Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại

67 250 0
Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………….………………………� ��……………... Chương I: Một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (*************)……………………………��

Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty bvjhMở đầu Trong cơ chế thị trờng, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh. Đã từ lâu ngời Anh có phơng châm Business is Business - Kinh doanhkinh doanh: trong kinh doanh không có chỗ dành cho tình cảm, kinh doanh là cạnh tranh gay gắt, không khoan nhợng . Phơng châm đó đã từng lột tả hết tính chất quyết liệt của cạnh tranh trên thơng trờng. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp không phân biệt thành phần kinh tế đều phải tự mình vận động để thích nghi với cơ chế này. Doanh nghiệp nào không thích nghi sẽ phải gặt hái sự thất bại, phá sản và theo quy luật đào thải thì nó sẽ bị loại ra khỏi thị trờng chính vì thế, chúng ta hoàn toàn đễ hiểu khi một doanh nghiệp hôm nay đang rất hng thịnh nhng ngày mai lại phải tuyên bố phá sản.Những điều đáng mừng là trong những năm qua khi nền kinh tế ở nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng có nhiều doanh nghiệp đã và đang tự khẳng định khả năng, vị trí của mình, đứng vững trong cơ chế mới và bắt đầu vơn lên.Hòa đồng với xu hớng chung này, Công ty Bánh kẹo Hải Châu , từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng đã thu đợc rất nhiều thắng lợi bằng nhiều biện pháp khác nhau, Công ty đã từng bớc tạo lập và dần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng, sản phẩm của Công ty đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là Công ty đã có thể tự hài lòng với thắng lợi của mình, vì trong tơng lai thắng lợi đó luôn luôn bị de dọa. Các đơn vị sản xuất bánh kẹo cả trong và ngoài nớc luôn tìm mọi cách để cạnh tranh với Hải Châu và mức độ cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt hơn. Do đó việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu là một tất yếu.1 Qua thời gian thực tập tìm hiểu và nghiên cứu về thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty. Em chọn đề tài về: Một số biện pháp về việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty, với hy vọng có đóng góp phần nào vào sự phát triển của Công ty trong thời gian tới.Bản chuyên đề gồm 3 phần:Phần I. - ý nghĩa của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.Phần II. - Thực trạng và các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty.Phần III. - Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty.2 I / ý nghĩa việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.1- Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng:Nh chúng ta đã biết, đặc trng cơ bản của thị trờng là cạnh tranh. thị tr-ờng là lĩnh vực trao đổi mà ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để giành những phần có lợi cho mình. Ngời ta còn nói rằng thị trờng là vũ đài cạnh tranh, là nơi gặp gỡ của các đối thủ.Vậy , cạnh tranh là gì ?1.1. Khái niệm:- Theo Mác, Cạnh tranh T bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm gành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa để thu đợc lợi nhuân siêu ngạch . Nghiên cứu sâu về sản xuất hàng hóa T bản chủ nghĩa và cạnh tranh T bản chủ nghĩa, Mác đã phát hiện ra quy luật cơ bản của cạnh tranh T bản chủ nghĩa là quy luật điều chỉnh tỷ xuất lợi nhuận bình quân, và qua đó đã hình thành lên hệ thống giá cả thị trờng. Quy luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giá trị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hóa dới giá trị của nó nhng vẫn thu đợc lợi nhuận.- Ngày nay, trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh, là môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất phát triển, tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung.3 Nh vậy, cạnh tranh là một quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hóa, là nội dung cơ chế vận động của thị trờng. Sản xuất hàng hóa càng phát triển, hàng hóa bán ra càng nhiều, số lợng ngời cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt. Kết quả cạnh tranh sẽ là một số doanh nghiệp bị thua cuộc và bị gạt ra khỏi thị trờng, trong khi một số doanh nghiệp khác thì tồn tại và phát triển hơn nữa. Nhờ sự phát triển của cuộc xung đột trong quá trình cạnh tranh không ngừng mà nền kinh tế thị trờng vận động theo hớng ngày càng nâng cao năng suất lao động xã hội, yếu tố đảm bảo cho sự thành công của mỗi quốc gia trên con đờng phát triển.Tóm lại, cạnh tranh là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa chủ thể hoạt động trên thị trờng với nhau, nhằm giành giật những điều kiện sản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hóa dịch vụ có lợi nhất, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.1.2. Các loại hình cạnh tranh:Dựa trên các tiêu thức phân loại khác nhau mà ngời ta chia thành các loại hình cạnh tranh khác nhau.a) Căn cứ vào mức độ cạnh tranh trên thị trờng ngời ta chia ra thành 3 loại:- Cạnh tranh hoàn hảo.- Cạnh tranh không hoàn hảo.- Canh tranh độc quyền.a.1. Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức canh tranh mà trên thị trờng có rất nhiều ngời bán và không có ngời nào có u thế cung ứng một số lợng sản phẩm quan trọng khả 4 dĩ ảnh hởng đến giá cả. Các sản phẩm bán ra đều đợc ngời mua xem xét là đồng nhất, tức là nó rất ít khác nhau về quy cách, phẩm chất, mẫu mã. Những ngời bán tham gia trên thị trờng chỉ có cách thích ứng với giá, bởi vì cung và cầu thị trờng đợc tự do hình thành, giá cả đợc ấn định ở mức mà số cầu của một sản phẩm đủ thu hút tất cả số cung có thể cung ứng.Ngời kinh doanh tham gia trên thị trờng này chủ yếu tìm biện pháp giảm chi phí và sản xuất một số lợng sản phẩm đến mức giới hạn mà tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. Đối với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có những hạn chế giả tạo đợc gây ra trên số cầu, số cung giá cả các hàng hóa và tài nguyên. Giá cả tự do thay đổi theo điều kiện thay đổi của cung và cầu, không bị hạn chế bởi các biện pháp hành chính Nhà nớc. Vì vậy, trong thị trờng cạnh tranh hoàn hảo giá cả thị trờng sẽ dần tới mức chi phí sản xuất.a.2. Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cạnh tranh trên thị trờng không đồng nhất với nhau . Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Chẳng hạn nh các loại thuốc lá, dầu nhờn, nớc giải khát, bánh kẹo . thậm chí cùng loại nhng lại có nhãn hiệu khác nhau. Mỗi lại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau. Mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Các điều kiện mua, bán hàng rất khác nhau. Ngời bán có thể có uy tín độc đáo khác nhau đối với ngời mua do nhiều lý do khác nhau, nh khách hàng quen, gây dợc lòng tin, . Ngời bán lôi kéo khách về phía mình bằng nhiều cách: quảng cáo, khuyến mại, phơng thức bán hàng, cung cấp dịch vụ, tín dụng, có nhiều khâu u đãI trong giá cả, . loại cạnh tranh không hoàn hảo này rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.a.3. Cạnh tranh độc quyền: 5 Là cạnh tranh trên thị trờng mà ở đó có một số ngời bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần nh toàn bộ số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trờng. Thị trờng này có pha trộn giữa độc quyền và cạnh tranh, đợc gọi là thị trờng cạnh tranh độc quyền. ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền. Điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu t lớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị trờng này không có cạnh tranh về giá cả mà một số ngời bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn hoà hơn tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối họ thu đợc lợi nhuận tối đa. Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham gia thị trờng này phải chấp nhận bán hàng theo giá cả của nhà độc quyền. Trong thực tế có thể có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất và làm phơng hại đến ngời tiêu dùng. Vì vậy, ở một số nớc có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa các nhà kinh doanh.b) Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trờng, ngời ta chia cạnh tranh làm 3 loại: - Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua. - Cạnh tranh giữa những ngời mua với nhau. - Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau.* Cạnh tranh giữa ngời bán vói ngời mua: Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo luật mua rẻ - bán đất . Trên thị tr-ờng, những ngời bán muốn bán sản phẩm của mình với giá cao nhất, nhng ngời mua lại muốn mua hàng hoá với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng đợc 6 chấp nhận là giá thống nhất giữa ngời bán với ngời mua với ngời mua sau quá trình mặc cả với nhau.* Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau:Là cuộc cạnh tranh dựa trên sự tranh mua. Khi cung nhỏ hỏn cầu thì cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua trở nên quyết liệt hơn, giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng lên. Do hàng hoá trên thị trờng khan hiếm nên ngời mua sẵn sàng chấp nhận giá cao để mua đợc những hàng hoá mà họ cần. Vì số ngời mua đông nên ngời bán tiếp tục nâng giá hàng lên và ngời mua tiếp tục phải chấp nhận giá đó. Đây là cuộc cạnh tranh giữa những ngời mua tự làm hại chính mình.* Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau:Là cuộc cạnh tranh gay go quyết liệt nhất. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau , thủ tiêu lẫn nhau để tranh giành khách hàng và thị trờng. Khi ấy giá cả hàng hoá giảm và ngời mua đợc lợi. Đây là cuộc cạnh tranh có ý nghĩa quyết định sống còn của doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp đều muốn giành giật lấy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ. Kết quả để đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỉ lệ thị phần. Cùng với nó là tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu, mở rộng sản xuất. Các doanh nghiệp bớc chân vào thị trờng mà ở đó đã, đang và sẽ có các doanh nghiệp khác tham gia thì phải chấp nhận cạnh tranh. Không những thế doanh nghiệp đó phải sẵn sàng có những biện pháp cạnh tranh phù hợp với từng thời điểm khác nhau. Khi sản xuất hàng hóa càng phát triển, số ngời bán hàng, những nhà sản xuất ngày càng tăng lên thì cuộc cạnh tranh này ngày càng trở nên gay gắt hơn. Các nhà kinh tế nhận xét rằng: kinh doanhchiến trờng. Trong cuộc chiến này, một mặt sản xuất hàng hóa với quy luật cạnh tranh sẽ gạt khỏi thị trờng những doanh nghiệp không có những biện pháp cạnh tranh hữu hiệu. Nhng mặt khác, thị trờng lại mở đờng cho các doanh nghiệp nắm chắc đợc công cụ cạnh tranh và dám mạo hiểm trong kinh doanh.7 c) Căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế, ngời ta chia cạnh tranh thành cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành.* Cạnh tranh trong nội bộ ngành:Là cuộc cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hóa, nhằm mục đích tiêu thụ hàng hóa có lợi hơn để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Biện pháp cạnh tranh là các doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật nâng cao năng xuất lao động, giảm chi phí sản xuất nhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa có lợi hơn để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Kết quả của cuộc cạnh tranh là kỹ thuật sản xuất phát triển, điều kiện sản xuất trung bình trong một ngành thay đổi, giá trị trờng ( 1 ) (giá trị xã hội ) của hàng hóa đợc xác định lại, tỷ xuất lợi nhuận giảm xuống. Do tác động của quan hệ cung cầu, giá cả của hàng hóa có thể cao hơn hoặc hoặc thấp hơn giá trị thị trờng của nó, nhng các doanh nghiệp vẫn có thể thu đợc lợi nhuận nếu giá bán vẫn cao hơn chi phí sản xuất.X(1): Một mặt đợc hiểu là giá trị trung bình của hàng hóa đợc sản xuất trong một kĩnh vực, mặt khác là giá trị cá biệt của hàng hóa đợc sản xuất trong điều kiện trung bình của một lĩnh vực và chiếm khối lợng lớn sản phẩm của lĩnh vực đó.* Cạnh tranh giữa các ngành:Là cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp hay đồng minh, giữa các nhà doanh nghiệp trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình cạnh tranh, các nhà doanh nghiệp luôn bị hấp dẫn bởi các ngành có lợi nhuận cao. Sự điều chỉnh tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận sau một quá trình nhất định, sau một thời gian nhất định sẽ hình thành nên sự phân phối hợp lý vốn giữa các nhà sản xuất để rồi các doanh nghiệp đầu t ở các ngành khác nhau, tức là hình thành tỷ xuất lợi nhuận bình quân cho tất cả các ngành.8 Đặc trng cơ bản của thị trờng đã nêu trên đợc thể hiện ở Bảng 1.Bảng 1: Tóm tắt cơ cấu thị trờng Cơ cấu Số lợng ngời sản xuất sản phẩm giống nhauSản phẩm đặc tr-ng của thị trờng Mức độ kiểm soátPhơng pháp cạnh tranhCạnh tranh hoàn hảoNhiều ngời sản xuất sản phẩm giống hệt nhauSản phẩm nông nghiệp (gạo, ngô .)Không Trao đổi trên thị trờng Cạnh tranh không hoàn Nhiều ngời sản xuất, nhiều sự khác biệt thực sựĐồ dùng sinh hoạt, lơng thực . buôn bán lẻở mức độ nhất địnhQuảng cáo và cạnh tranh chất lợng9 hảoCạnh tranh không hoàn hảoít ngời sản xuất, có một số khác biệt trong sản phẩm Ô tô, dầu mỡ nhờn, ở mức độ nhất địnhQuảng cáo và cạnh tranh chất lợngCạnh tranh độc quyềnMột số ngời bán một sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều ngời bán một loại sản phẩm không đồng nhấtMáy bay, vũ khí . điện, nớc .Rất lớn nh-ng có quy địnhQuảng cáo và phát triển dịch vụ1.3. Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp:Sáng tạo, khai thác các thế mạnh cạnh tranh về phía mình, các doanh nghiệp bao giờ cũng phải lựa chọn công cụ nào để cạnh tranh? Làm thế nào để sử dụng các công cụ ấy và giành thắng lợi trớc các đối thủ cạnh tranh.Cuộc cạnh tranh gay gắt nhất bao giờ cũng là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hàng, tức là cùng sản xuất cung cấp một loại hàng hoá, dịch vụ nào đó ra thị tờng. Vì vậy, các công cụ cạnh tranh ở đây chỉ xem xét theo các doanh nghiệp cạnh tranh cùng một ngành hàng.Các công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp:Là tập hợp các yếu tố, các kế hoạch, các chiến lợc, các chính sách các hành động mà doanh nghiệp sử dụng nhằm vợt lên trên đối thủ cạnh tranh và tác động vào khách hàng để thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng, từ đó tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm, thu đợc lợi nhuận cao.10 [...]... ta thờng xem xét các loại thị phần sau: - Thị phần của Công ty so với toàn bộ thị trờng: Đó chính là tỷ lệ % giữa các doanh số của Công ty so với doanh số của toàn ngành - Thị phần của Công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: Đó là tỷ lệ % giữa doanh số của Công ty so với doanh số của toàn phân khúc - Thị phần tơng đối: Đó là tỷ lệ so sánh về doanh số của Công ty với đối thủ cạnh tranh mạnh nhất Nó cho...Mỗi công cụ cạnh tranh không nên sử dụng độc lập mà nên có sự kết hợp hay hỗ trợ của các công cụ khác, các điều kiện khác Một số công cụ cạnh tranh chủ yếu: a- Công cụ cạnh tranh là sản phẩm và chất lợng sản phẩm Nếu lựa chọn sản phẩm là công cụ cạnh tranh thì phải tập trung giải quyết toàn bộ chiến lợc về sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng với thị trờng Nội dung cơ bản của chiến lợc... tranh tiềm tàng Kinh tế Ngời KN CĐ CT mua TMH Cung ứng Kinh tế Môi tài trờng chính ngành Kỹ Sản thuật thị suất công 29 trờng nghệ Nhà cung ứng Văn hóa- -Xã hội phong tục tập quán Sơ đồ các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 3.1 Các nhân tố khách quan a) Môi trờng kinh tế quốc dân a.1 Các nhân tố về mặt kinh tế: Các nhân tố này tác động đến khả ăng cạnh tranh của doanh nghiệp theo... nhanh chóng của tiến bộ khoa học, công nghệ đã làm thay đổi nhanh chóng nếp nghĩ, cách làm việc của con ngời, tạo thời cơ cho mỗi con ngời, mỗi đất nớc tiến nhanh về phía trớc Đối với các doanh nghiệp, yếu tố quyết định trong chiến lợc kinh doanh hiện đại là tốc độ chứ không phải là các yếu tố cổ truyền nh nguyên vật liệu, lao động Những thay đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học, công nghệ cũng làm... và nh vậy doanh nghiệp sẽ thu đợc lợi nhuận nhiều hơn 13 - Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạng hoá sản phẩm nhằm phân tán rủi ro trong kinh doanh - Đa dạng hoá sản phẩm tạo cơ hội khai thác và sử dụng tối đa năng lực hiện có của doanh nghiệp về: nguyên vật liệu, phế liệu, máy móc thiết bị nhà xởng, tiềm năng sức lao động của công nhân, qua đó góp phần tăng doanh số và... chính xác, khó lựa chọn các doanh nghiệp mạnh nhất vì trong mỗi lĩnh vực có doanh nghiệp đứng đầu khác nhau 2.2.3 Tỷ suất lợi nhuận: Một trong các chỉ tiêu thể hiện tiềm năng cạnh tranh của doanh nghiệp là: Tỷ suất Lợi nhuận / Doanh thu ay: Chênh lệch: (Giá bán - Giá thành ) Giá bán 2.2.4 Một số chỉ tiêu khác: - Tốc độ tăng trởng của sản phẩm cạnh tranh - Tỷ lệ chi phí Max / Tổng doanh thu 3 Các yếu tố... số và lợi nhuận cho doanh nghiệp b> Nội dung của phơng án sản phẩm: - Công dụng, lợi ích của sản phẩm - Chất lợng sản phẩm - Bao bì, mẫu mã sản phẩm - Nhãn hiệu sản phẩm và từ đó tạo uy tín cho sản phẩm Nh chúng ta đã biết, không một ai lại đi mua sản phẩm hàng hóa mà lại không có lợi ích gì, hay nói cách khác không thoả mãn một nhu cầu nào Do vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến công dụng, lợi ích của... trong quan hệ mua bán Đặc biệt các doanh nghiệp Nhật luôn coi việc nâng cao chất lợng là một chiến lợc cạnh tranh thị trờng có phạm vi toàn cầu Chất lợng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Khi chất lợng không đợc đảm bảo, không thoả mãn nhu cầu khách hàng thì ngay lập tức khách hàng sẽ rời bỏ doanh nghiệp Do đó để tồn tạichiến thắng trong cạnh tranh, doanh nghiệp phải đảm bảo chất lợng... này mà doanh nghiệp biết mình đang đứng ở vị trí nào, và cần phải vạch ra chiến lợc hành động nh thế nào Tuy nhiên phơng pháp này khó đảm bảo tính chính xác 2.2.2 Doanh thu / doanh thu của các đối thủ mạnh nhất 26 Nếu sử dụng chỉ tiêu này ngời ta có thể chọn từ 2 đến 5 doanh nghiệp mạnh nhất tùy thao lĩnh vực cạnh tranh khác nhau mà chọn khác nhau - Chỉ tiêu này có u điểm: Đơn giản, dễ tính - Nhợc... am hiểu tính năng, cách sử dụng sản phẩm - Sản phẩm cha chiếm lĩnh thị trờng nhiều Nội dung hoạt động dịch vụ sau bán hàng gồm: - Hớng dẫn cách sử dụng sản phẩm và lắp đặt tại gia đình ngời tiêu dùng - Cam kết thu lại sản phẩm và hoàn trả tiền cho khách hoặc đổi hàng cho khách nếu sản phẩm không làm khách thoả mãn - Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định - Bảo đảm phụ kiện, phụ tùng thay thế cho . của Công ty bvjhMở đầu Trong cơ chế thị trờng, kinh doanh luôn gắn liền với cạnh tranh. Đã từ lâu ngời Anh có phơng châm Business is Business - Kinh doanh. châm Business is Business - Kinh doanh là kinh doanh: trong kinh doanh không có chỗ dành cho tình cảm, kinh doanh là cạnh tranh gay gắt, không khoan nhợng...

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:29

Hình ảnh liên quan

Đặc trng cơ bản của thị trờng đã nêu trên đợc thể hiện ở Bảng 1. - Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại

c.

trng cơ bản của thị trờng đã nêu trên đợc thể hiện ở Bảng 1 Xem tại trang 9 của tài liệu.
b.1. Theo Michael Porter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủ yếu mà ông gọi là 5 lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành - Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại

b.1..

Theo Michael Porter, môi trờng ngành đợc hình thành bởi các nhân tố chủ yếu mà ông gọi là 5 lực lợng cạnh tranh trên thị trờng ngành Xem tại trang 34 của tài liệu.
Mỗi một hình thức lựa chọn kênh phân phối đều có những mặ tu điểm và khuyết điểm riêng - Chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại - Bộ thương mại

i.

một hình thức lựa chọn kênh phân phối đều có những mặ tu điểm và khuyết điểm riêng Xem tại trang 58 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan