 1 hoặc c = x 2 ). Vậy tồn tại c ∈ (a, b) sao cho |f  (c)|≥ 4 (b − a) 2 |f(b) − f(a)|. 3 . HỘI TOÁN TRUYỀN THỐNG NĂM 2006 ĐỀ THI OLIMPIC TOÁN Môn thi: Giải tích Thời gian làm bài: 180’ Câu 1: Với. có M>0 để |f  (x)|≤M với mọi x ∈ (a, b). Chứng minh rằng f là liên tục đều trên (a, b). Câu 3: Cho f :  − π 2 , π 2  → (−1, 1) là một hàm số khả

Ngày đăng: 16/03/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan