Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

123 1.7K 1
Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những thuận lợi và khó khăn khi thâm nhập thị trường Hoa Kỳ của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam

[...]... của cả phía nhà nước phía các doanh nghiệp cũng như l ợ i ích của các nhà nhập khẩu Sinh viên thục hiện: Mai Thị Thanh Hòa - Lớp Nga K40D - KTNT 29 Trường Đại học Ngoại Thương Luận văn tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Chương li THỰC TRẠNG XUẤT KHAU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ- THUẬN LỢI KHÓ KHẢN ì- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ Ì- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ Mỹ là một cường... tốt nghiệp - Khóa 2001 - 2005 Trường Đại học Ngoại Thương 3 - Giai đoạn từ n ă m 1997 đến nay (giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam) Có thể nói đây là giai đoạn tạo ra những bước tiến nhảy vọt cho ngành dệt may Việt Nam Vào năm 1999, hàng dệt may đã trở thành mặt hàng bán có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Giá trị xuất khẩu của hàng dệt may so với các. .. toàn để hạn chế nhập khẩu từ các nước đang phát triển Hiệp định M F A không điều chỉnh tất cả các mặt hàng dệt may chính các nước xuất khẩu cũng không sử dụng hết hạn ngạch của các nước nhập khẩu K h i các nước xuất khẩu dệt may sử dụng hết hạn ngạch họ quay sang các nước nhập khẩu m ớ i do vậy thị trường này chưa có hạn ngạch đối v ớ i hàng của họ Xuất khẩu chuyển dịch sang các nước m ớ i chưa... tạo ra các giới hạn ở chính các nước xuất khẩu Điều này làm cho các nước xuất khẩu phải tìm ra các nước nhập khẩu m ớ i m à không bị hạn chế về lượng nhập khẩu MFA cho phép cấc nước xuất khẩu các nước nhập khẩu được tham gia thỏa thuận song phương, yêu cầu các nước xuất khẩu phải hạn c h ế xuất khẩu m ộ t số nhóm hàng dệt may nhất định Tuy nhiên k h i tham gia hiệp định song phương này, các quốc... giảm 22% Nguyên nhân của việc giảm kim ngạch xuất khẩu vào các thị trường truyền thống là do trong giai đoạn này các quốc gia đang trong quá trình đàm phán gia nhập vào Hiệp định hàng dệt may- ATC sức mua của thị trường Trung Quốc quá mạnh Mựt nguyên nhân quan trọng khác l à do các doanh nghiệp chuyển hướng sang xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ, mựt thị trường tiềm năng với sức mua khá lớn để thiết... tầm quan trọng của ngành dệt may các cơ quan chức năng nhà nước đã ban hành m ộ t loạt các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài hàng loạt các ưu đãi cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hàng dệt may Đảng Nhà nước ta đã đang nghiên cứu để hoàn thiện hơn nữa bộ luật Đ ầ u tư nước ngoài vào Việt Nam để thu hút một lượng lớn nhà đầu tư vào ngành may mặc trong nước Hàng loạt những chính... không ngừng, hàng dệt may Việt Nam hiện đã có mặt trên 10 vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trường quan trọng như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bần Bên cạnh những thị trường truyền thống như: Nga Đông Âu, hàng dệt may Việt Nam cũng dần chiếm được vị trí đáng kể tại một số thị trường lớn mạnh trẽn thế giới Bầng 4- Kết quầ xuất khẩu quý ì năm 2005 Mặt hàng Đơn vị Quý ì năm 2004 Số lượng Tổng giá trị xuất khẩu Thủy... thấy được những vấn đề cẩn thiết có liên quan trực tiếp t ớ i các hoạt động sản xuất xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp trong nước Điều này là đặc biệt quan trọng trong giai đoạn hiện nay, k h i chúng ta đang m ở cửa nền k i n h tế của mình để h ộ i nhập với nền k i n h tế khu vực thế giới Trên đày là những nét tổng quan vẻ tình hình sản xuất xuất khẩu hàng dệt may V i ệ t Nam T r ả... Đặc biệt Hoa Kỳ hiện đã trở thành mựt thị trường trọng điểm của ngành dệt may Việt Nam, chiếm tỷ trọng cao nhất vào năm 2003 là 30%, đạt trên 900 triệu, vượt thị trường EU, Châu Á trong giai đoạn này Tuy nhiên vào năm 2003, khixuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng khá mạnh thì kim ngạch xuất khẩu vào mựt số thị trường truyền thống lại có xu hướng giảm như, Hồng Rông giảm 22% Nguyên nhân của việc giảm... có được những bước đi vững chắc cho ngành dệt may nước ta chúng ta cần tiếp tục phát huy đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị truồng đang có kim ngạch nhập khẩu cao như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản đồng thời hướng tới khôi phục lại các thị trường truyền thống như Nga, Đông Âu cũng như mựt số thị trường tiềm nâng khác như Campuchia với việc nhập khẩu nguyên phụ liệu thị trường Nam Phi với mựt lượng khách hàng tiềm . trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ 40 Ì- Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu hàng dệt may Việt. mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong những năm tới 83 2- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt Nam vào

Ngày đăng: 15/03/2014, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

    • I- Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam

      • 1- Giai đoạn trước năm 1986 (giai đoạn hình thành của ngành dệt may Việt Nam)

      • 2 - Giai đoạn từ năm 1986-1997 (giai đoạn phục hồi của ngành dệt may Việt Nam)

      • 3 - Giai đoạn từ năm 1997 đến nay (giai đoạn phát triển của ngành dệt may Việt Nam)

      • lI- Thực trạng vấn đề sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may nước ta

        • 1- Thực trạng vấn đề sản xuất hàng dệt may

        • 2- Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam

        • Chương lI THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ- THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN

          • I- Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ

            • 1- Khái quát về thị trường Hoa Kỳ

            • 2 - Đặc điểm thị trường dệt may Hoa Kỳ

            • 3 - Vấn đề pháp luật tại thị trường Hoa Kỳ.

            • 4 - Hệ thống phân phối hàng hoá trên thị trường Hoa Kỳ.

            • lI- Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.

              • 1- Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua

              • 2-Tình hình xuất khẩu.

              • III - Thuận lợi và khó khăn đối với hàng dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị trường Mỹ

                • 1- Thuận lợi

                • 2- Khó khăn, tồn tại

                • Chương III GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

                  • I- Định hướng phát triển hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ trong những năm tới

                    • 1- Sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

                    • 2- Định hướng phát triển hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ

                    • lI- Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ

                      • 1- Giải pháp vĩ mô

                      • 2- Giải pháp vi mô

                      • III - Kiến nghị

                        • 1- Kiến nghị xem xét lại cách phân bổ hạn ngạch dệt may sang Mỹ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan