Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

66 550 0
Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung: 6 I. Khái quát hoạt động đầu tư (*************) trực tiếp nước ngoài ở Việt 6 Nam từ năm 1988 đến nay. II. Nội dung "phát triển quan hệ đầu tư (*************) "trong Hiệp định 17 Thương mại Vi

Tác động của hiệp định thơng mại Việt mỹ đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoàicủa mỹ tại việt namMục lụcLời nói đầu Trang: 3Nội dung: 6I. Khái quát hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoàiViệt 6 Nam từ năm 1988 đến nay.II. Nội dung "phát triển quan hệ đầu t "trong Hiệp định 17Thơng mại Việt - Mỹ 1. Nguyên tắc khuyến khích bảo hộ đầu t 182.Cam kết cụ thể về đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc 18 3. Các quy định về bảo hộ và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t 22 III.Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của 23Mỹ tại Việt Nam từ năm 1988 đến nay1. Về cơ cấu đầu t 292. Về hình thức đầu t 323. Về địa bàn đầu t 374. Đánh giá chung về FDI của Mỹ tại Việt Nam 38IV.Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến 41hoạt động FDI của Mỹ tại Việt Nam1.Triển vọng gia tăng FDI của Mỹ tại Việt Nam dới sự tác 41 động của Hiệp định1.1. Cơ chế thuế suất đợc cắt giảm1.2. Phát triển nền kinh tế lành mạnh có cạnh tranh 1 1.3. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách1.4. Tăng cạnh tranh trong quá trình đa vốn vào Việt Nam1.5. Gia tăng đầu t về nớc của lực lợng Việt kiều Mỹ1.6. Tăng mức hỗ trợ cho các công ty Mỹ tại Việt Nam2. Thách thức trong việc thu FDI của Mỹ vào Việt Nam 46 khi thực hiện Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ 2.1. Am hiểu của các doanh nghiệp Việt Nam về Hiệp định còn hạn chế2.2. Hệ thống luật pháp, chính sách còn nhiều bất cập2.3. Thủ tục hành chính và bộ máy quản lý còn quá phức tạp2.4. Quy định hình thức pháp lý của doanh nghiệp có vốn FDI cha đa dạng2.5. Đầu t phát triển cơ sở hạ tầng còn hạn chế2.6. Chất lợng lao động thấpV.Giải pháp tăng cờng thu hút và nâng caô hiệu quả 51hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam dới tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ .1. Tăng cờng phổ biến nội dung Hiệp định 512. Cải cách hệ thống pháp luật 523. Tăng cờng cải cách thể chế kinh tế 544. Nâng cao năng lực quản lý và hiệu lực điều hành của nhà nớc 565. Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực 586. Đầu t mạnh cho phát triển cơ sở hạ tầng 59Lời kết 61Mục lục bảng1. Bảng 1: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành tại Việt Nam 2 2. Bảng 2: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng ở nớc ta3. Bảng 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc vào Việt Nam4. Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớcn ngoài theo hình thức đầu t tại Việt Nam5. Bảng 5: FDI của Mỹ vào Việt Nam qua các năm (1988 2002)6. Bảng 6: Các dự án giải thể của Mỹ qua các năm (1988 2002)7. Bảng 7: Đầu t của Mỹ vào Việt Nam phân theo ngành8. Bảng 8: FDI của Mỹ vào Việt Nam theo hình thức đầu t qua các năm (1988 2002)9. Bảng 9: FDI của Mỹ theo địa phơng tại Việt Nam10. Bảng 10: Các dự án lớn nhất của Mỹ đang hoạt động tại Việt NamMục lục hình1. Hình 1: Cơ cấu đầu t theo ngành của Mỹ tại Việt Nam1A. Cơ cấu theo dự án đầu t1B. Cơ cấu theo vốn đầu t2. Hình 2: Tỷ trọng hình thức đầu t của Mỹ tại Việt Nam qua các nămHình 2A: Theo dự án đầu tHình 2B: Theo vốn đầu t3. Hình 3: Quy mô bình quân dự án FDI của Mỹ qua các năm ở nớc ta4. Hình 4: Biến động đầu t của Mỹ tại Việt Nam qua các nămLời nói đầu 3 Trong những năm gần đây, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã và đang có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển nền kinh tế nớc ta nớc ta. Cùng với xu hớng chung của thời đại, Việt Nam ngày càng nhận thức rõ tầm quan trọng của vốn FDI và đã có những cố gắng để thực hiện các chủ trơng, chiến lợc nhằm cải cách, mở cửa nền kinh tế đón nhận FDI. Cho đến nay đã có 61 quốc gia và vùng lãnh thổ có nhà đầu t hoạt động tại Việt Nam. Tuy nhiên, phần lớn trong số họ đến từ các quốc gia trong khu vực nh: Hàn Quốc ,Đài. Loan,Nhật Bản .Nguồn vốn FDI của các quốc gia phát triển khác trên thế giới tại Việt Nam vẫn còn rất hạn chế.Riêng đối với Mỹ, nguồn vốn FDI của cờng quốc có nền kinh tế lớn mạnh hàng đầu thế giới này tại Việt Nam vẫn còn hết sức khiêm tốn. Điều đó chịu ảnh hởng của lịch sử mối quan hệ hai nớc. Cùng với sự cải thiện quan hệ Việt - Mỹ, dòng vốn FDI của Mỹ vào Việt Nam cũng ngày càng phát triển. Đặc biệt là sau khi Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố từ bỏ lệnh cấm vận và thực hiện bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, hoạt động FDI của Mỹ tại nớc ta đã có bớc nhảy vọt và phát triển nở rộ, đánh dấu một đỉnh cao trong lịch sử hoạt động FDI của Mỹ tại Việt Nam. Nhng do môi trờng đầu t Việt Nam còn kém hấp dẫn và những hạn chế trong quan hệ giữa hai nớc, hoạt động FDI của Mỹ vào Việt Nam do đó vẫn còn nhiều khó khăn. Sau bớc nhảy vọt này, FDI của Mỹ tại Việt Nam lại tiếp tục suy giảm, cờng quốc kinh tế số 1 thế giới vẫn cha khẳng định hết năng lực của mình trong môi trờng đầu t tại Việt Nam .Ngày 13/07/2002, quan hệ Việt - Mỹ thêm một lần nữa đợc thắt chặt hơn thông qua việc kí kết Hiệp định Thơng mại song phơng giữa hai nớc .Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đã đựơc Quốc Hội nớc ta thông qua vào tháng 12 năm 2001 .Thời điểm này đợc đánh giá là bớc mở đầu cho trang mới của lịch sử quan hệ hai nớc. Đây là một Hiệp định lớn nhất và có thể nói là thành công nhất của Việt Nam trong lịch sử kí kết các hiệp định thơng mại. Theo đánh giá của các chuyêngia kinh tế, Hiệp định sẽ tạo ra một con đờng mới với nhiều cơ hội tốt đẹp cho việc tăng cờng dòng FDI từ Mỹ vào Việt Nam từ Mỹ. Trớc diễn đàn Thơng mại Washington, các doanh nghiệp 4 Mỹ đã tuyên bố là sẽ tăng nhanh tốc độ khai thác đầu t tại Việt Nam và hy vọng Mỹ sẽ là một trong những đối tác có vốn đầu t lớn nhất ở nớc ta .Nhờ có lợi thế về vốn, khoa học công nghệ cũng nh năng lực cạnh tranh cao, các doanh nghiệp của Mỹ đang thực hiện đầu t một cách có hiệu quả ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới và thông qua đó đang có những tác động nhất định đến sự nghiệp phát triển của các quốc gia này. Trong khi ở nớc ta, do hạn chế về vốn và công nghệ, việc khai thác các thế mạnh và nguồn lực quốc gia để thúc đẩy nền kinh tế phát triển vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Trớc các cơ hội mà Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ mang lại, nhà nớc ta cần phải có biện pháp khai thác triệt để các lợi thế đó để thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI của Mỹ nhằm phát triển nền kinh tế ngày càng lớn mạnh, có tính cạnh tranh cao, tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tuy nhiên, hiện nay n-ớc ta đang phải đứng trớc một thực tế là nền kinh tế còn quá nghèo nàn, lạc hậu, cơ sở hạ tầng kém phát triển, hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, môi trờng đầu t còn thiếu tính hấp dẫn. Điều này đang đặt ra một thách thức lớn là liệu chúng ta có thể đảm bảo thực hiện tốt những cam kết trong Hiệp định và tận dụng tốt các cơ hội để thu hút FDI hay không.Bên cạnh những cơ hội mà Hiệp định mang lại, Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn trong việc thực hiện các cam kết của Hiệp định và tăng cờng thu hút FDI từ Mỹ. Đứng trớc cơ hội và thách thức đó, đòi hỏi nhà nớc ta phải có sự nghiên cứu kỹ và nhận thức một cách đầy đủ tác động của Hiệp định đối với vấn đề thu hút và sử dụng vốn FDI nói chung, vốn FDI của Mỹ nói riêng, vạch ra một cách cụ thể và chi tiết các cơ hội và thách thức mà Hiệp định mang lại. Từ đó đa ra các giải pháp để đảm bảo thực hiện tốt cam kết đã ký; tháo gỡ dần các khó khăn và phát huy hiệu quả các cơ hội mà Hiệp định mang lại để tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn FDI từ nớc ngoài, đặc biệt là từ Mỹ. Trong khuôn khổ bài viết xin đợc giới thiệu và phân tích một số vấn đề sau: 5 I. Khái quát về thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1988 đến nay.II. Nội dung "phát triển quan hệ đầu t "trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ III.Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam từ năm 1988 đến nayIV.Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam : cơ hội và thách thứcV. Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt NamI. Khái quát hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) tại Việt Nam t năm 1988 đến nay.Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu t, tính đến ngày 02/07/2002, trên cả n-ớc có 3.310 dự án có vốn FDI còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t (VĐT) là 38.527 6 triệu USD, vốn pháp định là 17.681 triệu USD và vốn đầu t thực hiện là 20.325 triệu USD (xem bảng 1), trong đó bên nớc ngoài da vào khoảng 19.000 triệu USD. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp có vốn FDI tính đến nay đạt trên 30.000 triệu USD, xuất khẩu trên 15.000 triệu USD, nộp ngân sách nhà nớc trên 2.000 triệu USD, tạo việc làm cho trên 399.000 lao động trực tiếp và hàng trăm nghìn lao động gián tiếp.Hoạt động FDI đang ngày càng bổ xung một cách tích cực cho nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế của nớc ta. Thông qua đó, nó đã góp phần quan trọng trong việc hình thành, mở rộng và hiện đại hoá các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế nh: dầu khí, hoá dầu, bu chính viễn thông, điện tử, ôtô, xe máy, hoá chất, phân bón, dệt may, dày dép, chế biến nông sản, thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc, khách sạn và du lịch, . Trong đó, thành tựu đáng ghi nhận nhất là việc hợp tác toàn diện trong lĩnh vực dầu khí (từ khâu tìm kiếm, thăm dò, khai thác đến chế biến và cung cấp dịch vụ) đã giúp chúng ta thu hút đợc nhiều vốn và công nghệ hiện đại từ các tập đoàn kinh tế lớn của nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động FDI góp phần đa mạng viễn thông Việt Nam đạt trình độ quốc tế, thúc đẩy khai thác nhanh các dự án công nghiệp điện tử, ôtô, xe máy . tạo ra những bớc ngoặt quan trọng trong một số ngành kinh tế mũi nhọn.Năng lực tăng thêm của những ngành, lĩnh vực do đầu t nớc ngoài (ĐTNN) tạo ra giúp Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế ,thay thế hàng nhập khẩu, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hớng Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá với nhiều công nghệ mới, hiện đại, tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế. Qua đó, nhiều nguồn lực trong nớc (lao động, đất đai, tài nguyên, ) đợc khai thác và sử dụng ngày càng hiệu quả hơn.Về chất lợng công nghệ FDI đa vào Việt Nam, nhìn chung là các thiết bị cha đồng bộ, nhng có trình độ bằng hoặc cao hơn các thiết bị tiên tiến đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập so với công nghệ của các nớc trong khu vực. Một số thiết bị qua xử lý đã đợc nâng cấp trớc khi đa vào Việt Nam .Bên cạnh đó, để đạt năng suất, chất lợng và hiệu quả cao thì máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại thôi là cha đủ, mà phải có đội ngũ lao động có trình độ phù hợp để sử dụng và điều hành các máy móc 7 thiết bị đó. Chính vì vậy, các nhà ĐTNN trong quá trình đầu t rất quan tâm đến việc tham gia đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho ngời lao động Việt Nam, kể cả lao động trực tiếp lẫn đội ngũ cán bộ quản lý.Tuy nhiên, nếu đem so với các nớc trên thế giới và các nớc công nghiệp phát triển trong khu vực thì công nghệ FDI vào nớc ta hiện nay vẫn đang ở mức trình độ thấp, có những công nghệ lạc hậu hàng chục năm so với trình độ phát triển trung bình của thế giới. Thêm vào đó, kĩ năng, tay nghề của thị trờng lao động cũng nh năng lực và trình độ của cán bộ quản lý nớc ta hiện nay vẫn cha đủ để theo kịp hoạt động với các thiết bị hiện đại trên thế giới. Nhà nớc ta vẫn cha có các chính sách chủ động trong việc tích cực đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề cao, công việc trên chủ yếu vẫn là do các nhà ĐTNN chủ động mỗi khi họ thực hiện chuyển giao công nghệ để đầu t tại Việt Nam. Điều này đã làm hạn chế việc khuyến khích và thu hút các nhà đầu t đa công nghệ hiện đại vào nớc ta. Do đó vấn đề đặt ra là đòi hỏi nhà n-ớc ta phải tăng cờng hơn nữa trong công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ lao động, tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề đào tạo lao động chuyên môn. Đến nay, các dự án FDI đã có mặt ở hầu khắp mọi ngành kinh tế và đang có sự chuyển dịch cho phù hợp với yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc. Trong đó, ngành Công nghiệp có 2.148 dự án với mức vốn đầu t là 21.302 triệu USD (chiếm 64,89% tổng dự án FDI và 55,29% tổng vốn đầu t FDI trong cả nớc), ngành Nông-Lâm nghiệp có 445 dự án (chiếm 13,44%) với mức vốn đầu t 2.338 triệu USD (chiếm 6,07%) và ngành Dịch vụ có 717 dự án (chiếm 21,67%) tơng ứng với số vốn đầu t 14.886 triệu USD (chiếm 38,64%). Nếu trong giai đoạn đầu, các dự án đầu t chủ yếu tập trung vào xây dựng khách sạn, nhà hàng, văn phòng cho thuê thì ngày nay lại chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp (xem bảng 1 ).Bảng1:Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành tại Việt Nam (tính tới ngày 02/07/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực) 8 Đơn vị tính: nghìn USDChuyên ngànhSốDATTDA(%)Tổng vốnđầu tTTĐT(%)Vốn pháp địnhVốn thực hiệnI .Công nghiệp 2.148 64,89 21.302.937 55,29 9.754.410 12.694.783CN dầu khí 29 0,76 3.195.450 6,29 2.184.583 3.141.584CN nặng 897 27,10 8.071.233 20,95 3.337.485 3.959.871CN nhẹ 837 25,29 4.480.668 11,63 2.018.702 2.365.283CN thực phẩm 179 5,41 2.414.321 6,26 1.018.966 1.383.226Xây dựng 206 6,22 3.141.266 8,15 1.194.673 1.844.818II .Nông,lâm nghiệp 445 13,44 2.338.267 6,07 1.119.427 1262.544Nông-lâm nghiệp 375 11,33 2.136.619 5,54 1.022.984 1.159.628Thuỷ sản 70 2,11 201.648 0,53 96.443 102.917III .Dịch vụ 717 21,67 14.886.044 38,64 6.807.581 6.368.163GTVT-Bu điện 101 3,05 2.889.185 7,49 2.347.991 1.305.729Khách sạn-Du lịch 123 3,72 3.252.712 8,44 1.061.037 1.996.519Tài chính-Ngân hàng 47 1,42 566.000 1,47 531.250 516.478Văn hoá-Ytế-Giáo dục 115 2,47 561.959 1,46 243.600 182.205XD hạ tầng KCN-KCX 16 0,48 811.502 2,10 281.236 472.273XD khu đô thị mới 3 0,09 2.466.674 6,4 675.183 394XD Văn phòng -Căn hộ 110 3,32 3.628.312 9,42 1.278.527 1.692.774Dịch vụ khác 202 6,10 709.700 1,84 388.756 201.780Tổng số 3.310 100 38.527.248 100 17.681.418 20.325.491Nguồn:Vụ quản lý dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu tChú giải: - TTDA: tỉ trọng so với tổng số dự án FDI tại Việt Nam - TTĐT: tỉ trọng so với tổng số vốn đầu tTuy nhiên, nếu gắn với tiềm lực phát triển kinh tế ở nớc ta thì có thể nói cơ cấu FDI theo ngành nh hiện nay cha hoàn toàn hợp lí. Nông-lâm-thuỷ hải sản là một lĩnh vực có thế mạnh hàng đầu trong phát triển kinh tế của nớc ta, có 7 trong 10 nhóm ngành hàng xuất khẩu mạnh nhất của nớc ta là hàng nông sản, nhng đến nay lĩnh vực này mới chỉ thu hút đợc 6,07% so vơí tổng tổng số vốn đầu t FDI có tại Việt Nam. Nếu không có chính sách thoả đáng để khắc phục tình trạng này thì hoạt động FDI khó có thể tham gia cải thiện tình hình xuất khẩu nông sản thô của nớc ta nh hiện nay. Hay nói rộng hơn là nó cha thể tham gia khai thác một cách triệt để các thế mạnh phát triển của Việt Nam .Tính đến ngày 02/07/2002, hoạt động FDI đã có mặt trên toàn bộ 61 tỉnh và thành phố trong cả nớc. Các dự án FDI đã phát triển ra các địa phơng mới có địa bàn kinh tế - xã hội khó khăn nhất nớc ta nh: Kontum, Lai Châu, Thái Bình, Sóc Trăng, 9 Bắc Cạn, Cao Bằng, Hà Giang, Trà Vinh, .Song các dự án vẫn chủ yếu tập trung ở các khu vực kinh tế trọng điểm nh: Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế Đông Nam Bộ, .Trong từng khu vực kinh tế, đa số các dự án lại tập trung vào các tỉnh và thành phố lớn, có điều kiện kinh tế -văn hoá- xã hội, cơ sở hạ tầng phát triển nh: thành phố Hồ Chí Minh có 1.129 dự án với vốn đầu t 10.232 triệu USD (chiếm 34,10% tổng dự án và 26,56% tổng vốn đầu t FDI trong cả nớc), Hà Nội có 407 dự án (chiếm 12,29%) với số vốn đầu t 7.867 triệu USD (chiếm 20,42%), Đồng Nai có 349 dự án (chiếm 10,54%) với mức vốn đầu t 5.290 triệu USD (chiếm 13,73%), Bình Dơng có 544 dự án (chiếm 16,44%) với vốn đầu t là 2.714 triệu USD (chiếm 7,04%) . Trong 10 tỉnh, thành phố thu hút đợc nhiều vốn FDI nhất nớc ta có tới 2.733 dự án (chiếm 82,57%) với mức vốn đầu t là 24.529 triệu USD (chiếm 63,67%). Nhng ở 10 tỉnh, thành phố thu hút đợc ít FDI nhất chỉ có 18 dự án (chiếm 0,54%), vốn đầu t chỉ có 23,56 triệu USD (chiếm 0,04%). Trong đó tỉnh Cao Bằng có 1 dự án (chiếm 0,03%) với số vốn đầu t 0,5 triệu (chiếm 0,0013%), Hà Giang có 1 dự án với số vốn đầu t 0,5 triệu USD. Thấp nhất nớc là tỉnh Trà Vinh có 1 dự án, nhng vốn đầu t chỉ có 0,106 triệu USD (chiếm 0,0003% vốn đầu t FDI trong cả nớc). Qua thực tế trên có thể thấy rõ sự bất hợp lí trong việc phân bổ FDI theo các vùng ở nớc ta (xem bảng 2). Bảng 2: đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng ở nớc ta (tính đến ngày 02/07/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)TTĐịa phơngSố DA TTDA(%)Vốn đầu t(1000 USD)TTĐT(%)Vốn pháp định(1000 USD)Vốn thc hiện(1000 USD)Mời tỉnh,TP có FDI nhiều nhất2.733 82,57 24.529162 63,67 15.578.783 17.207.5361 Hồ Chí Minh 1.129 34,10 10.232.505 26,56 4.986.433 5.285.6972 Hà Nội 407 12,29 7.867.028 20,42 3.511.626 3.292.9253 Đồng Nai 349 10,54 5.290.590 13,73 2.054.707 2.404.8354 BìnhDơng 544 16,44 2.714.334 7,04 1.270.474 1.423.2075 KV Dầukhí 25 0,75 1.838.500 4,77 1.357.583 2.631.4846 BR-VũngTàu 78 2,36 1.821.344 4,73 663.530 457.0917 Quảng Ngãi 5 0,15 1.325.973 3,44 812.095 467.6458 Hải Phòng 106 3,20 1.303.165 3,38 602.422 998.3159 Lâm Đồng 53 1,60 845.793 2,19 108.032 111.74110 Hải Dơng 37 1,12 498.926 1,29 211.878 134.596 10 [...]... Có thể nói, chơng đầu t trong hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có phạm vi và mức độ cao nhất so với các điều ớc quốc tế song phơng và đa phơng về đầu t mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia, song không ngoài mục đích là hội nhập và nâng cao tính cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam trên trờng quốc tế III Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam từ năm 1988 đến nay 23 Là một... 12/ 2001 Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc Quốc Hội Việt Nam thông qua, đây là hiệp định có thời gian đàm phán lâu nhất và phức tạp nhất trong lịch sử Việt Nam, là hiệp định đầu tiên mà chúng ta đàm phán theo tiêu chuẩn của WTO, do đó nó bao gồm cả những cam kết và lịch trình thực hiện cụ thể Nội dung của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ mang tính chất tổng thể Nó không chỉ đề cập đến thơng mại hàng... nhà đầu t của Mỹ tại Việt Nam và hạn chế năng lực cạnh tranh của các nhà xuất khẩu với các đối tác khác Sau khi Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đợc đa vào đàm phán, kí kết và thông qua, những hạn chế trên đã đợc dỡ bỏ và những hạn chế khác đang đợc tiếp tục tháo gỡ Điều này đã và đang mở ra một con đờng tốt đẹp cho dòng vận FDI của Mỹ vào Việt Nam 29 Nghiên cứu toàn bộ quá trình đầu t của Mỹ tại Việt Nam. .. hút đợc nhiều FDI từ các quốc gia hàng đầu thế giới nh Mỹ, Nhật Bản, Tuy có khoảng 11% vồn FDI ra nớc ngoài của Nhật Bản và 5% vốn FDI của Mỹ đợc đầu t vào ASEAN, nhng con số đầu t vào Việt Nam vẫn hết sức nhỏ Hàng năm Việt Nam chỉ thu hút đợc khoảng 3% tổng đầu t của Nhật Bản và cha đến 10% đầu t của Mỹ vào ASEAN Điều đó cho thấy năng lực cạnh tranh của Việt Nam không chỉ thấp so với thế giới mà còn... năm 1988 đến nay cho thấy hoạt động này có một số đặc điểm nổi bật sau: 1 Về cơ cấu đầu t Là một quốc gia có hoạt động đầu t mạnh nhất thế giới, hoạt động đầu t của Mỹ chủ yếu tập trung vào những ngành có trình độ kỹ thuật phát triển cao Trong quá trình hoạt độngViệt Nam, các nhà đầu t của Mỹ có sự quan tâm đến nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, nhng họ chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp với... thể khác của Hiệp định nói trên, Việt Nam xoá bỏ ngay sau ngày Hiệp định có hiệu lực quy định về cân đối xuất-nhập khẩu và quy định quản lý ngoại hối đối với hàng nhập khẩu Ngoài ra,theo quy định tại Chơng Thơng mại Hàng hoá và Chơng Thơng mại Dịch vụ ,Việt Nam cam kết: + Trong vòng từ 3-7 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực,cho phép nhà đầu t Mỹ thành lập doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100%... giới, trong đó có Việt Nam Đây là lĩnh vực có sức cạnh tranh cao của các công ty Mỹ Không chỉ riêng ở Việt Nam mà ở nhiều quốc gia, hoạt động trong lĩnh vực tin học của các công ty Mỹ luôn có lợi thế hơn so với các đối tác khác Trong lĩnh vực Nông - lâm - ng nghiệp, Mỹ là một trong những thị trờng tiêu thụ hàng đầu của Việt Nam (sau Nhật Bản) Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ là 966 triệu USD... vốn FDI của Mỹ tại Việt Nam) Nh vậy, có thể thấy rằng vốn đầu t của Mỹ chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp Đầu t vào ngành này chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án lẫn vốn đầu t Tỷ trọng vốn đầu t vào lĩnh vực này cao hơn nhiều so với chỉ số tơng ứng trong tổng vốn FDI vào Việt Nam (66,43% so với 55,29%) Nếu nh ngành thu hút vốn FDI lớn thứ 2 Việt Nam là Khách Sạn và Du Lịch, thì đầu t của Mỹ lại... 280 Nguồn: Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và Đầu t Chú giải: (*) Dự án này đã hết thời hạn hoạt động (**) Số liệu tính đến ngày 16/05/2002 Nghiên cứu quá trình đầu t của Mỹ tại Việt Nam cho thấy ,tốc độ đầu t không đồng đều qua các năm và có sự dao động tăng giảm lớn.Trong giai đoạn 198 8-1 993 ,hoạt động đầu t của Mỹ tại Việt Nam còn hết sức dè dặt so với tiềm lực 25 của các nhà đầu t nớc này Một phần nguyên... tiềm lực kinh tế lớn mạnh, Mỹ thờng xuyên đứng đầu thế giới về hoạt động FDI ra nớc ngoài Các doanh nghiệp của Mỹ đang thực hiện đầu t ở hầu khắp các quốc gia trên thế giới và thông qua đó đang có những tác động nhất định đến sự phát triển của nền kinh tế các quốc gia này Tính đến ngày 16/05/2002, nớc ta đã cấp giấy phép hoạt động cho 171 dự án của các nhà đầu t Mỹ, với mức vốn đầu t là 1.623,56 triệu . Việt - Mỹ III.Thực trạng hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam từ năm 1988 đến nayIV .Tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ đến hoạt. quả 5 1hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài của Mỹ tại Việt Nam dới tác động của Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ .1. Tăng cờng phổ biến nội dung Hiệp định

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:15

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng ở nớc ta - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Bảng 2.

đầu t trực tiếp nớc ngoài theo địa phơng ở nớc ta Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc vào Việt Nam - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Bảng 3.

Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo nớc vào Việt Nam Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình thức đầu t - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Hình th.

ức đầu t Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: FDI của Mỹ vào Việt Nam qua các năm từ năm 1988 đến năm 2002 - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Bảng 5.

FDI của Mỹ vào Việt Nam qua các năm từ năm 1988 đến năm 2002 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6: Các dự án giải thể của Mỹ qua các năm từ năm 1988 đến năm 2002 - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Bảng 6.

Các dự án giải thể của Mỹ qua các năm từ năm 1988 đến năm 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Đầu t của Mỹ vào Việt Nam phân theo ngành - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Bảng 7.

Đầu t của Mỹ vào Việt Nam phân theo ngành Xem tại trang 30 của tài liệu.
2.Về hình thức đầu t - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

2..

Về hình thức đầu t Xem tại trang 33 của tài liệu.
t Việt Nam thì họ lại có xu hớng chuyển hình thức kinh doanh và tách ra thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

t.

Việt Nam thì họ lại có xu hớng chuyển hình thức kinh doanh và tách ra thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài Xem tại trang 37 của tài liệu.
Những mặt tồn tại trên không chỉ ảnh hởng đến quyết định lựa chọn hình thức đầu t của các nhà đầu t Mỹ mà có ảnh hởng chung đến quyết định của các nhà đầu t  nớc ngoài  tại Việt Nam và đồng thời làm giảm sức hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc  ta - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

h.

ững mặt tồn tại trên không chỉ ảnh hởng đến quyết định lựa chọn hình thức đầu t của các nhà đầu t Mỹ mà có ảnh hởng chung đến quyết định của các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và đồng thời làm giảm sức hấp dẫn của môi trờng đầu t nớc ta Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3: Quymô dự án bình quân của Mỹ qua các năm - Tác động của hiệp định thương mại Việt - Mỹ đến hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam

Hình 3.

Quymô dự án bình quân của Mỹ qua các năm Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan