giao an sinh tiet 25 thoa sinh hoc 8 nop phong

4 324 0
giao an sinh tiet 25 thoa sinh hoc 8 nop phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 04/11/2011 Ngày dạy : 09/11/2011 Chơng V: Tiêu hoá Tiết 25: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày đợc + Các nhóm chất trong thức ăn. + Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá. +Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể ngời. - Xác định đợc vị trí của các cơ quan trên tranh vẽ và trên cơ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, sơ đồ, phát hiện kiến thức, t duy tổng hợp logic. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá. B. Trọng tâm. Các cơ quan tiêu hoá và hoạt động tiêu hoá C. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Máy chiếu - Tranh phóng to sơ đồ, các hoạt động tiêu hoá, các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở ngời: H24.1, H24.2 và H24.3 SGK trang (78-79) - Mô hình các cơ quan trong hệ tiêu hoá ở ngời. 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức cấu tạo hệ tiêu hoá của thú(thỏ) sinh học 7. - Đọc và chuẩn bị nội dung bài. D. Hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra: (2) - GV thu báo cáo giờ thực hành. 2. Giới thiệu bài:(1') 3. Bài mới - Trong bài mở đầu của chơng chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tiêu hoá, xem nó xảy ra nh thế nào? gồm những cơ quan nào? Hoạt động 1: Thức ăn và sự tiêu hoá ( 15 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giáo viên đặt câu hỏi : - Đã bao giờ em nào nhịn ăn bữa nào cha ? em thấy cơ thể mình nh thế nào ? 1. Thức ăn : - HS căn cứ vào các kiến thức thực tế trả lời đợc: + Nhịn ăn : cơ thể mệt mỏi, chân tay bủn rủn, các hoạt động khó khăn - 1 - - Nếu nhịn ăn nhiều ngày liên tục thì cơ thể sẽ nh thế nào ? - So với thở thì ăn có cần thiết không ? - Hằng ngày gia đình em thờng ăn những thức ăn nào? Thức ăn đó có những chất gì? Giáo viên chiếu sơ đồ khái quát thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hoá : + Các chất trong thức ăn đợc chia thành những nhóm chất nào ? Mỗi nhóm gồm những chất nào ? - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK quan sát lại sơ đồ thảo luận : - Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? - Các chất nào trong thức ăn đợc biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá? Giáo viên chiếu sơ đồ khái quát về các hoạt động của quá trình tiêu hoá trả lời: +Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào? Các hoạt động đó có mối liên quan với nhau nh thế nào? GV giới thiệu trên sơ đồ mối quan hệ và vai trò của các hoạt động tiêu hoá - Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể? + Cơ thể suy nhợc, gầy > chết + ăn uống cũng cần nh thở. + Cơm, thịt, cá, trứng, sữa, rau, hoa quả Các chất tinh bột, prôtêin, lipit ( mỡ) vitamin, khoáng Học sinh quan sát sơ đồ H 24.1 cùng với hiểu biết của mình trả lời câu hỏi: + Chất hữu cơ : G; L ;Pr ; axit nuclêic, vitamin. + Chất vô cơ : muối khoáng, nớc. Học sinh thảo luận nhóm 2 phút, đại diện nhóm trả lời : + Chất không bị biến đổi: nớc, vitamin, muối khoáng. + Chất đợc biến đổi: prôtêin, lipit, gluxit, axit nuclêic. - HS bổ sung rút ra kết luận. KL1: thức ăn gồm: + Chất hữu cơ : G ; L ;Pr ; axit nuclêic, vitamin đợc biến đổi qua hoạt động tiêu hoá ( trừ VTM) + Chất vô cơ : muối khoáng, nớc. Không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hoá 2. Sự tiêu hoá Học sinh quan sát sơ đồ H 24.2 trả lời, nhận xét bổ sung và rút ra kết luận: KL2: - Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động: ăn và uống, đẩy các chất trong ống tiêu hoá, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ chất dinh dỡng và thải phân. - Vai trò của tiêu hoá là biến đổi thức ăn thành các chất mà cơ thể có thể hấp thụ đợc và thải bỏ các chất bã trong thức ăn. Kết luận: - 2 - 1.Thức ăn gồm: + Chất hữu cơ: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, vitamin. + Chất vô cơ: nớc, muối khoáng. 2. S tiêu hoá : - Quá trình tiêu hoá gồm: ăn và uống đẩy các chất trong ống tiêu hoá + Biến đổi lý học Tiêu hoá thức ăn +Tiết dịch tiêu hoá Hấp thụ chất + Biến đổi hoá học dinh dỡng Thải bã. - Vai trò của tiêu hoá: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dỡng mà cơ thể có thể hấp thụ đợc và thải bỏ các chất bã trong thức ăn. Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hoá (18 ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Giáo viên chiếu sơ đồ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của cơ thể ngời (hình câm), yêu cầu HS quan sát H24.3 và hoàn thành tranh câm. Giáo viên chiếu H24.3 học sinh quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hoá vào các cột tơng ứng ở bảng 24. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời : + Khoang miệng gồm những cơ quan nào ? + Thực quản nằm ở khoang nào của cơ thể ? + Khoang bụng chứa những cơ quan tiêu hoá nào ? GV hỏi rõ vị trí của gan, dạ dày, ruột - HS tự quan sát H24.3, HS điền chú thích, bổ sung hoàn thiện tranh -Học sinh quan sát hoàn thành bảng Các cơ quan trong ống tiêu hoá Tuyến tiêu hoá miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn. nớc bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột. các HS khác bổ sung, kết luận Kết luận: - Quá trình tiêu hoá đợc thực hiện nhờ hoạt động của các cơ quan trong hệ tiêu hoá. + ống tiêu hoá: miệng hầu thực quản dạ dày ruột non ruột già hậu môn. + Tuyến tiêu hoá gồm: tuyến nớc bọt tuyến vị - 3 - tuyến gan tuyến tuỵ tuyến ruột. 4. Luyện tập củng cố (5') Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng: Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn? a. Sự biến đổi thức ăn từ chất rắn thành chất lỏng. b. Sự biến đổi thức ăn từ những chất phức tạp thành chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thụ đợc. c. Sự biến đổi thức ăn từ các chất dinh dỡng mà cơ thể hấp thụ đợc qua thành ruột và thải các chất cặn bã không thể hấp thụ đợc. Câu 2: Điền vào chỗ trống Quá trình tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn về mặt (sinh lí, sinh hoá, lí hoá). Kết quả là thức ăn đợc biến đổi thành các chất đơn giản, hoà tan, có thể (hấp thụ, tràn, ngấm) vào máu để cung cấp cho các tế bào sử dụng. Câu 3: Quá trình tiêu hoá gồm các hoạt động nào? 5. Hớng dẫn(1') - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc trớc bài 25- tiêu hoá ở khoang miệng. - Hớng dẫn: Câu 1: Các chất trong thức ăn đợc phân nhóm theo các đặc điểm sau: + Căn cứ vào cấu tạo hoá học: chất hữu cơ và chất vô cơ. + Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hoá: chất không bị biến đổi, chất bị biến đổi trong quá trình tiêu hoá. Câu 3: Các chất cần thiết nh nớc, vitamin, muối khoáng vào cơ thể theo đờng tiêu hoá thì cần phải qua các hoạt động: ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hoá, hấp thụ thức ăn. - Cơ thể ngời có thể nhận các chất này theo con đờng khác là: tiêm (chích) qua tĩnh mạch vào hệ tuần hoàn hoặc qua kẽ giữa các tế bào vào mô rồi lại vào máu (tiêm bắp). - 4 - . Khoang miệng gồm những cơ quan nào ? + Thực quản nằm ở khoang nào của cơ thể ? + Khoang bụng chứa những cơ quan tiêu hoá nào ? GV hỏi rõ vị trí của gan,. thành tranh câm. Giáo viên chiếu H24.3 học sinh quan sát và liệt kê các cơ quan tiêu hoá vào các cột tơng ứng ở bảng 24. Giáo viên yêu cầu học sinh trả

Ngày đăng: 15/03/2014, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan