GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ADS ROAD TRONG THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ

12 4.6K 2
GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH  ỨNG DỤNG ADS ROAD TRONG  THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ADS ROAD TRONG THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ADS ROAD TRONG THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ I. BÀI TẬP 1 1. Số liệu:  Cấp hạng kỹ thuật: cấp IV đồng bằng.  Đỉnh tuyến A, B, C lần lượt là 3 điểm có số thứ tự 251, 49, 379 trong tập điểm của mô hình.  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: Trong đó: o Bn = 13m o Bm = 10m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1= 4% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.5  Mái đào: m = 1.25 o Dải phân cách dốc ngang sang hai bên 1%:  Rộng: 2m  Cao: 30cm o Rãnh dọc hình thang (45 × 45 × 45) cm. o Kết cấu khuôn đường:  Phần mặt đường gồm 3 lớp: 8 + 10 + 15 = 33cm  Phần lề đường phần gia cố gồm 2 lớp: 8 + 10 = 18cm o Dải phân cách gồm 1 lớp 10cm và bó vỉa dải phân cách có kích thước B × H = 30 × 50cm.

1 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ADS ROAD TRONG THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ I. BÀI TẬP 1 1. Số liệu:  Cấp hạng kỹ thuật: cấp IV đồng bằng.  Đỉnh tuyến A, B, C lần lượt là 3 điểm có số thứ tự 251, 49, 379 trong tập điểm của mô hình.  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: Trong đó: o Bn = 13m o Bm = 10m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1= 4% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.5  Mái đào: m = 1.25 o Dải phân cách dốc ngang sang hai bên 1%:  Rộng: 2m  Cao: 30cm o Rãnh dọc hình thang (45 × 45 × 45) cm. o Kết cấu khuôn đường:  Phần mặt đường gồm 3 lớp: 8 + 10 + 15 = 33cm  Phần lề đường phần gia cố gồm 2 lớp: 8 + 10 = 18cm o Dải phân cách gồm 1 lớp 10cm và bó vỉa dải phân cách có kích thước B × H = 30 × 50cm. 2 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road 2. Yêu cầu:  Thiết kế tuyến mới đi qua 3 đỉnh đã cho.  Thiết kế trắc dọc sao cho tránh đào sâu đắp cao.  Cấu tạo trắc dọc và trắc ngang phải phù hợp với TCVN 4054-05.  Kết quả cần đạt được theo yêu cầu sau: 0 Mở file bình đồ chứa mô hình số: “\So lieu ADS\Binhdo1.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai1.dwg trên DESKTOP. 1 Thiết kế mặt bằng tuyến:  Thiết kế các đường cong bằng.  Rải cọc trên tuyến với khoảng cách 25m.  Chèn cọc tại vị trí giao với dòng chảy (đường màu xanh trên bình đồ) 2 Thiết kế trắc dọc tuyến (Tỉ lệ vẽ X = 1/1000 và tỉ lệ vẽ Y = 1/100):  Thiết kế các đoạn đổi dốc và đường cong đứng.  Hoàn thiện trắc dọc theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 3 Thiết kế mặt cắt ngang tuyến:  Vẽ đường đỏ của mặt cắt ngang.  Áp khuôn đường trên trắc ngang.  Vét bùn tại cọc giao với dòng chảy với: o Chiều sâu vét = 30cm o Taluy vét = 1/1.5 o Vét mở rộng mỗi bên 50cm.  Hoàn thiện trắc ngang theo quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 4 Tính toán các loại khối lượng và hoàn thiện bản vẽ bình đồ:  Tính và điền các loại khối lượng trên từng mặt cắt ngang trong có khối lượng vét bùn.  Lập bảng khối lượng.  Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng yếu tố cong, bảng tọa độ cọc, bảng cắm cong). II. BÀI TẬP 2 1. Số liệu:  Cấp hạng kỹ thuật: cấp V miền núi.  Đỉnh tuyến A, B, C lần lượt có tọa độ (1757.25, 712.63); (1473.39, 1075.48); (1338.62, 1551.25).  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: 3 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road Trong đó: o Bn = 12m o Bm = 9m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1 = 3.5% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.5  Mái đào: m = 1 o Chiều cao taluy dương tối đa là 12m. o Dải phân cách:  Rộng: 2m  Cao: 35cm  Dốc ngang sang hai bên 1.5% o Rãnh dọc hình thang (40 × 45 × 40) cm. o Kết cấu khuôn đường:  Phần mặt đường gồm 3 lớp: 8 + 15 + 20 = 43cm  Phần lề đường phần gia cố gồm 2 lớp: 8 + 15 = 23cm o Dải phân cách gồm 2 lớp: 8 + 10 = 18cm và bó vỉa dải phân cách có kích thước B × H = 30 × 50cm. 2. Yêu cầu:  Thiết kế tuyến mới đi qua 3 đỉnh đã cho.  Thiết kế trắc dọc sao cho tránh đào sâu đắp cao.  Cấu tạo trắc dọc và trắc ngang phải phù hợp với TCVN 4054-05.  Kết quả cần đạt được theo yêu cầu sau: 0 Mở file bình đồ chứa mô hình số: “\So lieu ADS\Binhdo2.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai2.dwg trên DESKTOP. 4 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road 1 Thiết kế mặt bằng tuyến:  Thiết kế các đường cong bằng.  Rải cọc trên tuyến với khoảng cách 30m. 2 Thiết kế trắc dọc tuyến (Tỉ lệ vẽ X = 1/1000 và tỉ lệ vẽ Y = 1/100):  Thiết kế các đoạn đổi dốc và bố trí đường cong đứng.  Hoàn thiện trắc dọc theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 3 Thiết kế mặt cắt ngang tuyến:  Vẽ đường đỏ của mặt cắt ngang.  Áp khuôn đường trên trắc ngang.  Đánh cấp cho trắc ngang có độ dốc tự nhiên tối thiểu là 20% với: o Bề rộng cấp là 1.75m o Dốc cấp là 2.5%  Hoàn thiện trắc ngang theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 4 Tính toán các loại khối lượng và hoàn thiện bản vẽ bình đồ:  Tính và điền các loại khối lượng trên từng mặt cắt ngang trong đó có khối lượng đánh cấp.  Lập bảng khối lượng.  Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng yếu tố cong, bảng tọa độ cọc, bảng cắm cong). III. BÀI TẬP 3 1. Số liệu:  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: Trong đó: o Bn = 11m o Bm = 8m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m 5 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1 = 4% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1. 5  Mái đào: m = 1.25 o Rãnh dọc hình thang (40 × 40 × 40) cm. o Kết cấu mặt đường: 7 + 10 + 15 + 20 = 52cm o Phần lề gia cố gồm 2 lớp dày: 7 +10 = 17cm 2. Yêu cầu: 2.1. Phần 1:  Bổ sung cọc C trên bình đồ tuyến tại vị trí giao với dòng chảy (đoạn nằm giữa cọc 11 và 12) với các yêu cầu sau: 0  Tạo thư mục theo HỌ VÀ TÊN trên DESKTOP  Mở file bản vẽ: “\So lieu ADS\Tuyen1.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai3-1.dwg vào thư mục trên. 1 Bổ sung cọc C trên bình đồ tuyến. 2 Thiết kế trắc ngang cho cọc C. 3 Vét bùn tại cọc C với:  Chiều sâu vét = 40cm  Taluy vét = 1/1  Vét mở rộng mỗi bên 50cm 4 Tính khối lượng của trắc ngang cọc C (có khối lượng vét bùn), bổ sung khối lượng của cọc C vào bảng tổng hợp khối lượng. 5 Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng cắm cong). 2.2. Phần 2  Thiết kế lại trắc dọc thỏa yêu cầu nâng cao tim đường tại trắc ngang cọc H2 thêm +0.15m và trắc ngang cọc 10 thêm +0.1m so với cao độ hiện tại (Chú ý tỉ lệ vẽ trên trắc dọc: trục X = 1/1000 và trục Y = 1/100) 0 Mở file bản vẽ: “\So lieu ADS\Tuyen1.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai3- 2.dwg vào thư mục đã tạo ở Phần 1. 1 Thiết kế lại trắc dọc đường đỏ các đoạn đổi dốc chứa 2 cọc trên và các đường cong đứng liên quan (giữ nguyên các đoạn đổi dốc còn lại và bán kính tương ứng) sao cho thỏa mãn việc nâng cao độ cho trắc ngang 2 cọc trên. 6 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road 2 Cập nhật sự thay đổi trên lên bản vẽ trắc ngang 3 Cập nhật lại khối lượng trên bản vẽ trắc ngang và bảng tổng hợp khối lượng. 4 Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng yếu tố cong). IV. BÀI TẬP 4 1. Số liệu:  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: Trong đó: o Bn = 12m o Bm = 9m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1= 3.5% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.25  Mái đào: m = 1 o Dải phân cách dốc ngang sang hai bên 1.5%:  Rộng: 1m  Cao: 35cm o Rãnh dọc hình thang (45 × 45 × 45) cm. o Kết cấu khuôn đường:  Phần mặt đường gồm 3 lớp: 8 + 10 + 20 = 38cm  Phần lề đường phần gia cố gồm 2 lớp: 8 + 10 = 18cm o Dải phân cách gồm 1 lớp 10cm và bó vỉa dải phân cách có kích thước B × H = 30 × 50cm. 7 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road 2. Yêu cầu:  Thực hiện hiệu chỉnh tuyến khi có yêu cầu thêm đỉnh tuyến mới trên tuyến: 0 Mở file bình đồ chứa mô hình số: “\So lieu ADS\Tuyen2.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai4.dwg trên DESKTOP. 1 Thực hiện hiệu chỉnh bình đồ tuyến như sau:  Trên bình đồ tuyến, thêm đỉnh tuyến mới tại cọc 23.  Di chuyển đỉnh tuyến mới đến điểm có tọa độ (1953.45, 3348.23).  Thiết kế lại đường cong nằm liên quan đến sự thay đổi trên (giữ nguyên bán kính tại các đỉnh tuyến cũ). 2 Thực hiện hiệu chỉnh bình đồ tuyến như sau:  Thiết kế các đoạn đổi dốc và bố trí đường cong đứng.  Hoàn thiện trắc dọc theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 3 Thiết kế mặt cắt ngang tuyến:  Áp thiết đường đỏ của mặt cắt ngang.  Áp khuôn đường trên trắc ngang.  Hoàn thiện trắc ngang theo quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 4 Tính toán các loại khối lượng và hoàn thiện bình đồ:  Tính và điền các loại khối lượng trên từng mặt cắt ngang.  Lập bảng khối lượng.  Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng cắm cong). V. BÀI TẬP 5 1. Số liệu:  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: Trong đó: 8 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road o Bn = 10m o Bm = 8m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1 = 4% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.5  Mái đào: m = 1.25 o Rãnh dọc hình thang (40 × 40 × 40) cm. o Kết cấu mặt đường: 7 + 10 + 15 + 20 = 53cm o Phần lề gia cố gồm 2 lớp dày: 7 +10 = 17cm 2. Yêu cầu: 2.1. Phần 1:  Hiệu chỉnh tuyến khi có yêu cầu dịch chuyển đường tim tuyến trên bình đồ: 0  Tạo thư mục theo HỌ VÀ TÊN trên DESKTOP  Mở file bản vẽ sau: “\So lieu ADS\Tuyen3.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai5-1.dwg vào thư mục trên. 1 Trên bình đồ tuyến, tại cọc 3 dựng điểm A nằm cách đường tim tuyến 1.25m về bên phải của tuyến đường. Thiết kế lại cánh tuyến chứa cọc 3 sao cho nó đi qua điểm A mới vừa dựng và điểm gốc tuyến (giữ nguyên các cánh tuyến còn lại). 2 Thiết kế lại theo các thay đổi liên quan đến sự dịch chuyển đường tim tuyến trên lên bản vẽ trắc dọc. 3 Cập nhật các thay đổi liên quan đến sự dịch chuyển đường tim tuyến lên bản vẽ trắc ngang. 4 Cập nhật lại khối lượng lên bản vẽ trắc ngang và bảng khối lượng. 5 Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng cắm cong). 2.2. Phần 2  Hiệu chỉnh tuyến khi có yêu cầu về mở rộng tuyến trên bình đồ: 0 Mở file bản vẽ sau: “\So lieu ADS\Tuyen3.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai5-2.dwg vào thư mục đã tạo ở Phần 1. 1 Thiết kế mở rộng từ cọc 34 đến 38 trên bình đồ với bề rộng mặt đường bên phải của tuyến đường mở rộng thêm 3m (bề rộng phía bên trái không thay đổi) với chiều dài mỗi đoạn vuốt nối ở 2 đầu là 40m (các kích thước còn lại trên mặt cắt ngang trong phần mở rộng giữ nguyên). 9 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road 2 Cập nhật lại khối lượng lên bản vẽ trắc ngang và bảng khối lượng (Giữ nguyên thiết kế trắc dọc) 3 Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng tọa độ cọc). VI. BÀI TẬP 6 1. Số liệu:  Cấp hạng kỹ thuật: cấp IV miền núi.  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: Trong đó: o Bn = 10m o Bm = 7m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1 = 3% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.5  Mái đào: m = 1.25 o Rãnh dọc hình thang (40 × 45 × 40) cm. o Kết cấu mặt đường mới:  Phần mở rộng gồm 4 lớp dày: 8 + 10 + 12 + 20 = 50cm;  Phần gia cố gồm 2 lớp dày: 8 +10 = 18cm  Phần tăng cường trên mặt đường cũ: (H là chiều cao tính từ mặt đường cũ đến mặt đường mới) Với 0.0 ≤ H(m) ≤ 0.2 : Kết cấu gồm 2 lớp dày: 8 + 10 = 18cm Với 0.2 ≤ H(m) ≤ 0.4 : Kết cấu gồm 2 lớp dày: 8 + 10 + 12 = 30cm Với 0.4 ≤ H(m) ≤ 0.6 : Kết cấu gồm 4 lớp dày: 8 + 10 + 12 + 15 = 45cm Với 0.6 ≤ H(m) : Kết cấu giống kết cấu phần mở rộng. 10 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road o Kết cấu mặt đường cũ gồm 2 lớp: 12 + 18 = 30cm. 2. Yêu cầu:  Thiết kế tuyến nâng cấp tuyến đườngThiết kế trắc dọc nên tránh đào vào mặt đường cũ.  Cấu tạo trắc dọc và trắc ngang phải phù hợp với TCVN 4054-05.  Kết quả cần đạt được theo yêu cầu sau: 0 Mở file bản vẽ sau: “\So lieu ADS\NangCap.dwg” và lưu lại (Save As) với tên file là Bai6.dwg trên DESKTOP. 1 Định nghĩa mép đường cũ (Phạm vi mặt đường cũ được giới hạn bởi 2 đường Polyline màu trắng trên bản vẽ) 2 Thiết kế trắc dọc tuyến (Tỉ lệ vẽ X = 1/1000 và tỉ lệ vẽ Y = 1/100):  Thiết kế các đoạn đổi dốc và bố trí đường cong đứng.  Hoàn thiện trắc dọc theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 3 Thiết kế mặt cắt ngang tuyến:  Định nghĩa và áp khuôn kết cấu đường cũ lên trắc ngang  Vẽ đường đỏ của mặt cắt ngang.  Áp khuôn đường trên trắc ngang.  Hoàn thiện trắc ngang theo quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam. 4 Tính toán các loại khối lượng và hoàn thiện bản vẽ bình đồ:  Tính và điền các loại khối lượng trên từng mặt cắt ngang trong đó có khối lượng bù vênh khuôn cũ.  Lập bảng khối lượng.  Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng yếu tố cong, bảng tọa độ cọc, bảng cắm cong). VII. BÀI TẬP 7 1. Số liệu:  Cấp hạng kỹ thuật: cấp IV miền núi.  File khảo sát: “\So lieu ADS\KhaoSat.ntd”  Mặt cắt ngang điển hình của tuyến: [...]... góc phương vị 250  Thiết kế lại các đường cong bằng giữ nguyên các bán kính cũ (còn các thông số khác theo tiêu chuẩn) 11 Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road Thiết kế trắc dọc tuyến (Tỉ lệ vẽ X = 1/1000 và tỉ lệ vẽ Y = 1/100): 2  Thiết kế các đoạn đổi dốc và bố trí đường cong ứng  Hoàn thiện trắc dọc theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam Thiết kế mặt cắt ngang tuyến:... gia cố gồm 2 lớp dày: 10 +12 = 22cm o Kết cấu mặt đường cũ gồm 2 lớp: 8 + 20 = 28cm 2 Yêu cầu:     0 Thiết kế nâng cấp tuyến với số liệu đã cho Thiết kế trắc dọc nên tránh đào vào mặt đường cũ Cấu tạo trắc dọc và trắc ngang phải phù hợp với TCVN 4054-05 Kết quả cần đạt được theo yêu cầu sau: Lưu lại file bài làm (Save) với tên là Bai7.dwg trên DESKTOP Thiết kế mặt bằng tuyến: 1  Đưa tuyến vào bản...Bộ môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road Trong đó: o Bn = 12m o Bm = 8m o Bề rộng lề gia cố: lgc = 1m o Độ dốc ngang lề không gia cố: i1 = 4% o Độ dốc ngang phần mặt đường: i2 = 2% o Độ dốc mái taluy:  Mái đắp: n = 1.5  Mái đào: m = 1.25 o Rãnh dọc hình thang (40 × 40 × 40) cm o Kết cấu mặt đường mới:  Phần mở rộng gồm 3 lớp dày: 10 + 12 + 20 = 42cm  Phần... Định nghĩa và áp khuôn kết cấu đường cũ 3  Vẽ đường đỏ của mặt cắt ngang  Áp khuôn đường trên trắc ngang  Hoàn thiện trắc ngang theo các quy định về trình bày bản vẽ tại Việt Nam Tính toán các loại khối lượng và hoàn thiện bản vẽ bình đồ: 4  Điền các loại khối lượng trên từng mặt cắt ngang trong đó có khối lượng bù vênh khuôn cũ  Lập bảng khối lượng  Hoàn thiện bình đồ (các đường mặt bằng, bảng . môn TĐH TKCĐ - ĐH GTVT Học phần ứng dụng ADS Road BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG ADS ROAD TRONG THIẾT KẾ ĐƯỜNG ÔTÔ I. BÀI TẬP 1 1. Số liệu:  Cấp hạng. Học phần ứng dụng ADS Road 1 Thiết kế mặt bằng tuyến:  Thiết kế các đường cong bằng.  Rải cọc trên tuyến với khoảng cách 30m. 2 Thiết kế trắc dọc

Ngày đăng: 15/03/2014, 11:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. BÀI TẬP 1

    • 1. Số liệu:

    • 2. Yêu cầu:

    • II. BÀI TẬP 2

      • 1. Số liệu:

      • 2. Yêu cầu:

      • III. BÀI TẬP 3

        • 1. Số liệu:

        • 2. Yêu cầu:

          • 2.1. Phần 1:

          • 2.2. Phần 2

          • IV. BÀI TẬP 4

            • 1. Số liệu:

            • 2. Yêu cầu:

            • V. BÀI TẬP 5

              • 1. Số liệu:

              • 2. Yêu cầu:

                • 2.1. Phần 1:

                • 2.2. Phần 2

                • VI. BÀI TẬP 6

                  • 1. Số liệu:

                  • 2. Yêu cầu:

                  • VII. BÀI TẬP 7

                    • 1. Số liệu:

                    • 2. Yêu cầu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan