Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại

66 474 2
Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Một số vấn đề lý luận về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp (*************) 6 I. Khái niệm về chiến lược kinh doanh và những đặc điểm của nó 6 1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh 6 2

Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên CờngMục lụclời nói đầu 4Chơng I: Một số vấn đề lý luận về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp 6I. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh và những đặc điểm của nó 61. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh .62. Đặc điểm của chiến lợc kinh doanh 8II. Nội dung, vai trò, vị trí của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh .91. Những yếu tố cấu thành của một chiến lợc kinh doanh .92. Phân loại chiến lợc kinh doanh .102.1.Chiến lợc cấp Công ty 112.2.Chiến lợc cấp lĩnh vực kinh doanh 112.3.Chiến lợc cấp tác nghiệp 113.Vai trò của chiến lợc kinh doanh 12III.Quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh .131.Xác định nhiệm vụ kinh doanh, mục tiêu chiến lợc hiện tại của doanh nghiệp 132.Đánh giá các yếu tố bên ngoài của doanh nghiệp 152.1. ảnh hởng của yếu tố kinh tế 162.2. ảnh hởng của yếu tố xã hội, văn hóa, địa lý 162.3. ảnh hởng của yếu tố chính phủ, luật pháp chính trị .162.4. ảnh hởng của điều kiện tự nhiên .172.5. ảnh hởng của yếu tố công nghệ .171 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờng2.6. ảnh hởng của môi trờng bên ngoài 183.Đánh giá tình hình nội bộ của doanh nghiệp 183.1.Vai trò của quá trình kiểm soát nội bộ 183.2. Công tác đánh giá nội bộ 193.2.1. Công tác quản trị .193.2.2. Công tác Marketing 203.2.3. Công tác tài chính kế toán .203.2.4. Công tác tổ chức vận hành sản xuất .203.2.5. Công tác nghiên cứu và phát triển 213.2.6. Hệ thống thông tin 214.Phân tích và lựa chọn chiến lợc 21Chơng II Thực trạng kinh doanh và hoạt động hoạch định chiến l ợc kinh doanh tại Công ty xây lắp Thơng mại I 24I.Quá trình phát triển và những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty .241.Quá trình phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty 242.Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty .272.1.Đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 272.2.Trang thiết bị , máy móc, cơ sở vật chất của Công ty .28II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp Thơng mại I .381.Phơng hớng hoạt động kinh doanh của Công ty .382.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 40III.Phân tích phơng án kinh doanh của Công ty xây lắp Thơng mại I .431.Nội dung phơng án kinh doanh của Công ty 432.Đánh giá phơng án kinh doanh của Công ty 452 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên CờngChơng III Một số đề xuất hoàn thiện chiến l ợc kinh doanh của Công ty xây lắp Thơng mại I .511.Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới chiến lợc kinh doanh của Công ty .51 2.Hình thành các chiến lợc kinh doanh có thể theo đuổi .543.Truyền đạt chiến lợc kinh doanh đã đợc xây dựng tới các thành viên của Công ty .60Kết luận 66Tài liệu tham khảo .683 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờnglời nói đầuQuá trình hoạt động kinh doanh luôn vận động và biến đổi không ngừng theo các quy luật. Sự vận động đó là một tất yếu khách quan do sự biến động của môi trờng ngoài. Trong một mối quan hệ hữu cơ thì một tổ chức kinh doanh là một mắt xích trong cả một hệ thống , do đó khi môi trờng ngoài thay đổi đều dẫn tới những biến đổi trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Tuy nhiên sự vận động đó của quá trình kinh doanh không phải là ngẫu nhiên, bất tuân quy luật mà nó là những biểu hiện của sự vận động của các quy luật khách quan trong các điều kiện cụ thể. Nh vậy hớng vận động của hoạt động kinh doanh cũng có thể nhận thức đ-ợc nếu chúng ta nhận thức đợc biểu hiện của các quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh doanh của tổ chức.Hớng đi của doanh nghiệp trong tơng lai đợc hiểu là chiến lợc kinh doanh của nó. Để tồn tại và phát triển trong kinh doanh, doanh nghiệp cần phải thiết lập những hớng đi cho mình, nghĩa là vạch ra xu thế vận động cho tổ chức và taaun theo những xu thế vận động đó. Quá trình trên thực chất là việc hoạch định chiến l-ợc kinh doanh, vạch ra những hớng đích trong tơng lai để đạt tới. Do đó chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát trển của bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào. Không có chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp không hiểu mình sẽ phát triển nh thế nào trong tơng lai, không có những hớng đích cụ thể để nỗ lực đạt đợc và quá trình kinh doanh nh vậy mang đậm tính tự phát, đối phó tình huống. Các tổ chức kinh doanh đều cần phải thiết lập chiến lợc kinh doanh.Tuy nhiên không phải hiện nay tất cả các tổ chức kinh doanh đều nhận thức đợc vai trò quan trọng này của chiến lợc kinh doanh, do đó những kế hoạch , ph-ơng án kinh doanh đợc thiết lập thờng thiếu tính thực tiễn. Để xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh phù hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nhận thức đầy đủ về vai trò của chiến lợc kinh doanh và phơng thức để hoạch định nó. Trong quá 4 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờngtrình thực tập tại Công ty xây lắp Thơng mại I , em đã cố gắng tìm hiểu về vấn đề này và cũng nhận thấy những tồn tại nêu trên tại Công ty. Trên thực tế Công ty chỉ luôn thiết lập các chỉ tiêu kế hoạch không có tính khả thi cao, các phơng án kinh doanh đó cha thể coi là những chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học. Từ thực tiễn trên, qua quá trình nghiên cứu về vấn đề xây dựng xây lắp kinh doanh, em có mong muốn đợc đa ra một số ý kiến để hoàn thiện chiến lợc kinh doanh tuy đã đợc xây dựng tại Công ty xây lắp Thơng mại I Bộ Thơng mại. Chơng IMột số vấn đề lý luận về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệpI.Khái niệm về chiến lợc kinh doanh và những đặc điểm của nó1.Khái niệm về chiến lợc kinh doanh Trong thế giới khách quan, các sự vật hiện tợng đều vận động và biến đổi không ngừng. Nó biến đổi từ một trạng thái ở hiện tại tới một trạng thái khác trong tơng lai theo quy luật khách quan. Con ngời với vai trò là chủ thể của xã hội luôn mong muốn đạt đợc những mục tiêu đã dự định trong tơng lai, nghĩa là chủ động định ra những trạng thái , tình huống trong tơng lai để có quyết định hiện tại phù hợp với trạng thái, tình huống trong tơng lai. Tất cả những sự vật hiện tợng đều biến đổi không ngừng nhng đó là sự biến đổi theo quy luật khách quan, gần nh nằm ngoài ý muốn chủ quan của con ngời. Con ngời chỉ có thể nhận thức, vận dụng, tuân thủ các quy luật đó vào trong hoạt động thực tiễn của con ngời. Tuỳ vào 5 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờngkhông gian và thời gian khác nhau mà quy luật có những biểu hiện khác nhau. Chính vì lý do này mà để đạt đợc những mục tiêu trong tơng lai, con ngời trớc hết phải nhận thức đầy đủ những quy luật khách quan, sự vận động của nó vào trong những điều kiện cụ thể , sau đó phải hớng sự vận động của sự vật hiện tợng đi tới những trạng thái mong muốn theo những quy luật khách quan. Cái cách thức mà con ngời hớng sự vận động của sự vật theo quy luật khách quan để đạt đợc mục tiêu đã định trợc gọi là chiến lợc.Chiến lợc đợc hiểu một cách chung nhất là phơng thức để thực hiện mục tiêu. Khái niệm này xuất phát từ lĩnh vực quân sự . Chiến lợc đợc các nhà quân sự sử dụng nhằm hoạch định, khai thác những yếu tố tổng hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp của quân ta và giảm thiểu những rủi ro, hạn chế cho quân ta. Ngoài ra nó còn cho phép khai thác những điểm yếu của quân địch, tạo ra đợc lợi thế khi xảy ra chiến tranh. Do có một số tính u việt này nên các nhà kinh tế học vận dụng chiến l-ợc vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc gọi là chiến lợc kinh doanh. Để hiểu sâu sắc hơn về chiến lợc kinh doanh chúng ta cần đi sâu tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển các quan điểm về chiến lợc kinh doanh.Theo quan điểm truyền thống , chiến lợc kinh doanh đợc coi là một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện, mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đợc thực hiện. Điều này có nghĩa là chiến lợc kinh doanh của một tổ chức là kết quả của một quá trình hợp lý, đa ra những bản kế hoạch cụ thể. Tuy nhiên trên thực tế trớc sự vận động biến đổi không ngừng của điều kiện khách quan thì chiến lợc kinh doanh còn xuất hiện mà không có sự dự tính trớc. Do đó chúng ta cần mở rộng khái niệm về chiến lợc kinh doanh nhằm có khái luận cụ thể hơn, chính xác hơn về vấn đề này. Nếu vẫn giữ quan điểm coi chiến lợc kinh doanh là một bản kế hoạch thì nó phải là sự kết hợp của quá trình hoạch định những kế hoạch có dự trù trớc với những kế hoạch phát sinh ngoài dự định. Theo quan điểm này thì nhà chiến lợc không chỉ thực hiện việc hoạch định 6 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờngnhững chiến lợc dự trù trớc mà ngoài ra còn cần phải có những quyết định chiến l-ợc nằm ngoài kế hoạch để thích ứng kịp thời với sự thay đổi nằm ngoài ý muốn chủ quan và không lờng trớc đợc.Theo cách hiểu khác thì chiến lợc kinh doanh đợc coi là một mô thức cho các quyết định và hành động quan trọng của doanh nghiệp, trong đó bao gồm một vài nhân tố, sự kiện mà nhờ đó tổ chức có đợc sự khác biệt với các tổ chức khác, Nh vậy chiến lợc kinh doanh thực chất là một sự đồng nhất trong hành động của doanh nghiệp dù có hay không đợc dự trù trớc. Khái niệm này chú trọng đến khái cạnh hành động của tổ chức, một chuỗi các hành động trong sự thống nhất, nhất quán dẫn đến các mục tiêu lựa chọn.Tóm lại : chiến lợc kinh doanh dù đợc hiểu dới khía cạnh này hay khía cạnh khác thì nó vẫn giữ bản chất là phơng thức để thực hiện mục tiêu. Chiến lợc là một cái gì đó hớng tới tơng lai, đa những trạng thái hiện có của tổ chức tới những đích đã đợc định sẵn trong tơng lai.2.Đặc điểm của chiến lợc kinh doanh.2.1.Để có thể coi là một chiến lợc kinh doanh tập hợp các quyết định hay hành động của doanh nghiệp phai bao gồm những thay đổi trong một hay vài lĩnh vực sau:+ Những thay đổi về những khái niệm cơ bản nhất của một tố chức nh văn hoá truyền thống, triết lý kinh doanh, nhiệm vụ của doanh nghiệp + Những thay đổi về vai trò của doanh nghiệp trong xã hội+ Thay đổi về thị trờng nơi doanh nghiệp đang cạnh tranh+ Thay đổi trong sự lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ cung ứng cho thị trờng+ Phơng thức để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh2.2.Có một số các yếu tố có mối quan hệ tơng hỗ ảnh hởng đến sự phức tạp và tính chất ổn định của các quyết định chiến lợc:7 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờng+ Sự theo đuổi nhiều mục tiêu + Tầm nhìn theo thời gian+ Có nhiều nhóm chống đối trong doanh nghiệp+ Giá trị, rủi ro, sự mất ổn định, những giả định, đánh giá những cản trở vô hình khác.+ Sự phức tạp, khó khăn trong đánh giá chiến lợc2.3.Theo các quan điểm thông thờng thì chiến lợc kinh doanh đợc coi là những kế hoạch hành động của doanh nghiệp trong dài hạn.Với cách nhìn tổng hợp hơn thì chiến lợc phải là sự kết hợp của các quyết định chiến lợc đợc dự trù với các chiến lợc phát sinh ngoài kế hoạch. Những chiến lợc dự trù là những kế hoạch hành động của tổ chức đã đợc tính toán, dự kiến trớc. Việc hoạch định những chiến lợc này đợc tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định đã có tính toán. Song song với các chiến lợc dự trù, doanh nghiệp luôn phải đơng đầu với các biến động liên tục của môi trờng ngoài và của chính bản thân tổ chức, do đó đòi hỏi phải có những quyết định chiến lợc phát sinh trong điều kiện hoàn cảnh mới mà không đợc dự tính trớc. Mục đích của các chiến lợc mới phát sinh này là để hớng tổ chức theo những mục tiêu đã định trớc khi môi trờng thay đổi.2.4.Chiến lợc kinh doanh đòi hỏi phải có một tầm nhìn rộng và một sự sáng tạo lớn:Một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng của chiến lợc đợc hoạch định là hiệu quả của sự kết hợp giữa phân tích lý tính với trực quan chủ quan. Nó bao gồm cả về mặt không gian và thời gian, cả bề sâu lẫn bề rộng. Nhà chiến lợc phải có một tầm nhìn tổng thể cũng nh dài hạn về tổ chức, nó nh một chất keo gắn hoạt động của doanh nghiệp với thay đổi của môi trờng.8 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên CờngII.Nội dung, vai trò vị trí của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh.1.Những yếu tố cấu thành của một chiến lợc kinh doanh.Một chiến lợc kinh doanh đợc cấu thành từ những yếu tố sau:+ Quy mô hay lĩnh vực hoạt động trong đó doanh nghiệp nỗ lực đạt đợc những mục tiêu của nó.+ Những kỹ năng và nguồn lực của doanh nghiệp sẽ sử dụng để đạt đợc mục tiêu. Đây đợc coi là những khả năng đặc thù của doanh nghiệp.+ Những lợi thế mà doanh nghiệp mông muốn có để chiến thắng đối thủ cạnh tranh trong việc bài trí, sử dụng những khả năng đặc thù của nó nh: kỹ năng nguồn lực+ Kết quả thu đợc từ cách thức mà doanh nghiệp sử dụng khai thác những khar năng đặc thù của nó. Chiếc chìa khoá cho sự thành công của doanh nghiệp nằm ở giai đoạn này, quá trình lựa chọn một số yếu tố quan hệ nào đó để dựa vào đó doanh nghiệp phân biệt mình với các doanh nghiệp khác.2.Phân loại chiến lợc kinh doanh Từ những đặc điểm của chiến lợc kinh doanh, chúng ta có thể nhận thấy đợc tính tổng thể của nó trong hoạt động của một tố chức. Nó liên quan đến những vấn đề lớn nhất then chốt nhấtvà quyết định nhất đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải chỉ tồn tại một loại chiến lợc bao trùm tổng thể mọi lĩnh vực, khía cạnh. Để có một cái nhìn sâu sắc hơn về chiến lợc kinh doanh, chúng ta cần tiến hành phân loại để tìm ra những cấp độ khác nhau trong việc hoạch định chiến lợc.Theo cách phân loại thông thờng căn cứ vào nội dung của chiến lợc, chúng ta có thể chia chiến lợc kinh doanh theo những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của 9 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờngdoanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể chia thành 8 lĩnh vực: Sản xuất, Maketing, Tài chính, Nhân sự, Tổ chức, Thông tin, Hành pháp chế và nghiên cứu phát triển.Trong từng lĩnh vực đòi hỏi phải có chiến lợc bộ phận với những đặc thù riêng các chiến lợc bộ phận đó nằm trong sự thống nhất với chiến lợc cấp cao hơn, tạo nên sự thống nhất giữa các bộ phận lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.Với cách tiếp cận mới chúng ta có thể phân loại chiến lợc kinh doanh theo cấp độ khác nhau.2.1.Chiến lợc cấp Công ty Đây là chiến lợc cấp cao nhất, tổng quát nhất của doanh nghiệp, ở cấp độ này nhà chiến lợc hoạch định những mục tiêu lớn, mục tiêu tổng quát cho tất cả những lĩnh vực hoạt động, nghành kinh doanh của doanh nghiệp nó định hớng cho hoạt động của tổ chức.2.2.Chiến lợc cấp lĩnh vực kinh doanhCấp độ này xuất hiện trong những doanh nghiệp có nhiều lĩnh vực kinh doanh, mỗi chiến lợc thuộc cấp độ này đợc hoạch định cho từng lĩnh vực đó. Nội dung của chiến lợc này trớc hết phải thống nhất với chiến lợc cấp Công ty, đến lợt nó sẽ có vai trò định hớng cho hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đó của doanh nghiệp. Những mục tiêu trong cấp độ chiến lợc này có tíhn tổng quát thấp hơn so với chiến lợc cấp Công ty nhng nó lại mang tính tổng quát nhất trong lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.2.3.Chiến lợc cấp tác nghiệpTừ những mục tiêu lớn đợc hoạch định từ các chiến lợc cấp cao hơn ở trên, các nhà chiến lợc cụ thể hoá thành những mục tiêu có phạm vi nhỏ hơn, liên quan đến hoạt động tác nghiệp trong từng lĩnh vực , bộ phận riêng lẻ cụ thể. Nó kế thừa những định hớng của chiến lợc cấp cao hơn, tính linh hoạt kém đi.10 [...]... trạng kinh doanh và hoạt động hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty xây lắp thơng mại I - Bộ thơng mại I.Quá trình phát triển và những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 1 Quá trình phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, Bộ nội thơng đã ra quyết định 217/ QĐ - NT ngày 18\04\1969 thành lập Công ty xây lắp Nội thơng I khu Nam sông Hồng gọi tắt là Công ty xây lắp. .. về hoạt động kinh doanh của Công ty xây lắp thơng mại I trong những năm qua Có hai vấn đề cần quan tâm kh nhìn nhận về thực trạng kinh doanh của Công ty đó là: + Thứ nhất: Quá trình hoạt động của Công ty + Thứ hai: Doanh nghiệp đạt đợc những kết quả gì khi đi theo hớng đó 1 Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua Từ khi đợc thành lập , Công ty xây lắp thơng mại I chủ yếu... cán bộ công nhân viên chức của Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty + Các phó Giám đốc do Giám đốc lựa chọn và bổ nhiệm, Công ty có 4 phó Giám đốc phụ trách 4 nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của Công ty là: xây lắp, sản xuất, kinh doanh và quản lý nhà ở Các phó Giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về lĩnh vực công tác đợc phân công 5.2.Phòng tổ chức hành chính:... kế hoạch kinh doanh : Có chức năng nghiên cứu nhu cầu thị trờng, căn cứ vào khả năng của Công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất, xây lắp, kinh doanh xuất nhập khẩu Tiến hành công tác hạch toán thống kê cụ thể trong nhiệm vụ xây lắp Nắm bắt kịp thời diễn biến kế hoạch trong các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Xây dựng phơng án giá thành sản phẩm sản xuất, giá của từng loại nhiệm vụ công tác xây lắp, dự toán... nhân công III Quá trình hoạch định chiến lợc kinh doanh Quá trình hoạch định chiến lợc đợc hiểu là sự thiết lập một chiến lợc cho hoạt động của doanh nghiệp Quá trình thiết lập chiến lợc thờng phải thực hiện qua những bớc sau: 1 Xác định nhiệm vụ kinh doanh, mục tiêu chiến lợc hiện tại của doanh nghiệp Nhiệm vụ kinh doanh là cái đích, phơng án lớn nhất mà một tổ chức kinh doanh theo đuổi Các tổ chức kinh. .. giới đã tạo đà cho các doanh nghiệp phát triển Năm 1993 Công ty xây lắp Nội thơng I đợc chuyển đổi thành Công ty xây lắp Thơng mại I trực thuộc Bộ Thơng mại Sự chuyển đổi này làm cho thế và lực của Công ty tăng lên song cũng không ít thách thức to lớn Sự đoàn kết nhất trí trong lãnh đạo Công ty, sự toàn tâm toàn ý của tập thể cán bộ công nhân viên cùng với sự quan tâm của Bộ Thơng mại, sự động viên cổ... thơng I trụ sở đóng tại Vĩnh Tuy- Hai Bà Trng- Hà Nội 22 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên : Nguyễn Kiên Cờng Nhiệm vụ của Công ty lúc đó là tổ chức thi công xây lắp các công trình xây dựng cơ bản của nghành Nội thơng 1.1.Giai đoạn 1969 1972 Mặc dù vừa mới thành lập Công ty xây lắp Nội thơng I đã góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc Công ty đã trực tiếp xây dựng các cửa... nh mua thêm máy móc để phục vụ và tăng năng lực sản xuất kinh doanh cho Công ty Mặt khác Công ty còn mở rộng nhiều hoạt động kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nh gia công các mặt hàng, t vấn xây dựng, kinh doanh và quản lý nhà, xuất nhập khẩu Mặc dù những lĩnh vực mới này có doanh thu cha cao nhng nó là cơ sở để Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh trong tơng lai và đây cũng là sự nắm bắt cơ hội sự phát... cho ngời lao động và giải quyết công ăn việc làm cho ngời công nhân 2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty xây lắp thơng mại I trong những năm gần đây Biểu 1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty STT 1 2 3 4 5 6 7 8 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Nộp ngân sách Tổng qũy lơng Tổng số lao động Lơng bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Doanh thu thuần Đơn vị tính Tr đồng... phục vụ cho quá trình phát triển của Công ty trong tơng lai thì Công ty cần tuyển thêm những đội ngũ quản lý, kỹ thuật có tay nghề, có trình độ và đợc đào tạo cơ bản để thay thế những ngời đến độ tuổi về hu và đáp ứng với sự phát triển của Công ty và đáp ứng các yêu cầu kinh doanh II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây lắp thơng mại I Bộ thơng mại 34 Chuyên để tốt nghiệp Sinh viên . xây dựng xây lắp kinh doanh, em có mong muốn đợc đa ra một số ý kiến để hoàn thiện chiến lợc kinh doanh tuy đã đợc xây dựng tại Công ty xây lắp Thơng mại. tập tại Công ty xây lắp Thơng mại I , em đã cố gắng tìm hiểu về vấn đề này và cũng nhận thấy những tồn tại nêu trên tại Công ty. Trên thực tế Công ty chỉ

Ngày đăng: 05/12/2012, 09:15

Hình ảnh liên quan

Bảng danh mục thiết bị, phơng tiện, xe máy, sản xuất thi công và kiểm tra - Hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Công ty xây lắp thương mại

Bảng danh.

mục thiết bị, phơng tiện, xe máy, sản xuất thi công và kiểm tra Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan