KẾT CẤU MÁI doc

72 2.2K 63
KẾT CẤU MÁI doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I . Toång quan [1/2] 1. Khái niệm chung :  Kết cấu Mái gồm bộ phận bao che và chịu lực tại vị trí cao nhất của công trình  Đảm bảo yêu cầu về cách nhiệt, chống dột, chống thấm, chịu được mưa nắng  Đảm bảo chịu lực dưới tác động của tải trọng : Bản thân, tải trọng gió, và hoạt tải sửa chữa.  Đảm bảo không võng, nứt do ảnh hưởng thời tiết … CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [1/68] 2. Phân loại:  Theo vật liệu : Bê tông cốt thép, thép,…  Theo độ dốc : Mái bằng : i ≤ 1/8 Mái dốc : i > 1/8  Theo tính chất chòu lực : Mái phẳng, mái không gian  Theo giải pháp thi công : Toàn khối, lắp ghép I . Tổng quan [2/2] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [2/68] 1. Khái niệm chung:  Kết cấu mái có thể thi công toàn khối, lắp ghép hoặc nửa lắp ghép  Cấu tạo bản mái toàn khối gần giống với cấu tạo bản sàn phẳng  Mái lắp ghép có thể chia ra : hệ có xà gồ hoặc không xà gồ  Kết cấu mái có thể phân loại theo tính chất : Phẳng hoặc vỏ mỏng không gian  Có nhiều dạng : Đặc  Dầm Rỗng  Dàn mái II . Kết cấu mái BTCT [1/32] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [3/68] 1.1. Mái BTCT toàn khối:  Là hệ kết cấu mái được sử dụng rộng rãi  Ưu điểm : Khả năng chống thấm cao, tạo độ cứng không gian lớn cho công trình  Mái toàn khối là hệ bản có sườn hay không sườn, chiều dày tối thiểu 6 cm  Bản mái làm việc theo 1 phương hay 2 phương  Việc tính toán và cấu tạo giống như tính toán kết cấu sàn toàn khối. Hoạt tải theo TCVN 2737-95 II . Kết cấu mái BTCT [2/32] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [4/68] 1.2. Mái BTCT lắp ghép:  Hệ kết cấu mái lắp ghép bao gồm Panel mái, xà gồ, dầm mái, dàn mái, vòm mái  Trong nhà công nghiệp, để giải phóng bớt cột, có thể dùng hệ thống đỡ kèo, khi đó bước cột có thể 12-18 m II . Kết cấu mái BTCT [3/32] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [5/68] 1.2.1. Panel mái: Khái niệm:  Panel mái chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu BTCT. Việc chọn và sử dụng panel hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao.  Có các loại : 6x1.5 m, 6x3 m, 12x1.5 m, 12x3 m  Có thể sử dụng bêtông cốt thép ứng lực trước để tăng khả năng chòu lực II . Kết cấu mái BTCT [4/32] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [6/68] Cấu tạo Panel mái 6x1.5 m  Bản mặt dày 3-3.5 cm  Sườn phụ h= 14 cm  Sườn chính h = 30 cm  Bốn chân panel có thép góc : neo thép dọc và liên kết với kết cấu đỡ mái 1.2.1. Panel mái: II . Kết cấu mái BTCT [5/32] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [7/68] [...]...CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [9/68] II Kết cấu mái BTCT [7/32] 1.2.1 Panel mái: Cấu tạo Panel mái 6x3 m     Giảm số lượng panel Không gây hiện tương uốn cục bộ cho dàn mái Trọng lượng 1 panel : 2.4 Tấn Trọng lượng trung bình 170 kG/m2 CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [10/68] II Kết cấu mái BTCT [8/32] 1.2.1 Panel mái: Cấu tạo Panel mái 12x3 m    Giảm số lượng panel Không gây hiện tương uốn cục bộ cho dàn mái Giảm... độ võng CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [22/68] II Kết cấu mái BTCT [20/32] 1.2.4 Dàn mái: Khái niệm:     Dàn máikết cấu đỡ mái, luôn có liên kết khớp với cột Nhòp thích hợp 18-30m, khả năng chòu lực lớn Chế tạo phức tạp, chiều cao dàn lớn Có nhiều loại : Tam giác, Hình thang, Vòng cung, hai cánh song song… CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [23/68] II Kết cấu mái BTCT [21/32] 1.2.4 Dàn mái: Cấu tạo:    Chiều... CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [13/68] II Kết cấu mái BTCT [11/32] 1.2.1 Panel mái: Nguyên tắc tính toán Panel mái     Theo phương dọc : Panel làm việc như một dầm đơn giản tiết diện chữ T Bản trên panel làm việc như bản kê 4 cạnh Sườn ngang tính toán như dầm đơn giản kê lên sườn dọc Panel được tính theo : cường độ, biến dạng và hình thành khe nứt CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [14/68] II Kết cấu mái BTCT [12/32]... 1.2.2 Xà gồ: Khái niệm – cấu tạo – tính toán:     Xà gồ là loại dầm chòu uốn xiên đặt cách nhau từ 1-3 m tuỳ theo kích thước tấm lợp Tiết diện xà gồ : T, U Giữa bản bụng xà gồ có chừa sẵn lỗ 20 để luồn thanh căng Xà gồ được tính như dầm đơn giản chòu uốn xiên CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [15/68] II Kết cấu mái BTCT [13/32] 1.2.3 Dầm mái: Khái niệm:     Dầm máikết cấu đỡ mái, thường là xà ngang... giảm khối lượng Bề rộng cánh Thượng : 20-40 cm Hạ : 20-25 cm CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [17/68] II Kết cấu mái BTCT [15/32] 1.2.3 Dầm mái: Nguyên tắc tính toán:       Sơ đồ tính dầm mái là một dầm đơn giản kê tự do lên hai gối tựa Nhòp tính toán : L – 30 ( cm) Tải trọng : Trọng lượng bản thân, trọng lượng panel mái và các lớp cấu tạo, hoạt tải sửa chữa, tải trọng cầu trục treo Tiết diện nguy hiểm... lập gác lên cột Dầm mái có thể làm bằng BTCT thường hoặc ứng lực trước Nhòp hợp lý từ 9-18 m Có các loại : dầm dốc 2 chiều, dầm dốc 1 chiều, dầm có cánh song song CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [16/68] II Kết cấu mái BTCT [14/32] 1.2.3 Dầm mái: Cấu tạo:       Tiết diện thường gặp : chữ T, I Chiều cao giữa dầm (1/15-1/10)L Chiều cao đầu dầm (1/35-1/20)L, đònh hình hoá  80 cm Độ dốc mái 1/12-1/8 Chiều... của dàn (1/9-1/7) L Khoảng cách mắt dàn Ở thanh cánh thượng : 3 m Ở thanh cánh hạ : 6 m Chiều rộng thanh cánh thượng : Có 3 loại 24-28-30 cm Đủ để đặt chân Panel CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [24/68] II Kết cấu mái BTCT [22/32] 1.2.4 Dàn mái: Nguyên tắc tính toán:        Chọn sơ đồ dàn và các kích thước hình học Tính tải trọng lên mắt dàn (dạng tập trung) Xác đònh nội lực trong các thanh dàn (Cremona) . và liên kết với kết cấu đỡ mái 1.2.1. Panel mái: II . Kết cấu mái BTCT [5/32] CHƯƠNG 1: KẾT CẤU MÁI [7/68]

Ngày đăng: 15/03/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan