CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CĂNG TIM,ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC ppt

34 1.7K 2
CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CĂNG TIM,ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A : ĐẶT VẤN ĐỀ A : ĐẶT VẤN ĐỀ I : Đối tượng nghiên cứu:Hệ trục tàu thủy I : Đối tượng nghiên cứu:Hệ trục tàu thủy II : Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp,thiết bị căng tim,định tâm II : Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp,thiết bị căng tim,định tâm hệ trục. hệ trục. III : Mục tiêu:Hiểu được các phương pháp căng tim ,định tâm hệ III : Mục tiêu:Hiểu được các phương pháp căng tim ,định tâm hệ trục. trục. CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP THIẾT BỊ CĂNG TIM,ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC GVHD:Nguyễn Đình Long SV :Bùi Công Hải Lớp :48ĐT1 MSSv:48132089 A . ĐẶT VẤN ĐỀ I.Đối tượng nghiên cứu:Hệ trục tàu thủy II.Phạm vi nghiên cứu:Phương pháp,thiết bị căng tim,định tâm hệ trục III.Mục tiêu:Hiểu được các phương pháp định tâm hệ trục B : GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ B : GiẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Định tâm hệ trục tàu thủy là một khâu hết sức quan trọng trong Định tâm hệ trục tàu thủy là một khâu hết sức quan trọng trong việc lắp đặt hệ trục tàu thủy,đối với các tàu nhỏ thì cách làm việc lắp đặt hệ trục tàu thủy,đối với các tàu nhỏ thì cách làm khá đơn giản nhưng đối với các tàu lớn thì việc định tâm càng khá đơn giản nhưng đối với các tàu lớn thì việc định tâm càng trở lên phức tạp.Dưới đây là một số phương pháp căng trở lên phức tạp.Dưới đây là một số phương pháp căng tim,định tâm hệ trục. tim,định tâm hệ trục. I:Phương pháp căng tim hệ trục I:Phương pháp căng tim hệ trục Căng tim mục đích Căng tim mục đích là để xác định đường tâm lý thuyết của là để xác định đường tâm lý thuyết của hệ hệ trục.Hiện tại có 3 phương pháp căng tim hệ trục: bằng ánh trục.Hiện tại có 3 phương pháp căng tim hệ trục: bằng ánh sáng, bằng dụng cụ quang học bằng cách căng dây. sáng, bằng dụng cụ quang học bằng cách căng dây. Hình 1:Đ ng tâm lý thuy t h tr c tàuườ ế ệ ụ Hình 1:Đ ng tâm lý thuy t h tr c tàuườ ế ệ ụ Hình 1:Căng tim hệ trục bằng phương pháp ánh sáng 1. Bóng đèn; 2. Đích ngắm (bộ chỉnh tâm); 3. Giá đỡ; 4. Ống nhòm a. Phương pháp căng tim bằng ánh sáng a. Phương pháp căng tim bằng ánh sáng Dụng cụ cần thiết là một bóng đèn , một ống nhòm các đích Dụng cụ cần thiết là một bóng đèn , một ống nhòm các đích ngắm. ngắm. Phương pháp này thường được sử dụng cho các tàu có hệ trục Phương pháp này thường được sử dụng cho các tàu có hệ trục dài. dài. Cách tiến hành như sau: Khoét lỗ ở các khu vực đường Cách tiến hành như sau: Khoét lỗ ở các khu vực đường tâm sẽ đi qua, đặt nguồn sáng Lade tại điểm chuẩn phía lái tâm sẽ đi qua, đặt nguồn sáng Lade tại điểm chuẩn phía lái và điều chỉnh cho chùm tia sáng hướng đúng đích là điểm và điều chỉnh cho chùm tia sáng hướng đúng đích là điểm chuẩn ở phía mũi. Tiếp đến lần lượt từ lái về phía mũi hoặc chuẩn ở phía mũi. Tiếp đến lần lượt từ lái về phía mũi hoặc ngược lại đặt tấm chắn tại các vị trí cần xác định tâm hệ tục ngược lại đặt tấm chắn tại các vị trí cần xác định tâm hệ tục đi qua để lấy dấu vạch các vòng tròn làm dấu. đi qua để lấy dấu vạch các vòng tròn làm dấu. b. Phương pháp căng tim bằng dụng cụ quang học Phương pháp này thường được áp dụng cho tàu có hệ trục dài từ 15 m trở lên. Dụng cụ chủ yếu là: ống ngắm, các đích ngắm một bóng đèn 40 W. Ống ngắm có thể được định tâm kẹp chặt tại bích máy chính hay tại điểm chuẩn phía đuôi để nhìn xuyên qua các đích ngắm đến bóng đèn. Hình 2: Ống ngắm 1.Ống vật kính; 2. Đầu lắp ống vật kính gá đặt; 3. Thân ống ngắm; 4. Ống của thấu kính điều chỉnh tiêu cự được; 5. Thanh răng; 6. Thấu kính điều chỉnh tiêu cự được; 7. Vôlăng; 8. Bánh răng; 9. Nơi gá đặt ống ngắm; 10. Vít điều chỉnh; 11. Lưới; 12. Vành điều chỉnh thị kính; 13. Thị kính c. Phương pháp căng dây Phương pháp này đơn giản nhưng phải đảm bảo độ chính xác cho phép, được áp dụng cho các hệ trục có chiều dài nhỏ hơn . Nội dung của phương pháp này như sau: Tại điểm A ở giá treo trục chân vịt điểm chuẩn B ở vách mũi buồng máy, người ta lắp các đĩa có khoan lỗ, đường kính trùng tâm với điểm chuẩn. Sau đó, luồn sợi dây thép có đường kính qua lỗ của các đĩa kéo căng bằng tăng đơ hoặc trọng vật treo. Cũng có thể dùng sợi dây nilông hoặc sợi tổng hợp. Ở phương pháp này, cần phải điều chỉnh độ võng y của dây do trọng lượng bản thân của nó gây ra Hình 3: Căng tim hệ trục bằng phương pháp căng dây a) Sơ đồ căng tim hệ trục b) Chỉnh tâm căng dây c) Kết quả căng tim a) b) c) Hình 4 :Dụng cụ căng tâm lấy dấu Hình 4 :Dụng cụ căng tâm lấy dấu 1,3.Bàn tăng chỉnh ; 2.Lực kế; 4.Giá đỡ; 5.Dây thép 1,3.Bàn tăng chỉnh ; 2.Lực kế; 4.Giá đỡ; 5.Dây thép [...]...Hình 5 :Lắp đặt ống bao trục Hình 6- Lắp chân vịt II:ĐỊNH TÂM HỆ TRỤC 1- Lựa chọn phương pháp định tâm Định tâm hệ trục là quá trình cân chỉnh các đoạn trục nhằm đưa đường tâm của chúng về trùng với đường tâm lý thuyết Phương pháp định tâm hệ trục được lựa chọn tùy theo sơ đồ kết cấu hệ trục: chiều dài toàn bộ hệ trục, đường kính trục cách bố trí các gối đỡ Phương pháp định tâm thường được... thường được áp dụng hơn cả l : - Định tâm hệ trục theo tải trọng trên các gối đỡ - Định tâm hệ trục theo độ lệch tâm độ gãy khúc Phương pháp định tâm hệ trục theo độ lệch tâm độ gãy khúc đơn giản, phù hợp với điều kiện sản xuất đơn chiếc, thường được áp dụng với trục nhỏ hệ trục ngắn 2- Định tâm hệ trục theo tải trọng bổ sung trên gối đỡ Phương pháp định tâm hệ trục theo tải trọng trên gối... Đối với hệ trục ngắn thì độ lệch trục giữa trục chân vịt trục khuỷu động cơ chính đóng vai trò quyết định chất lượng định tâm hệ trục Việc định tâm hệ trục ngắn được tiến hành từ phía lái về mũi, trục chân vịt được định tâm lắp ráp trước sau đó được dùng làm chuẩn Các bước công nghệ như sau: - Lắp trục chân vịt cùng thiết bị ống bao chân vịt - Lắp gối đỡ trung gian lắp các đoạn trục trung... nóng 3- Định tâm hệ trục theo độ lệch tâm độ gãy khúc a Tiêu chuẩn độ lệch tâm độ gãy khúc cho phép Theo phương pháp này thì quá trình định tâm hệ trục là quá trình cân chỉnh sao cho trị số độ lệch tâm độ gãy khúc của các trục theo phương thẳng đứng nằm ngang nằm trong giới hạn cho phép Phương pháp định tâm này được áp dụng khi không có điều kiện tiến hành phương pháp định tâm theo tải... được tiến hành phụ thuộc vào tay nghề người thợ + Đặc biệt, trong trường hợp hệ trục lớn: hệ trục dài, trong lượng trục, chong chóng và các thiết bị trên trục lớn…gây nên sai lệch đường tâm giữa trục chân vịt trục máy chính lớn nên việc điều chỉnh rất khó khăn Nếu không để ý, đo đạc, tính toán các giá trị f ngay từ đầu thì quy trình định tâm rất phức tạp khó khăn   nếu không khắc phục... không thực hiện được + Chưa để ý tới quan hệ giữa hệ trục vỏ tàu, hay chính là tính “nhạy cảm” của hệ trục với sự dịch chuyển của ổ đỡ trục, với hệ trục càng dài, thì hệ trục càng “nhạy cảm : cụ thể là, đối với những tàu có hệ trục dài, tác động của sự biến dạng của vỏ tàu lên hệ trục là rất lớn Sự tác động này được thể hiện qua sự dịch chuyển của ổ đỡ hệ trục Chính sự dịch chuyển ổ đỡ , do sự biến... nếu kết quả tính mang dấu âm thì độ lệch tâm độ gãy khúc ngược lại Công thức xác định độ lệch tâm độ gãy khúc: Vị trí cặp mũi kim trước sau khi quay 180 độ (c1 + d3 ) − (d1 + c3 ) Φd = 2D Vị trí cặp mũi kim trước sau khi quay 90 độ 270 độ (c2 + d 4 ) − (d 2 + c4 ) Φd = 2D 5- Định tâm hệ trục ngắn Hệ trục ngắn là hệ trục có khoảng cách từ gối đỡ trục chân vịt phía mũi đến gối đỡ phía lái... đỡ, nó không phụ thuộc vào kết cấu của hệ trục Việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng định tâm theo phương pháp này chỉ được tiến hành khi tàu ở dưới nước b Phương pháp xác định độ lệch tâm độ gãy khúc Để xác định độ lệch tâm độ gãy khúc, người ta tiến hành xác định các đại lượng thành phần theo các cách sau: - Dùng thước thẳng thước lá - Dùng hai cặp mũi kim Phương pháp thứ nhất được áp dụng... mặt dưới chân máy để đảm bảo độ đồng tâm của trục động cơ hay trục ra của hộp số với hệ trục chân vịt Tùy thuộc vào điều kiện làm việc của tàu trình độ gia công lắp ráp mà người ta sử dụng các loại căn khác nhau nhằm khắc phục sự khác biệt khoảng cách giữa tâm trục khuỷu động cơ chính (trục ra của hộp số) với tâm của hệ trục đảm bảo độ tiếp xúc đều của chân máy đà máy Các loại căn thường được... lệch tâm δ độ gãy khúc ϕ được đo tại 4 vị trí cách nhau 900 trong mặt phẳng thẳng đứng mặt phẳng nằm ngang mà không quay trục) Còn phương pháp thứ hai thường được áp dụng khi định tâm các trục, nối với nhau bằng các loại khớp nối: khớp nối răng, khớp nối đàn hồi, … khớp nối bích có chiều dày bích nhỏ (hai cặp mũi kim được kẹp ngay trên bích trong quá trình đo đạc phải quay đồng thời hai trục . phương pháp căng tim ,định tâm hệ III : Mục tiêu:Hiểu được các phương pháp căng tim ,định tâm hệ trục. trục. CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ CĂNG TIM,ĐỊNH. Phương pháp, thiết bị căng tim,định tâm II : Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp, thiết bị căng tim,định tâm hệ trục. hệ trục. III : Mục tiêu:Hiểu được các phương

Ngày đăng: 16/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Hình 1:Đường tâm lý thuyết hệ trục tàu

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Hình 4 :Dụng cụ căng tâm lấy dấu 1,3.Bàn tăng chỉnh ; 2.Lực kế; 4.Giá đỡ; 5.Dây thép

  • Hình 5 :Lắp đặt ống bao trục.

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan