Chuyên Đề: Quản Lý Tiền Lương Trong Công Ty Cổ Phần 873- Xây Dựng Giao potx

62 548 1
Chuyên Đề: Quản Lý Tiền Lương Trong Công Ty Cổ Phần 873- Xây Dựng Giao potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI & CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên Chuyên Đề: Quản Tiền Lương Trong Công Ty Cổ Phần 873- Xây Dựng Giao Thông Sinh viên: Nguyễn Thu Hà Lớp: Giáo viên hướng dẫn: Hà Nội- 2009 LỜI MỞ ĐẦU Trong chế thị trường hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Một trong các biện pháp để tăng lợi nhuận là tìm mọi cách để cắt giảm chi phí sản xuất ở mức thể chấp nhận được. Việc hạch toán chi phí nhân công là một bộ phận của hạch toán chi phí sản xuất doanh nghiệp. Nó vị trí quan trọng không chỉ là sở để xác định giá thành sản phẩm mà còn là căn cứ để xác định các khoản nộp về BHXH, BHYT, KPCĐ. Tiền lương và BHXH là một trong những yếu tố không thể thiếu được đối với người lao động, mà lao động là một trong ba yếu tố bản và cần thiết của mọi quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất chi phí về lao động và là một trong các yếu tố bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do Công ty sản xuất ra. Tổ chức sử dụng hợp lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, sử dụng triệt để thời gian lao động, tiết kiệm được chi phí về lao động sống. Do đó góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, làm người lao động gắn bó với Công ty. Ta biết rằng để tiến hành một quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có lao động mà lao động là yếu tố bản mang tính quyết định, chi phí thù lao trả cho người lao động là một bộ phận cấu thành bản nằm trong giá thành sản phẩm. Từ đó Công ty không những chỉ đảm bảo cuộc sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên ngày càng tăng mà phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài cho người lao động. Do vậy phải đảm bảo tính đúng, tính đủ, kịp thời các khoản chi phí đưa vào giá thành cho chính xác cần phải theo dõi tính toán và phản ánh một cách thường xuyên và liên tục. như vậy thì việc trả lương mới chính xác và kịp thời trên sở đó khuyến khích người lao động tập trung cao, tăng năng suất lao động. Xuất phát từ những điểm nói trên ta thấy sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong công tác quản của Công ty. Nó ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của Công ty. Do đó người cán bộ quản của Công ty phải biết điều hành tốt, sắp xếp lao động phù hợp đúng người, đúng việc, làm theo năng lực, 2 hưởng theo sản phẩm. Do vậy nếu tính đúng, tính đủ, kịp thời sẽ là động lực thúc đẩy nhằm quy tụ được mọi người yêu Công ty, yêu lao động, góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp sẽ tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ và doanh nghiệp sẽ đứng vững trên thị trường. Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Vĩnh Hoà, nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và một số vấn đề bức xúc quanh việc hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Vì vậy tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại “Công ty cổ phần Vĩnh Hoà”. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: luận chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Việt Nam. Chương II: Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Vĩnh Hoà. Chương III: Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Vĩnh Hoà. 3 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở VIỆT NAM 1.1- SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG: 1.1.1- Khái niệm về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Việc đổi mới chế quản kinh tế từ tập trung quan niêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường sự quản của Nhà nước, theo định hướng XHCN đòi hỏi phải nhận thức đúng về tiền lương, phù hợp chế quản mới. Theo chế mới, do thừa nhận người lao động được tự do làm việc theo hợp đồng được thoả thuận, tự do chuyển dịch lao động giữa các thành viên kinh tế, giữa các sở sản xuất. Nghĩa là về mặt luận thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù thị trường sức lao động nên tiền lương không chỉ thuộc phạm trù phân phối mà còn là phạm trù trao đổi, phạm trù giá trị. Trong sản xuất kinh doanh, tiền lương là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó quan hệ trực tiếp và tác động nhân quả đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy quan niệm về tiền lương cũng phải đổi mới về bản phải đáp ứng một số yêu cầu sau: - Phải quan niệm sức lao động là một loại hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động thể bao gồm không chỉ lực lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân, lĩnh vực SXKD thuộc sở hữu Nhà nước mà cả đối với công chức viên chức trong lĩnh vực quản Nhà nước, quản xã hội. Tuy nhiên do những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của từng khu vực kinh tế và quản mà các quan hệ thuê mướn, mua bán hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương chế quản lý tiền lương cũng được thực hiện theo các hình thức khác nhau. - Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá, sức lao động mà người sử dụng và người cung ứng thoả thuận với nhau theo luật cung cầu, giá cả trên thị trường lao động. 4 - Tiền lương là bộ phận bản (hoặc duy nhất) trong thu nhập của người lao động. Đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của SXKD của các doanh nghiệp. Để đáp ứng được những yêu cầu trên thì tiền lương được hiểu là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá trị của yếu tố sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động tuân theo các nguyên tắc cung, cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Quan hệ cung ứng và sử dụng lao động tuỳ thuộc từng quốc gia và tuỳ từng giai đoạn phát triển của kinh tế – xã hội mà những chính sách phù hợp nhất định. Nhưng bản chất của lao động tiền lương trong các quan hệ đó là thống nhất với khái niệm đã nêu ở trên. Nền kinh tế thị trường càng phát triển và được xã hội hoá cao thì quan hệ cung ứng và sử dụng sức lao động trên tất cả các lĩnh vực càng trở nên linh hoạt hơn tính chất xã hội hoá của lao động ngày càng cao hơn. Tiền lương trở thành nguồn thu nhập duy nhất, là mối quan tâm và động lực lớn nhất của mọi đối tượng cung ứng sức lao động. Cũng với khái niệm trên, tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền công gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thoả thuận, mua bán sức lao động và thường được sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động thời hạn. Tiền công còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng công việc được thực hiện phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân công trên thị trường tự do và có thể gọi là giá công lao động. Trong những nền kinh tế thị trường, khái niệm tiền lương và tiền công được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế, phạm vi và đối tượng áp dụng. Nhưng ở các nước đang chuyển từ nền kinh tế mệnh lệnh sang nền kinh tế thị trường, khái niệm tiền lương thường được gắn với chế độ tuyển dụng suốt đời hoặc một thoả thuận hợp đồng sử dụng lao động dài hạn ổn định. Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lực lượng lao động nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể. Chi phí về tiền lương là một trong các yếu tố chi phí bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Vì vậy sử dụng hợp lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống, do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động trong doanh nghiệp. 5 Tiền lương không phải là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp thu nhập đối với người lao động mà còn là một vấn đề kinh tế – chính trị – xã hội mà Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm. 1.1.2- Vai trò và yêu cầu quản lao động: a) Vai trò của lao động: Trong lịch sử phát triển của loài người, chúng ta biết rằng bất kỳ một quá trình sản xuất nào cũng là sự kết hợp của 3 yếu tố: Sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong đó sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người được kết hợp lại trong quá trình lao động, tạo nên một yếu tố sản xuất mặc dù trìu tượng nhưng lại ý nghĩa quyết định đối với mọi quá trình xã hội. Tiêu dùng sức lao động là lao động. Lao động chính là hoạt động mục đích, ý thức của con người nhằm tác động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người. Trong mọi xã hội việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động, lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, là yếu tố cơ bản tác dụng quyết định trong quá trình sản xuất. Để quá trình tái tạo sản xuất nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra liên tục thì một vấn đề thiết yếu là tái sản xuất sức lao động. Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ. Trong nền kinh tế hàng hoá, thù lao lao động được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền lương. Như vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp cần phải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đã đóng góp cho doanh nghiệp. Ngoài tiền lương người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó trợ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ mà theo chế độ tài chính hiện hành các Doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Cùng với tiền lương các khoản bảo hiểm và kinh phí nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của Doanh nghiệp. Khoản chi phí này là một trong các yếu tố bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.Sử dụng hợp sức lao động cũng chính là tiết kiệm lao động sống. Do đó góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên và người lao động trong doanh nghiệp. Lao động còn là nguồn gốc của giá trị thặng dư. Sức lao động với tính cách là một loại hàng hoá đặc 6 biệt, trong quá trình lao động không chỉ chuyển hết giá trị bản thân vào sản phẩm mà còn tạo được lượng giá trị dôi ra so với giá trị sức lao động đã bỏ ra. Đó chính là giá trị thặng dư biểu hiện lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phần giá trị này chính là sở để Doanh nghiệp tái sản xuất theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu, là mục tiêu hàng đầu của Doanh nghiệp. Lao động năng suất, chất lượng và hiệu quả cao sẽ là nhân tố quyết định sự tồn tại không chỉ của bản thân Doanh nghiệp mà của cả nền kinh tế đất nước, đặc biệt trong quá trình sản xuất ngày càng tiến bộ hơn. b) Yêu cầu quản lao động: Quản lao động tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản sản xuất kinh doanh, nó là nhân tố giúp cho Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất của mình. Quản tốt lao động là sở cho việc tính toán và xác định chi phí lao động. Tính đúng thời gian lao động và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng của lao động. Thực chất yêu cầu quản lao động chính là yêu cầu quản về số lượng, chất lượng lao động: - Về số lượng: Phải số công nhân viên thích hợp, đúng với cấu hợp lý tỷ lệ lao động gián tiếp vừa phải để dành phần chủ yếu cho lao động trực tiếp. - Về chất lượng: Cần chú ý bậc thợ bình quân của từng loại thợ và số lượng thợ bậc cao. Với khoản chi phí về lao động sống yêu cầu đặt ra là quản chi phí này như thế nào để một mặt tăng mức thu nhập cho người lao động nhằm khuyến khích tinh thần tích cực lao động làm nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Mặt khác Doanh nghiệp phải hạ thấp chi phí để giảm giá thành, tăng lợi nhuận. Việc tăng lương phải phù hợp với việc tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhằm tránh tình trạng đội giá thành sản phẩm lên cao. 1.1.3- Nhiệm vụ của kế toán tiền lương: - Tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ là vấn đề quan tâm riêng của công nhân viên mà còn là vấn đề Doanh nghiệp phải đặc biệt chú ý. Vì vậy kế toán tiền lương và các khoản nộp theo lương những nhiệm vụ sau: + Ghi chép phản ánh giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng quỹ lương đúng nguyên tắc, đúng chế độ hiện hành, kiểm tra tình hình biên chế lao động, tình hình sử dụng lao động, tình hình chấp hành kỹ thuật lao động của cán bộ công nhân viên. 7 Tính đúng, tính đủ các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp phải trả cho từng công nhân theo số lượng, chất lượng lao động, tính theo bậc thang lương của từng người và phân bổ tiền lương chính xác vào chi phí sản xuất kinh doanh đúng đối tượng. + Giám đốc việc thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên vì tiền lương là khoản thu nhập thường xuyên và ổn định của họ. - Tính bảo hiển kịp thời, đầy đủ chế độ BHXH hiện hành. 1.2- HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ LƯƠNG VÀ CÁC QUỸ BHXH, BHYT, KPCĐ: 1.2.1- Các hình thức trả lương trong Doanh nghiệp: Chế độ tiền lương cấp bậc chủ yếu mới xét tới mặt chất lượng lao động, việc trả lương theo số lượng lao động được thực hiện bằng cách sử dụng các hình thức tiền lương. Việc kết hợp đúng đắn giữa chế độ tiền lương cấp bậc với các hình thức tiền lương tạo điều kiện quán triệt đầy đủ các nguyên tắc phân phối lao động, lựa chọn hình thức tiền lương hợp tác dụng khuyến khích mỗi người công nhân không ngừng nâng cao năng suất lao động, sử dụng hợp lý đầy đủ thời gian lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, lựa chọn hình thức tiền lương căn cứ vào đặc điểm của tổ chức sản xuất tính chất của từng loại công việc và điều kiện về trang bị kỹ thuật của Doanh nghiệp. Trong các Doanh nghiệp hiện nay thường áp dụng hai chế độ trả lương cơ bản là: Chế độ trả lương theo thời gian và chế độ trả lương theo khối lượng sản phẩm (đủ tiêu chuẩn) do công nhân làm ra. Tương ứng với 2 chế độ trả lương, đó là 2 hình thức trả lương bản: - Hình thức trả lương theo thời gian. - Hình thức trả lương theo sản phẩm. a) Hình thức trả lương theo thời gian: Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật, thang lương của người lao động: = Tiền lương trả theo thời gian ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của người công nhân. Do đó không kích thích người công nhân tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. 8 - Hình thức trả lương này áp dụng cho những công việc ở các bộ phận mà quá trình sản xuất chủ yếu do máy móc thực hiện những công việc chưa xây dựng định mức lao động hoặc không thể định mức được những công việc đòi hỏi độ chính xác cao. - Hình thức trả lương theo thời gian 2 loại: Lương thời gian thưởng và lương thời gian giản đơn. * Hình thức trả lương theo thời gian lao động giản đơn: Chế độ trả lương theo thời gian lao động giản đơn quy định mức tiền lương lao động của mỗi người lao động được hưởng phụ thuộc vào mức lương cấp bậc, chức vụ hay cấp hàm và thời gian làm việc thực tế của họ. Hình thức trả lương này bao gồm: - Lương tháng: Là tiền lương trả cho người lao động theo tháng, theo bậc lương đã sắp xếp. Người lao động hưởng lương tháng sẽ nhận tiền lương theo cấp bậc và khoản tiền phụ cấp nếu áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản hành chính, quản kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không tính chất sản xuất. = x - Lương ngày: Là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lương tháng Lương ngày = Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng Mức lương ngày dùng để trả theo chế độ với người lao động theo hợp đồng thời hạn từ 1 tháng trở lên, thường thì quan hợp đồng lao động hay doanh nghiệp tổ chức chấm công theo ngày và trả gộp 15 ngày 1 lần cùng kỳ với người hưởng lương tháng. Lương ngày áp dụng cho những công việc thể chấm công ngày, nó khuyến khích người lao động đi làm đều. Đối với người lao động làm việc công nhật hoặc làm công việc tính chất tạm thời theo thời vụ, làm công việc tính chất thời hạn dưới 3 tháng thì có thể gộp số ngày để trả 1 lần, cũng thể trả ngay sau mỗi ngày làm việc nhưng phải tính thêm cho họ khoản BHXH, ít nhất 15% vào tiền lương để người lao động tự do về vấn đề bảo hiểm. - Lương giờ: áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng lương theo sản phẩm. 9 Lương giờ = * Hình thức trả lương theo thời gian thưởng: Thực chất là sự kết hợp trả lương theo thời gian giản đơn và tiền thưởng thường xuyên từ quỹ lương (vì đảm bảo giờ công, ngày công …). Hình thức này áp dụng cho những lao động phụ làm những công việc phụ hoặc những lao động chính làm việc ở những nơi trình độ khí và tự động hoá cao. Tiền lương = Tiền lương theo thời gian lao động giản đơn + tiền thưởng - Ưu điểm: Phản ánh được trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế và hiệu quả công việc của người lao động, khuyến khích người lao động trách nhiệm với công việc. - Nhược điểm: Chưa đảm bảo phân phối theo lao động. b) Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức trả lương tính theo khối lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc đó. Tiền lương phải trả theo hình thức này được xác định như sau: Tiền lương Khối lượng sản phẩm công việc Đơn giá tiền lương sản phẩm = đã hoàn thành đủ tiêu chuẩn x theo khối lượng hay phải trả chất lượng số lượng sp * Tiền lương trả theo sản phẩm ưu điểm: Gắn bó chặt chẽ mức thù lao lao động với kết quả sản xuất. Vì vậy đã kích thích công nhân ra sức nâng cao trình độ văn hoá kỹ thuật, phát triển tài năng, cải thiện phương pháp làm việc, sử dụng đầy đủ thời gian lao động và khả năng của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động, thúc đẩy phong trào thi đua bồi dưỡng tác phong công nghiệp trong lao động cho người công nhân. + Nhược điểm: Dễ dẫn đến việc trả lương chạy theo số lượng làm ẩu, vi phạm quy trình, quy phạm, vi phạm kỹ thuật sử dụng thiết bị máy móc quá mức và một số hiện tượng tiêu cực khác. Tiền lương phải trả theo sản phẩm bao gồm các hình thức: Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp và tiền lương trả theo sản phẩm tập thể. * Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp: 10 [...]... quản trực tiếp của Giám đốc Công ty Từ đó giúp cho công tác tổ chức quản chặt chẽ và hiệu quả hơn Là một Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên hoạt động chủ yếu của Công ty là sản xuất kinh doanh mặt hàng gạch với đặc điểm của ngành sản xuất sản phẩm mà việc tổ chức sản xuất, tổ chức quản của Công ty có những đặc điểm riêng, những đặc điểm đó đợc thể hiện nh sau: 29 Mô hình bộ máy quản lý. .. đầu là Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo trong toàn Công ty và là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc và toàn bộ hoạt động của Công ty, đồng thời cũng đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong Công ty Để giúp việc cho Giám đốc 1 Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật và phụ trách hành chính Để giúp cho Giám đốc quản tốt các phân xởng của Công ty một cách chặt chẽ và hiệu quả Ngoài ra còn... cấp trong tỉnh và một số tỉnh khác 28 2.1.3- Đặc điểm tổ chức bộ máy quản Công ty: - Hiện nay Công ty có: 219 ngời - Nam: 114 ngời - Nữ: 105 ngời - Trình độ Đại học: 16 ngời - Trình độ Trung học: 42 ngời - Còn lại là lao động phổ thông - Đối tợng đóng bảo hiểm: 144 ngời chiếm 70% - Đối tợng không đóng BH: 75 ngời chiếm 30% Bộ máy quản của Công ty đứng đầu là Giám đốc giữ vai trò lãnh đạo trong. .. Cụng ty: - Qu lng theo n giỏ tin lng v k hoch sn phm Nh nc giao cho Cụng ty - Qu lng t cỏc hot ng sn xut kinh doanh t cõn i ca cỏc n v trc thuc v ca Cụng ty - Qu tin lng d phũng t nm trc chuyn sang * S dng qu lng: Qu lng ca Cụng ty l ton b tin lng ca Cụng ty tr cho tt c cỏc loi lao ng thuc Cụng ty qun v s dng, thnh phn qu tin lng ca Cụng ty bao gm cỏc khon ch yu l tin lng tr cho ngi lao ng trong. .. yêu cầu của việc quản sản xuất kinh doanh, quản kỹ thuật bao gồm: - Phòng tổ chức hành chính - Phòng kế toán tài vụ - Phòng cung tiêu tiếp thị - Phòng kế hoạch kỹ thuật Các phòng ban nhiệm vụ đôn đốc, hớng dẫn các phân xởng, tổ đội tổ chức thực hiện các định mức kinh tế kỹ thuật đợc giao, hớng dẫn các nhân viên kỹ thuật hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, giúp cho bộ phận quản điều hành sản... lc lng lao ng trong doanh nghip c chia lm 2 loi: cụng nhõn viờn trong danh sỏch v cụng nhõn viờn ngoi danh sỏch * Cụng nhõn viờn trong danh sỏch: L nhng ngi c ng ký trong danh sỏch lao ng ca doanh nghip do doanh nghip qun v tr lng Theo quy nh hin hnh, cụng nhõn viờn trong danh sỏch bao gm nhng ngi trc tip sn xut t mt ngy tr lờn v ngi khụng trc tip sn xut t nm ngy tr lờn Cụng nhõn viờn trong danh sỏch... 29 Mô hình bộ máy quản của Công ty Ban Giỏm c Phũng t chc hnh chớnh Phũng k toỏn ti v Phũng cung tiờu tip th Phũng k hoch Cỏc n v thnh viờn - Phũng T chc hnh chớnh: Tham mu cho Giỏm c cụng vic t chc b mỏy qun lao ng v cụng tỏc hnh chớnh qun tr ca Cụng ty - Phũng k toỏn ti v: Cú trỏch nhim tham mu cho Giỏm c trong qun ti sn tin vn v lnh vc kinh t ti chớnh ca Cụng ty - Phũng cung tiờu tip th cú... lng quy nh trong iu kin k thut cho phộp v t chc hp + nh mc sn lng: L quy nh khi lng sn phm hoc cụng vic thớch hp cho ngi lao ng phi hon thnh trong mt n v thi gian vi tiờu chun cht lng quy nh trong iu kin k thut cho phộp v t chc hp + nh mc phc v: L quy nh s lng cụng nhõn cn thit thc hin mt quy trỡnh cụng ngh v phc v mt thit b hoc mt s thit b trong iu kin k thut cho phộp v t chc hp Hng nm Doanh... TRCH THEO LNG TI CễNG TY C PHN VNH HO 2.1 C IM CHUNG CA CễNG TY C PHN VNH HO: 2.1.1- Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty: Cụng ty c phn Vnh Ho t thỏng 7 nm 1969 n 2004 l Xớ nghip gch ngúi Vnh Ho Cụng ty hin úng tr s ti xó Vnh Thnh, huyn Vnh Lc, tnh Thanh Hoỏ Tri qua gn 36 nm, quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin qua nhiu bc thng trm Cụng ty luụn vt mi khú khn i lờn Do nm v trớ giao dch khụng thun li... phõn b s dng lao ng hin cú trong Cụng ty Mt khỏc s danh sỏch lao ng cũn theo dừi tỡnh hỡnh tng gim s lng lao ng trong Cụng ty + Hch toỏn k toỏn thi gian lao ng: hch toỏn thi gian lao ng Cụng ty s dng Bng chõm cụng ghi chộp theo dừi thi gian lao ng ca cụng nhõn viờn v c lónh o duyt y + Hch toỏn k toỏn kt qu lao ng: Cụng ty s dng cỏc chng t nh: Bng theo dừi cụng tỏc t, bng giao nhn sn phm hon thnh nghim . BỘ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI & CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Tên Chuyên Đề: Quản Lý Tiền Lương Trong Công Ty Cổ Phần 873-. theo lương tại Công ty cổ phần Vĩnh Hoà. Chương III: Một số ý kiến hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty cổ phần Vĩnh Hoà. 3 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG

Ngày đăng: 16/03/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ban Giám đốc

  • BỘ XÂY DỰNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

    • Tên Chuyên Đề:

    • Quản Lý Tiền Lương Trong Công Ty Cổ Phần 873- Xây Dựng Giao Thông

    • Sinh viên: Nguyễn Thu Hà

    • Lớp:

    • Giáo viên hướng dẫn:

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

        • b) Hình thức trả lương theo sản phẩm:

        • 1.2.2. Các chế độ trả lương phụ, thưởng, trợ cấp áp dụng tại doanh nghiệp.

        • 1.2.3. Quỹ lương:

        • 1.3. HẠCH TOÁN LAO ĐỘNG TÍNH LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG.

          • 1.3.1. Phân loại lao động:

          • 1.3.2. Hạch toán lao động:

          • 1.3.3. Tính lương và các khoản phải trả cho người lao động:

          • 1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOÁN TRÍCH THEO LƯƠNG:

            • 1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng:

            • 1.4.2. Tài khoản sử dụng:

            • 1.4.3. Phương pháp kế toán:

            • 1.4.4- Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tiền lương:

            • Chương II:

            • THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan