Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

109 790 0
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG SD°§°Ga KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ THU TRANG Lóp : ANH 13 - D - K40 - HÀ NỘI Giáo viên hướng dẫn : TH.S NGUYÊN THI HIỂN HÀ NỘI-2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG 8D°§°oa KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẼ Sinh viên thực hiện : BÙI THỊ THU TRANG Lớp : ANH 13 - D - K40 - HÀ NỘI Giáo viên hướng dẩn : TH.S NGUYÊN THỊ HIỂN ỉ JSsH HÀ NỘI - 2005 Bùi Thị Thu Trang - AI3-K40D-KTNT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC VIẾT TẮT CHƯƠNG ì: NHỮNG VẤN ĐỂ cơ BAN VẾ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ì li NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- HỆ THỐNG Tổ CHỨC TÀI CHÍNH LẢN TRONG NỀN KINH TẾ Ì 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ì 2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 2 2. Ì Chức năng trung gian tài chính 2 2.2 Chức năng trung gian thanh toán 4 2.3 Chức năng tạo tiến 4 3 Một số hoạt động chủ yếu của ngân hàng 6 3. Ì Hoạt động tạo lập nguồn vốn 6 3.2 Sử dụng và khai thác các nguồn vốn 7 3.3 Các hoạt động uy thác 8 4 Vai trò của ngân hàng thương mại 8 li/ NÂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 10 Ì Khái niệm về năng lực cạnh tranh lo 2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh 12 2.1 Nguồn vốn tự có của ngân hàng 12 2.2 Chất lượng tài sản Có 14 2.3 Khả nâng quản lý 15 2.4 Khả năng sinh lời 16 2.5 Khả năng thanh toán 17 ra/ SựCẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI |y Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT Ì/ Tính tất yếu về hội nhập kinh tế quốc tế của các Ngân hàng thương mại 18 2/ Sự cẩn thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại 20 IV/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NƯỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO NÀNG Lực CẠNH TRANH TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 22 Ì/ Kinh nghiệm của Trung Quốc 22 2/ Kinh nghiệm của Nhật Bản 24 3/Kinh nghiệm của Malaysia 26 4/ Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 28 CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA HỆ THờNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUờC TẾ 30 ì/ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 30 Ì/ Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam 30 2/ Khái quát về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam 32 2.1/ Khái quát về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Nhà nước 32 2.2/ Khái quát về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại cổ phần 33 li/ THỰC TRẠNG NÀNG Lực CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TỂ 34 Ì/ Thực trạng năng lực tài chính 34 1.1/ Thực trạng về vốn tự có của ngân hàng và năng lực huy động vốn 34 Ì .21 Chất lượng tài sản Có 42 2/ Thực trạng nguồn nhân lực 5 ] 3/ Thực trạng về công nghệ thông tin 55 3.1 Thực trạng trang thiết bị máy móc và công nghệ tại ngân hàng 55 3.2 Năng lực khai thác trang thiết bị công nghệ 58 Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT 4/ Thực trạng về cung ứng dịch vụ 59 5/ Thực trạng về khả năng quản lý và cơ cấu tổ chức 64 5.1 Thực trạng về khả năng quản lý 64 5.2 Thực trạng về cơ cấu tổ chức 65 IU/ ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 66 Ì/ Những kết quả đạt được 66 2 Những hạn chế và tồn tại trong các NHTM Việt Nam 70 3. Nguyên nhân của tồn tại hạn chế 72 CHƯƠNG ni: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHốP 73 ì/ ĐỊNH HƯỚÍNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 73 Ì/ Những quan điểm định hướng chung của Đảng 73 2/ Mục tiêu định hướng của toàn ngành ngân hàng 73 li/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG Lúc CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG TIÊN TRÌNH HỘI NHẬP 75 Ì/ Giải pháp phát triển quy mô về vốn 75 2/ Nhóm giải pháp xử lý các khoản nợ xấu 81 3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ 85 3. Ì Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng 85 3.2 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 89 4 Nhóm giải pháp hiện đại hoa công nghệ ngân hàng 90 5 Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhàn lực 93 6 Nhóm giải pháp nâng cao khả năng quản lý và hoàn thiện cơ cấu tổ chức 96 6.1 Nhóm giải pháp nàng cao kha năng quản lý 96 6.2 Các biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức 97 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Những năm cuối thế kỉ 20 đầu thế kỉ 21, cả nhân loại đã và đang được chứng kiến diễn biến của quá trình quốc tế hóa nền kinh tế toàn cầu với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng cao, trong tất cả các lĩnh vực của đòi sống kinh tế xã hội. Điều đó làm cho nền kinh tế thế giới trò thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phện, giữa chúng có sự tùy thuộc lẫn nhau. Nói cách khác, hội nhệp quốc tế đã và đang trở thành một xu thế chủ đạo, tất yếu, không thể đảo ngược. Trong xu thế ấy, hệ thống tài chính nói chung và hệ thống ngàn hàng thương mại Việt Nam nói riêng không chỉ là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân mà còn mang trong mình vện hội vươn rộng ra phạm vi khu vực và thế giới. Hội nhệp quốc tế đã, đang và sẽ tạo ra cơ hội thuện lợi cho sự phát triển với phương châm "đi tắt đón đầu" nhưng cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức, nhất là khả năng dễ bị "tổn thương", đòi hỏi mỗi ngân hàng phải tự thân vện động, đổi mới mạnh mẽ để phát triển, vươn lèn, đẩy lùi nguy cơ lạc hệu và tụt hệu ngày càng xa hơn. Khi tiến hành mở cửa và hội nhệp các ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài mà không có sự bảo hộ của Nhà nước. Đây sẽ là một khó khăn rất lớn cho các ngân hàng Việt Nam khi mà bản thân các ngân hàng vẫn còn nhiều yếu kém, sức cạnh tranh của các ngân hàng còn thấp hơn với các ngân hàng nước ngoài cả về quy mô lẫn tiềm lực. Vì vệy, việc cần làm lúc này là cải tổ hoạt động và hiện đại hóa hệ thống ngân hàng một cách toàn diện, triệt để và mạnh mẽ để đáp ứng những đòi hỏi mới của nền kinh tế hội nhệp. Xuất phát từ tính thiết thực của việc đổi mới hoạt động ngán hàng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh nên em đã chọn đề tài:"Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhệp kinh tế quốc tế" làm khoa luện tốt nghiệp của mình. Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI - Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu là tập trung vào bốn NHTM Nhà nước: NHCT Việt Nam, NHĐT & PT Việt Nam, NHNT Việt Nam và NHNo & PTNT Việt Nam. Một số NHTMCP: Eximbank, Techcombank, Sacombank, ACB, VP Bank, VIBank, NHTMCP Đông Á Phạm vi nghiên cứu là tập trung vào bốn yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng: tình hình tài chính, dịch vử ngân hàng, công nghệ thông tin và nguồn nhân lực. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Vận dửng lí luận vào thực tiễn, sử dửng các phương pháp phân tích, so sánh, khái quát hoa và tổng hợp. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỂ TÀI Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mửc kí tự viết tắt và danh mửc tài liệu tham khảo, khoa luận được trình bày thành ba chương: Chương ì: Những vấn đê cơ bàn về năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điếu kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương li: Thực trạng năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chương ni: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT ĩbAMMye lừ vsẫvĩÂi AFTA Hiệp định tự do mậu dịch khu vực ASEAN ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam Á DNNN Doanh nghiệp Nhà nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHCT Ngân hàng Công thương NHĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và phát triển NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT N gân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTM Ngân hàng thương mại NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTW N gân hàng Trung ương WTO Tổ chức thương mại thế giới WB Ngân hàng thế giới ACB Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Saigonbank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín VIBank Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế VP Bank Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương EAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á. Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT CHƯƠNG ì NHỮNG VẤN ĐỀ Cơ BAN VỂ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ì/ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- HỆ THỐNG Tổ CHỨC TÀI CHÍNH LỚN TRONG NẾN KINH TẾ 1. Khái niệm ngân hàng thương mại Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoa tiền tệ, trao đổi thương mại giữa các cá nhân, tổ chức khiến cho hình thức ngân hàng thương mại ra đời. Tuy rằng có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng đều thộng nhất ở điểm chung: Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính đi vay để cho vay. Nó là tổ chức đi vay tiền của công chúng rồi lại cho người khác vay và qua đó mà thu lợi nhuận. Về cách hiểu thì như vậy nhưng liệu đã có một định nghĩa chính xác về Ngân hàng thương mại? Tại Việt Nam, Luật tổ chức tín dụng năm 1997( được Quộc hội nước Cộng hoa XHCN Việt Nam thông qua ngày 12/12/1997 và có hiệu lực từ 1/10/1998) đã đưa ra định nghĩa về "ngân hàng", về "hoạt động ngân hàng". "Ngân hàng" là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và cấc hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Phát triển, Ngân hàng Đầu tư, Ngàn hàng Chính sách, Ngân hàng hợp tác và cấc loại hình ngân hàng khác. "Hoạt động ngân hàng" là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng sộ tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Ì Bài Thị Thu Trang - A13-K40D-KTNT Đến NĐ49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng thương mại (NHTM) khái niệm NHTM đã được đề cập và định nghĩa rõ ràng ngay trong điều Ì như sau: "Ngân hàng thương mạingân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước". Tại Mỹ trong những năm 1980 đã quy định rằng" Bửt kỳ một tổ chức nào cung cửp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cẩu (như bằng cách viết séc hay bằng việc rút tiền điện tử) và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng" Tuy nhiên các cách định nghĩa này chưa bao hàm hết được những loại hình dịch vụ mà Ngân hàng thương mại cung cửp. Theo Peter Rose, nhà kinh tế học Mỹ định nghĩa: "Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tài chính cung cửp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhửt- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán- và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhửt so với bửt kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế" Đây được coi là định nghĩa khá rộng nhưng chính xác nhửt vì nó dựa trên việc xem xét những loại hình dịch vụ mà các ngân hàng cung cửp 2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 2.1 Chức năng trung gian tài chính Ngàn hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: (Ì) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cẩn bổ sung vốn, và(2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá.dịch vụ và do vậy họ có tiền để tiết kiệm. 2 [...]... thải" khỏi nền kinh tế Các N H T M V N với quá trình hình thành và phát triển ngắn, tiềm lằc tài chính còn yếu kém thì việc nỗ lằc nâng cao khả năng cạnh tranh không chỉ vì tính tất yếu của hội nhập trong ngành ngân hàng m à còn là sằ cẩn thiết để cạnh tranh với các Ngân hàng nước ngoài li Tính tất yếu về hội nhập kinh tẽ quốc tế của các Ngân hàng thương mại H ộ i nhập kinh tế quốc tế tất yếu dẫn đến... động lực và cơ hội cho các ngân hàng Việt Nam phát triển thành một hệ thống ngân hàng năng động, an toàn hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế 21 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Trước những cơ hội to lớn đang mở ra vấn đề đặt ra là làm thế nào để các N H T M nắm bắt được cáchội đó? M ộ t trong những điều kiện tiên quyết là phải nâng cao năng lực cạnh tranh. .. sự cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng và phát triển thị trường tài chính IV/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NƯỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO NÂNG Lực CẠNH TRANH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ M ỗ i quốc gia, trước tác động của toàn cầu hoa đều phải điều chỉnh, thực thi những chính sách cho phù hợp vói tiến trình hội nhập Việt Nam l à nước "đi sau" vì vậy việc tìm hiểu tham khảo kinh nghiệm của các quốc. .. tại Việt Nam, đây cũng là một trong những nguyên nhân thúc đẩy các Ngân hàng thương mại Việt Nam phái chuyên m ô n hoa sâu hơn các nghiệp vụ của mình Hơn nữa việc mở cửa thị trường xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ cũng là một cơ hội tốt đế các ngân hàng mở rộng kinh doanh Các Ngàn hàng thương mại Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh hơn và có nhiều khách hàng hơn N h ư vậy hội nhập kinh tế quốc tế tạo... và vị thế của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong các giao dịch tài chính quốc tế Đổng thời các ngân hàng Việt Nam có điểu kiện tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ, phát huy lợi thế so sánh của mình để tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng thị trường ra nước ngoài Thứ ba, cùng với hội nhập kinh tế quốc tế là sự tham gia tích cực hơn của các ngân hàng nước... đối với các Ngân hàng thương mại Việt Nam là vai trò của nhóm ngân hàng nước ngoài ngày càng tăng nhờ sức mạnh về vốn, công nghệ, quy m õ hoạt động toàn cầu và dịch vể đa dạng Trong quá trình hội nhập, lợi thế tiềm tàng sẽ thuộc về nhóm ngán hàng nước ngoài và sức ép cạnh tranh ngày càng lớn đối với các Ngân hàng thương mại trong nước N ă m là trong quá trình hội nhập, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng... thấp, các dịch vể ngân hàng chưa phong phú tiện lợi, hấp dẫn nên trong giai đoạn đầu tiên, thách thức về cạnh tranh đối với các ngân hàng Việt Nam là đáng kể, đặc biệt đối với các ngân hàng có phạm v i kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động có ưu thế của các ngân hàng nước ngoài như: thanh toán quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án, và các khách hàng trọng tâm của các ngân hàng nước ngoài như các. .. cho vay của ngân hàng thương mại Huy động vốn thông qua các chứng từ có giá là việc các ngân hàng thương mại phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động Trong hình thức huy động này, ngân hàng chủ động đứng ra thu gom vốn tronghội nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng - Nguồn vốn đi vay của ngân hàng khác Nguồn vốn đi vay bởi các ngân hàng khác... TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP Ì Khái niệm về năng lực cạnh t r a n h Trong các cuộc thảo luận nhằm tìm kiếm thần dược cho tăng trướng kinh tế trong những năm gần đây, vấn đề năng lực cạnh tranh được đề cập tới và nhấn mạnh như là một trong những trụ cột của phát triển kinh tế thương mại Càng quan trọng hơn khi hội nhập kinh tế ngày càng lan rộng và m ẹ rộng tới các quốc gia đang và kém phát triển, liệu các. .. dồi dào của các ngân hàng nước ngoài sẽ là những ưu thế cơ bản tạo ra những sức ép cạnh tranh trong ngành ngân hàng và buộc cấc ngân hàng Việt Nam phải tăng thêm vốn và đầu tư kỹ thuật, cải tiến phương thức quản trị và hiện đại hoa hệ thông thanh toán đẽ nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực cạnh tranh Hai là khả năng tài chính, trình độ quản lý và trình độ công nghệ của các ngân hàng Việt Nam còn . BAN VẾ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ì li NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- . Cơ BAN VỂ NĂNG Lực CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ì/ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- HỆ THỐNG

Ngày đăng: 15/03/2014, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BAN VỂ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

    • I/ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI- HỆ THỐNG TỔ CHỨC TÀI CHÍNH LỚN TRONG NẾN KINH TẾ

      • 1. Khái niệm ngân hàng thương mại

      • 2. Chức năng của Ngân hàng thương mại

      • 3 Một số hoạt động chủ yếu của ngân hàng

      • 4 Vai trò của ngân hàng thương mại

      • lI/ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

        • 1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh

        • 2 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh

        • III/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI

          • 1/ Tính tất yếu về hội nhập kinh tẽ quốc tế của các Ngân hàng thương mại

          • 2/ Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại.

          • IV/ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO NÂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

            • 1/ Kinh nghiệm của Trung Quốc

            • 2/ Kinh nghiệm của Nhật Bản

            • 3/ Kinh nghiệm của Malaysia

            • 4/ Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

            • CHƯƠNG lI THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

              • I/ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

                • 1/ Sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam

                • 2/ Khái quát về hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

                • lI/ THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.

                  • 1/ Thực trạng năng lực tài chính

                  • 2/ Thực trạng nguồn nhân lực

                  • 3/ Thực trạng về công nghệ thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan