Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà

117 718 0
Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch tại khu dự trữ sinh quyển thế giới Cát Bà

Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Con ng-ời đà tồn tiến hoá không ngừng Trái đất triệu năm Với trí tuệ lao động, loài ng-ời đà sáng tạo văn minh độc vô nhị vũ trụ Thiên nhiên ng-ời đà tồn nhau, ®Êu tranh lÉn cuéc chiÕn sinh tån qua chiều dài lịch sử tiến hoá Hai triệu năm qua thiên nhiên đà bao dung che chở cho loài ng-ời sinh sôi, phát triển trở thành bá chủ muôn loài Con ng-ời với trí tuệ phát triển v-ợt bậc so với loài khác sinh giới đà thay đổi Trái đất với tốc độ vũ bÃo Hai triệu năm tuổi loài ng-ời đà biến đổi hoàn toàn hệ sinh thái hành tinh Đêm đêm nhìn từ vũ trụ, trái đất lung linh ánh điện sống văn minh Khi mà sống hối công nghiệp phát triển nh- vũ bÃo, đô thị hoá ngày tăng, môi tr-ờng đất, không khí, n-ớc bị ô nhiễm nghiêm trọng sống xà hội ngày đ-ợc cải thiện văn minh Các nhu cầu ng-ời vật chất, tinh thần ngày cao b-íc vµo ng-ìng cưa cđa thÕ kû 21 Con ng-ời ngày phải ý thức rõ ràng vai trò, chức tầm quan trọng thiên nhiên sống đại, sống thân thiện, tôn trọng thiên nhiên Đó lý để tổ chức UNESCO luôn theo dõi, tìm hiểu, lựa chọn tôn vinh giá trị văn hoá, giáo dục giá trị kinh tế cảnh quan thiên nhiên để thừa nhận xây dựng thành khu di sản thiên nhiên giới, KDTSQTG tài sản quý giá vùng, địa ph-ơng quốc gia giới Tại Việt Nam, tháng 5/2009 KDTSQ Cù lao Chàm Mũi Cà Mau đà chÝnh thøc n»m hƯ thèng KDTSQTG cđa ViƯt Nam giới với định công nhận tổ chức Văn hoá Giáo dục Liên Hợp Quốc (UNESCO) Nh- vËy, cho ®Õn n-íc ta ®· cã KDTSQ từ Nam Bắc Điều có ý nghĩa quan träng thêi kú héi nhËp h-íng tíi t-¬ng lai Từ góp phần SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ môi tr-ờng cách bền vững cho mét ®Êt n-íc ViƯt Nam më réng giao l-u víi bạn bè, hoà bình ổn định Thực vậy, ®Õn víi ViƯt Nam lµ ®Õn víi mét ®Êt n-íc đà đ-ợc thiên nhiên ban tặng màu xanh biêng biếc rừng biển, đất n-ớc đà đ-ợc nhà bảo tồn thiên nhiên giới ca tụng công nhận 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao[11,8] Đây niềm tự hào không riêng mà niỊm vinh dù chung cho bÊt cø lµ ng-êi Việt Đến với KDTSQTG Cát Bà đến với vùng rừng nhiệt đới trải rộng dÃy núi đá vôi đ-ợc bao bọc vùng biển rộng lớn, với dạng rừng ngập mặn sình lầy ẩm -ớt, với hàng trăm đảo lớn nhỏ bao quanh Đến với Cát Bà cảnh quan hang động hấp dẫn du khách mà có phong phú đa dạng sinh học cao Mỗi KDTSQ tồn d-ới hệ thống quy định quốc gia nơi có KDTSQ KDTSQ đ-ợc thành lập ý nghĩa bảo tồn nguồn gen, đảm bảo cân hệ sinh thái mang chức du lịch, tạo công ăn việc làm cho cộng đồng địa ph-ơng góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng c-ờng tiềm kinh tế cho khu vực Chủ tịch huyện Cát Hải Ông Phạm Xuân Hoè khẳng định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn huyện, mô hình bền vững đ-ợc huyện tập trung -u tiên đầu t- phát triển song song với khai thác bảo tồn khu sinh quyển[12,14] Vậy thực trạng khai thác phát triển du lịch KDTSQTG Cát Bà sao, đà đạt đ-ợc tồn tại, giải giáp giải tồn đó? Xuất phát từ mong muốn làm rõ kiến thức lý thuyết đà học, tìm hiểu KDTSQ Cát Bà, tác giả đà lựa chọn đề tài Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Tìm hiểu du lịch Cát Bà đề tài mới, đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu nhà chuyên môn tìm hiểu đánh giá Song với tiếp cận riêng mình, tác giả hy vọng thông qua trình nghiên cứu đem lại cách nhìn nhận giá trị KDTSQTG Cát Bà, đồng thời đề xuất số ý t-ởng nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch hoạt động có hiệu t-ơng lai SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu trình Cát Bà đ-ợc công nhận khu DTSQTG nguồn tài nguyên du lịch KDTSQ Cát Bà - Đánh giá hoạt động du lịch khu DTSQTG Cát Bà nh- tác động hoạt động du lịch tới cảnh quan tài nguyên môi tr-ờng xà hội - Đ-a số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động du lịch sinh thái KDTSQTG Cát Bà Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Không gian lÃnh thổ nghiên cứu: Khu vực quần đảo Cát Bà - Nơi đ-ợc công nhận khu DTSQTG - Thời gian nghiên cứu: Đề tài đ-ợc thực hoàn thành gian 03 tháng từ tháng 04 đến tháng 07 năm 2009 Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp thu thập, tổng hợp xử lý số liệu Thông tin đối t-ợng nghiên cứu đ-ợc thu thập t- liệu từ nhiều nguồn khác nhau, đ-ợc phân loại so sánh chọn lọc kỹ, đ-ợc tập hợp thành liệu có tính hệ thống đáng tin cậy Ph-ơng pháp điều tra thực địa Tác giả trực tiếp đến khảo sát thực tế KDTSQ Cát Bà để cõ nghiên cứu đánh giá phục vụ đề tài Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, so sánh Đây ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng để xử lý t- liệu sau thu thập tài liệu số liệu khác từ thực tế Ph-ơng pháp bảng biểu Trong khoá luận đà sử dụng số bảng biểu nghiên cứu Bố cục khoá luận Khoá luận gồm 97 trang, phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, khoá luận đ-ợc chia làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Một số vấn đề khu DTSQ TG Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển du lịch khu DTSQTG Cát Bà Ch-ơng 3: Một số giải pháp phát triển du lịch SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà phần nội dung Ch-ơng 1: Một số vấn đề khu dự trữ sinh giới 1.1Tìm hiểu khu dự trữ sinh giới 1.1.1.Khái niệm khu dự trữ sinh Khái niệm KDTSQ lần đầu tiªn MAB đưa hội nghị khoa học “Sử dụng hợp lý vµ bảo tồn tài nguyên ca Sinh quyn t chc ti Paris vo tháng 9/1968 với tham gia 236 đại biểu đến từ 63 nc v 88 đại din ca t chức liªn chÝnh phủ phi chÝnh phủ nhiều ngành khoa học kh¸c cïng c¸c nhà quản lý ngoại giao Sau gọi “Hội nghị Sinh quyển” UNESCO tổ chức với ủng hộ tÝch cực Tổ chức Lương thực, Tổ chức Y tế giới, c¸c tổ chức bảo tồn chương tr×nh sinh học quốc tế thuộc Hội đồng Khoa học Quc t (IBP/ICSU) KDTSQ vùng bao gồm hệ sinh thái cạn vùng ven biển đ-ợc thiết lập nhằm đẩy mạnh giải pháp bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học Các KDTSQ đóng chức phòng thí nghiệm sống dùng để thử nghiệm mô phương thức quản lý đồng tài nguyên đất, n-ớc đa dạng sinh học Các KDTSQ Chính phủ n-ớc đề xuất đ-ợc quốc tế công nhận Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc (UNESCO) phê chuẩn khuôn khổ Ch-ơng trình Con ng-ời Sinh (MAB) 1.1.2.Chức KDTSQ Mỗi khu DTSQ có chức hỗ trợ lẫn nhau: + Chức bảo tồn: Nhằm góp phần vào việc bảo vệ sinh cảnh, HST tính đa dạng loài nguồn gen + Chức phát triển: Nhằm hỗ trợ hoạt động phát triển kinh tế ng-ời, đảm bảo bền vững mặt văn hoá - xà hội sinh thái SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà + Chức dịch vụ: Nhằm cung cấp trợ giúp cho việc tiến hành nghiên cứu, hoạt động giám sát, giáo dục trao đổi thông tin liên quan đến vấn đề bảo tồn thiên nhiên phát triển mức độ địa ph-ơng, quốc gia toàn cầu.[9,13] 1.1.3.Các phân khu KDTSQ V mt ranh giới địa lý, kdtsq phân chia thành phõn khu (vựng) chc nng hỗ trợ cho nhau: vùng lõi, vùng đệm vùng chuyển tiếp Trong đó, vùng lõi vùng có hệ sinh thái nguyên sinh, cã tÝnh ®a dạng sinh học cao ®ược bảo vệ nghiªm ngặt Vïng đệm thường bao gồm sinh cnh t nhiên à b khai thác s dng (th sinh), tiếp gi¸p với vïng lâi, cã thể cã số cư d©n địa phương sinh sống canh tác Vùng chuyn tip l ni c dân a phng sinh sống, canh t¸c, sản xuất hoạt động du lịch Một số KDTSQ đồng thời bao gồm VQG, ví d KDTSQ Cát Bà.[9,13] 1.1.4.Vấn đề thành lập KDTSQ a Điều kiện thành lập KDTSQ Để đ-ợc công nhận KDTSQTG địa điểm phải đảm bảo đ-ợc mét sè tiªu chÝ sau: ‟ DiƯn tÝch khu sinh đủ lớn Đa dạng hệ sinh thái nguồn gen, bao gồm nguồn gen quý hệ sinh thái tiêu biểu Không gian phân bố HST có ranh giới tự nhiên ranh giới hành rõ ràng với hệ bên cạnh tranh chấp quản lý địa khu vực Vùng đệm vùng chuyển tiếp đủ lớn, có tiềm phát triển có đủ sở khả điều hoà mâu thuẫn lợi ích sử dụng cộng đồng chủ thể quản lý Vấn đề dân số môi tr-ờng phải đ-ợc quản lý tốt, ch-a nảy sinh xúc b Nguồn gốc việc thành lập khu DTSQ Năm 1968, Hội nghị Sinh - hội nghị liên Chính phủ UNESCO tổ chức nhằm thảo luận hài hoà bảo tồn sử SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà dụng tài nguyên (cũng khởi điểm ý t-ởng phát triển bền vững) đà đ-a đề xuất KDTSQ Từ đề xuất này, đến năm 1970, UNESCO đà thức khởi xướng chương trình Con ng-ời Sinh (MAB) nhằm xây dựng mạng l-ới toàn cầu KDTSQ hnh tinh Trái đất Đn nm 1992, ti hi ngh Liên Hợp Quốc v môi trường ph¸t triến tổ chức thành phố Rio de Janeiro (Braxin), nh lÃnh ạo, quc gia th gii à thng nht tip tc trì v phát trin chng trình MAB, v a vo chương tr×nh nghị 21 phần quan trọng việc thực c«ng ước đa dạng sinh học c«ng ước thay đổi khÝ hậu Mục đÝch việc thành lập c¸c KDTSQ nhằm giải th¸ch thức lớn mà giới chóng ta ngày phải đối mặt, là: Làm để người cã thể bảo tồn tÝnh đa dạng thực vật, động vật vi sinh vật - thành phần tự nhiªn cấu tạo nªn sinh sống chÝnh chóng ta? Làm no có th trì c HST t nhiên bn vng ng thi áp ng c c¸c nhu cầu vật chất thoả m·n c¸c mong muốn người hồn cảnh d©n số ngày tăng? Làm dể chóng ta cã thể hài hồ bảo tồn tài nguyªn thiªn nhiªn sử dụng chóng c¸ch bền vững? [9,14] c Mơc đích việc thành lập KDTSQ Vic xây dng KDTSQ nhằm giải vấn đề thực tiễn quan trọng mà người đối mặt nay: làm để cã thể to nên s cân bng gia bo tn a dng sinh hc, ngun ti nguyên thiên nhiên vi s thóc đẩy ph¸t triển kinh tế - x· hội, trì giá tr hoá truyn thng áp ng nhu cu ngy cng cao ca ngi Mô hình KDTSQ vừa cung cấp sở lý luận vừa công c thc hin chng trình nghiên cu a quc gia t¸c động qua lại người sinh SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà quyn V mặt phương ph¸p luận c¸ch tiếp cận bản, KDTSQ là: “Con người phần sinh quyển”, l Công dân sinh thái Sinh quyn l thut ng đ· trở nªn quen thuộc đời sống quốc tế nay, nã sử dụng rộng r·i Tại hội ngh Thng nh Trái t v Môi trng t chc Stockholm, Thụy Điển năm 1972, cụm từ “Hội nghị Sinh quyển” thường nhắc tới đ¸nh gi¸ c¸c môi trng mt cách bao quát v ton diện C¸c nhà khoa học, nhà quản lý trÝ với rằng: việc sử dụng bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phi i ôi vi phát trin kinh tế n©ng cao mức sống người d©n đối lp, cn khuyn khích nhng cách tip cn nghiên cu quản lý để đạt mục tiªu Vào năm 1969, Ban Tư vấn Khoa học MAB đ· xut vic thnh lp mng li hp tác tồn giới, bao gồm c¸c VQG, KDTSQ hình thc bo tn khác phc v cho công tác bo tn cng nh y mnh công trình nghiên cu, giáo dc v o to Các chc nng mạng lưới bao gồm: đãng gãp vào việc bảo tồn đa dạng di truyền, loài, HST tr× đa dạng sinh học (chức bảo tn); to iu kin cho hot ng nghiên cu v giám sát, giáo dc v trao i thông tin c¸c địa phương, quốc gia quốc tế bảo tồn ph¸t triển bền vững (chức hỗ trợ); kết hợp chặt chẽ bảo vệ m«i trường v phát trin kinh t nâng cao mc sng ngi d©n đ©y chÝnh nh©n tố m bo cho s thnh công ca công tác bo tồn (chức ph¸t triển) Như vậy, KDTSQ phòng thí nghim sng cho vic nghiên cu, giáo dc, đào tạo gi¸m s¸t c¸c HST, đem lại lợi Ých cho cộng đồng cư d©n địa phương, quốc gia quốc tế 1.1.5 TÇm quan träng cđa khu dù trữ sinh p lc t hot ng kinh tế phải đ¸p ứng nhu cầu ph¸t triển t nc, môi trng ang tr nên nghiêm trng i vi ngun ti nguyên, c bit đất nước, làm giảm nhanh chãng số lồi động thực vật, cảnh quan c¸cHST Sự suy giảm diễn ®a dạng suy SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà gim a dng sinh học lại t¸c động trở lại sống hàng ngày người d©n khan lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, nguyªn liệu cho công nghip, xây dng Vai trò ca a dng sinh học sống người kh«ng thể thay c¸c hoạt ng giáo dc, nghiên cu khoa hc Các vùng lõi vïng đệm c¸c KDTSQ xem phòng thí nghim sng v a dng sinh hc cho c¸c vïng địa lý sinh học chÝnh nước quốc tế C¸c KDTSQ gãp phần quan trng s cân bng sinh thái nh hn ch xãi lở, làm cho ®ất ®ai màu mỡ, ®iều hồ khí hu, hon thin chu trình dinh dng, hn ch ô nhim nc v không khí v nhiu chức kh¸c Mỗi KDTSQ địa điểm lý tng cho ti nghiên cu v cu trúc v ng thái HST t nhiên, c bit l c¸c vïng lâi Là đối tượng cho việc so sánh HST t nhiên vi HST b bin i tác ng ca ngi Các nghiên cứu cã thể tiến hành theo dâi thi gian di c s trm giám sát cho phÐp c¸c nhà khoa học thấy thay đổi theo thời gian c¸c thay đổi diễn nước quốc tế Qua cã giải ph¸p thÝch hợp nhằm khắc phục Việc thành lập c¸c KDTSQ cã lợi ngi Ngi dân sng KDTSQ c phép trì hot ng truyn thng ca mỡnh để tạo nguồn thu nhập hàng ngày qua việc sử dụng biện pháp kỹ thuật bền vững môi trường văn hoá Các biện pháp kỹ thuật canh tác truyền thống có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn loài sinh vật địa, kho lưu trữ nguồn vốn gen di truyền phục vụ cho công tác chọn giống di sản di truyền cho hệ mai sau Theo nhà khoa học, KDTSQ tạo điều kiện dễ dàng cho việc trao đổi kinh nghiệm chia sẻ kiến thức phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên trái đất Mục đích KDTSQ nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng đất giúp cho việc nâng cao mức sống cho người dân mà không gây hại đến môi trường Các KDTSQ nơi chia sẻ SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà kin thc, k kinh nghiệm qui mô quốc gia, khu vực quốc tế Đồng thời, KDTSQ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác việc giải vấn đề quản lý tài nguyên thiên nhiên Đây điểm hẹn lý tưởng cho nhà khoa học, cán quản lý, nhà tổ chức, cá nhân muốn gặp gỡ, trao đổi giải pháp chế điều hành thống Các KDTSQ mơ hình tốt cần nhân lên nhiều nơi 1.2 Danh s¸ch c¸c khu dự trữ sinh Việt Nam 1.2.1.Khu d trữ sinh Cần Giờ ,2000 KDTSQ có tên đầy đủ KDTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ, thuộc t.p Hồ Chí Minh (tp.HCM), UNESCO cơng nhận vào ngày 21/01/2000, tổng diện tích 71 ngàn ha, dân số 57 ngàn người Cánh rừng giới chuyên môn đánh giá rừng ngập mặn đẹp Đông Nam Á khôi phục sau bị chất độc hóa học hủy diệt gần tồn thời gian chiến tranh Tên cũ rừng rừng cấm Quảng Xuyên - Cần Giờ KDTSQ Cần Giờ cách tp.HCM 30 - 40km đường chim bay, coi “lá phổi xanh thành phố” có chức điều hịa khơng khí, giảm nhiễm hấp thu CO2 hoạt động công nghiệp thải từ tp.HCM KDTSQ Cần Giờ có vùng lõi 4.721 ha, vùng đệm 37 ngàn Còn lại vùng chuyển tiếp có diện tích 29 ngàn 1.2.2.Khu dự trữ sinh Cát Tiên,2001 KDTSQ Cát Tiên, thuộc tỉnh Đồng Nai, Bình phước, Lâm Đồng Đắc Lắc, UNESCO cơng nhận ngày 10/11/2001, tổng diện tích gần 729 ngàn Đây khu rừng mưa ẩm nhiệt đới cuối cịn sót lại miền Nam nước ta, với nhiều loài động thực vật quí bị đe dọa tuyệt chủng, đặc biệt loài tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus) Các HST cung cấp nhiều dịch vụ sinh thái phải kể đến chức điều hịa nước vùng thượng nguồn sông Đồng Nai, cung cấp nước vo SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà khụ khống chế ngập lụt vào mùa mưa cho vùng rộng lớn Đông Nam bộ, kể T.P Hồ Chí Minh Vùng lõi KDTSQ có diện tích gần 74 ngàn ha, vùng lõi Vườn quốc gia Cát Tiên, vùng đệm có diện tích 251 ngàn vµ 403 ngàn vùng chuyển tiếp Đến nay, đa dạng sinh học Cát Tiên chưa xác định hết, cơng việc cịn tiếp tục Đến nhà khoa học công bố 77 lồi thú, 318 lồi chim, 58 lồi bị sát, 28 loài lưỡng cư 130 loài cá, nhiều lồi có nguy bị tuyệt chủng voi châu Á (Elephas maximus), tê giác sừng (Rhinoceros sondaicus), heo rừng (Sus scrofa), bị tót, voọc vá chân đen ( Pygathrix nigripes), vượn đen má (Hylobates gabriellae)… 1.2.3.Khu dự trữ sinh Châu thổ sông Hồng,2004 Tên thức KDTSQ đất ngập nước ven biển liên tỉnh châu thổ sông Hồng, thuộc huyện Thái Thụy, Tiền Hải (Tỉnh Thái Bình); Giao Thủy, Nghĩa Hưng (Tỉnh Nam Định) Kim Sơn (Tỉnh Ninh Bình) Khu DTSQ châu thổ sông Hồng UNESCO công nhận vào ngày 2/12/2004 Tổng diện tích khu DTSQ lớn 105 ngàn ha, vùng lõi có diện tích 14 ngàn ha, vùng đệm gần 37 ngàn ha, vùng chuyển tiếp 54 ngàn ha, có số dân 128 ngàn người Đây KDTSQ liên tỉnh bao gồm Vườn quốc gia Xuân Thuỷ, khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tiền Hải vùng phụ cận, khu Ramsar Xuân Thuỷ Đây khu Ramsar công nhận vào năm 1989, khu Việt Nam tính đến thời điểm Ramsar tên Công ước bảo vệ vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt nơi cư trú loài chim nước, nước tham gia ký Ramsar, Cộng hoà Hồi giáo Iran Xuân Thuỷ khu Ramsar Đông Nam Á thứ 50 giới SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 10 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Danh mục tài liệu tham khảo Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái NXB Lao động, Hà Nội Lê Văn Lanh, Jose Jimenez Garcie Herrera (2004), Cẩm nang phát triển du lịch sinh thái NXB Lao động, Hà Nội Phạm Trung L-ơng (2003), Du lịch sinh thái Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch NXB Giáo dục, Hà Nội Tổng cục du lịch Việt Nam (1994), Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam 1995 2010, Hà Nội Báo cáo Tổng kết hoạt động du lịch th-ơng mại huyện Cát Hải năm 2005, 2006, 2007, 2008 Phòng Du lịch th-ơng mại UBND huyện Cát Hải 2005, 2006 2007, 2008 Báo cáo Chiến l-ợc phát triển huyện đảo Cát Hải đến 2010, định h-ớng đến 2020 Sở kế hoạch đầu t- UBND TP Hải Phòng 2003 Đề án công nhận khu dự trữ sinh Cát Bà, Phân viện Hải d-ơng học 2002 Bảo tồn bền vững thiên nhiên quần đảo Cát Bà, Trung tâm Con ng-ời Thiên nhiên 2005 10 Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng huyện khoá VIII đại hội lần thứ IX Đảng huyện Cát Hải nhiệm kỳ 2005 2010, Ban chấp hành Đảng huyện Cát Hải 2005 11 GSTSKH Đặng Huy Huỳnh, Các giải pháp tăng c-ờng nghiên cứu, quản lý, giám sát bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học thời ký công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc, Tài liệu tập huấn môi tr-ờng phát triển bền vững, Dự án củng cố tính bền vững công tác bảo tồn đa dạng sinh học loài voọc đảo Cát Bà - Việt Nam, AFAP 2006 12 Nhật Anh (2008), Cát Bà phát triển du lịch sinh thái biển đảo, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 11 SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 103 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà 13 Bùi Thị Hải Yến (2008), Tài nguyên du lịch NXB Giáo dục, Hà Nội 14 http://www.catba.com.vn 15 http://www.haiphong.gov.vn 16 http://www.baomoi.com 17 http://diendan.camau.gov.vn 18 http://www.kiengiang.gov.vn 19 http://baohaiphong.com SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 104 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Phụ Lục Dự án Củng cố tính bền vững công tác bảo tồn đa dạng sinh học Voọc Cát Bà Ch-ơng trình truyền thông Phần chuẩn bị ( cho nhóm ): - đồ VQG khổ A0 A1 (VQG anh Vân) - Băng/đĩa phim Cát Bà (Bắc Dự án) - Tranh ảnh, áp phích (VQG anh Lân) - hiệu dán phòng họp (cô giáo Yên) - Giấy A0, thẻ màu, băng dính, bút viết nét to (Bắc Dự án) - Bảng, dây - đoàn niên xà chuẩn bị - Đầu video, loa, âmpli, phòng họp - đoàn niên xà chuẩn bị - Thủ tục giấy mời lÃnh đạo, an ninh, triệu tập dân - In phần tài liệu phát cho tuyên truyền viên ( Bắc dự án ) Cách thức tổ chức/ điều hành hoạt động họp dân: - Xen kẽ thuyết trình hoạt động vui vẻ, ví dụ: o Chia hai đội, thi hát hát có chữ rừng hay có chữ chim, nhớ chuẩn bị quà nhỏ cho đội thắng (kẹo, bánh) o Kể chuyện liên quan đến bảo tồn o Tuyên truyền viên hát tuyên truyền bảo tồn - Đặt câu hỏi dẫn dắt ng-ời dân, sở dàn ý đà chuẩn bị - Sử dụng thẻ, giấy A0, bút, viết lại ý kiến dân Kế hoạch: - Mỗi xà ba buổi: o buổi đoàn niªn tỉ chøc cho nhãm niªn o bi phơ n÷ x· tỉ chøc cho nhãm phơ n÷ o buổi tổ chức cho đoàn thể khác (hội nông dân, hội ng-ời cao tuổi, hội cựu chiến binh) -Đội tuyên truyền gồm ng-ời: cán VQG, cán đoàn, cán phụ nữ Riêng Gia Luận có thêm hỗ trợ giáo viên Thời gian: Tiến hành từ: 25/12/2006 Đến ngày 4/1/2007 hoàn thành đợt tuyên truyền SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 105 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Phần I: Giới thiệu Khu dự trữ sinh giới/VQG Mục tiêu: Dân nắm bắt đ-ợc ranh giới thông tin chung Khu dự trữ sinh quyển/VQG Thời Nội dung Công cụ/ gian Ph.pháp 10 - Giới thiệu khái niệm Khu dự trữ sinh phút + Bản đồ VQG Là khu có giá trị đa dạng sinh học cao(nhiều loài Băng động, thực vật quý) video( + Là nơi có cảnh quan sinh thái đẹp + Là khu kết hợp phát triển kinh tế bảo tồn tài tr-ớc khai nguyên thiên nhiên dùng để chiếu mạc) - Giới thiệu ranh giới VQG (sử dụng đồ) - Diện tích VQG: 16.000ha, với vùng bảo tồn nghiêm ngặt gần 5.000 ha; khu phục hồi sinh thái 11.000 ha; phân khu hành chính, dịch vụ 90 ha( đồ); số diện tích 1/3 diện tích biển - Một số thông tin giá trị đa dạng sinh học VQG: Động vật:53 loài thú, 160 loài chim, 45 loài bò sát,21 loài ếch nhái, nhiều loài côn trùngtrong có 22 loài sách đỏ Việt Nam, loài danh mục sách đỏ giới Thực vật: 1561 loài thực vật bậc cao Có nhiều loài đặc hữu(chỉ có địa ph-ơng) Tài nguyên biển: nhiều loài cá, san hô, loài ốc - Chức nhiệm vụ VQG + Bảo vệ VQG + Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế + Du lịch sinh thái giáo dục môi tr-ờng SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 106 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Phần II: Các khó khăn mà khu dự trữ sinh phải đối mặt Mục tiêu: Dân nắm đ-ợc khó khăn khu dự trữ sinh quyển/VQG hành động dân gây Thời Nội dung gian Công cụ/ Ph.pháp 30 Liên quan đến sinh kế Tài liệu phút Phát triển du lịch mang lại lợi ích kinh tế cho dân, nh-ng có ảnh AFAP h-ởng tiêu cực: xả rác VQG, tìm mua thịt thú rừng, mua GZAP cảnh, bẻ cành vô ý thức => Ng-ời dân lực l-ợng tuyên truyền cho du khách (trong h-ớng dẫn), không tiếp tay cho việc mua loài động thực vật quý từ rừng, biển Ng-ời dân sống VQG, vùng đệm thiếu công ăn việc làm, thiếu đất canh tác, có nhu cầu chất đốt phụ thuộc vào rừng Ng-ời dân cần hợp tác thực sinh kế thay để giảm phụ thuộc vào rừng (ví dụ nuôi ong, chăn nuôi gia súc gia cầm, việc phục vụ du lịch, nhận khoán bảo vệ rừng ( vấn đề Gia Luận), trồng xen canh, nông lâm kết hợp) Liên quan đến nhận thức Ng-ời dân thiếu thông tin bảo tồn rừng, loài quý Tập quán săn bắn từ lâu đời ( giải trí, kinh tế) ng-ời dân sống VQG => Khuyến cáo: cấm săn bắt loài động thực vật hoang dà Khuyến khich không tiêu thụ, tiếp tay việc mua bán loài (nên có quý, ví dụ: Voọc Cát Bà, cầy giông, cầy h-ơng, mèo rừng, beo lửa, hình minh sơn d-ơng, sóc đen, rái cá, khỉ vàng, tê tê, dơi, kỳ đà, tắc kè, rắn hổ hoạ) mang, loài chim Một số ng-ời dân ch-a thật hiểu rõ pháp luật: cho vào khu bảo vệ nghiêm ngặt chặt củi không phạm luật, bắt loài tắc kè, kỳ đà, trăn, rắn, chim rừng; đốt ong gây nguy cháy rừng; lấy măng tre rừng tự nhiên, lấy cành, đá cảnh VQG Khuyến cáo: ng-ời dân tham gia buổi tuyên truyền pháp luật VQG để tránh phạm luật thiếu hiểu biết SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 107 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Liên quan đến lực VQG Diện tích VQG tăng sau thành KDTSQ lực l-ọng kiểm lâm, cán VQG thiếu lực hạn chế Việc thực thi pháp luật ch-a nghiêm( phối hợp ch-a chặt chẽ với ngành liên quan nh- công an, án, quyền) Đ-ờng giao thông qua v-ờn, gây khó khăn cho công tác quản lý: số dân vào VQG để khai thác gỗ, săn bắt chim, dược liệu =>Ng-ời dân lực l-ọng hỗ trợ kiểm lâm việc phát hiện, thông tin vụ săn bắt, vận chuyển, vi phạm lâm luật Phần III: Vì phải bảo vệ khu dự trữ sinh (hay vai trò khu dự trữ sinh ng-ời dân) Mục tiêu: Dân hiểu đ-ợc giá trị khu dự trữ sinh tới đời sống họ Thơì Nội dung gian 40 Công cụ/ Ph.pháp phút Cát Bà có điểm đặc tr-ng thu hút du khách có VQG với Tranh ảnh rừng, biển, có danh hiệu quốc tế Mất danh hiệu KDTSQ, số khách du lịch đến Cát Bà giảm nhiều Những ng-ời Treo, dán dân nghèo sinh sống dịch vụ phục vụ khách du lịch( xe thông ôm, làm việc khu du lịch, làm việc khách sạn, nhà điệp hàng, lái thuyền du lịch, làm nghề thủ công) co nguy thiếu phòng họp việc làm việc; nông sản bán không giá trị nhiều Viết thẻ Mất danh hiệu KDTSQ, huyện đảo hội đầu t- sử nh- tr-ớc Nhà n-ớc tổ chức quốc tế, dẫn đến dân hội h-ởng dụng giấy lợi từ việc sở hạ tầng phát triển khổ to, bút Rừng không không giữ đ-ợc nguồn n-ớc ngọt, viết l-ợng n-ớc ngầm bị giảm Rừng gây xói mòn, sạt lở m-a gây nguy hiểm tính mạng ng-ời Còn rừng nơi tạo không khí lành Còn rừng loài động thực vật sinh sôi, thu hút khách du lịch tới tham quan Đánh bắt cá mìn làm chết cá con; chết san hô làm SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 108 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà nơi sinh sản cá, dẫn đến nguồn cá bị cạn kiệt Bảo tồn đ-ợc san hô có hội phát triển đ-ợc ngành du lịch lặn biển Rừng ngập mặn bị chuyển sang diện tích nuôi trồng thuỷ sản, sinh kế không bền vững nguy n-ớc bị ô nhiễm, suất nuôi trồng thuỷ sản giảm Rừng ngập mặn bị phá làm nơi sinh sống nhiều cá, tôm nhuyễn thể( trai, sò huyết ) chim di c- Rừng ngập mặn bị phá phá lớp chắn sóng bảo vệ cho dân sống sát biển Rác thải tiếp tục bị xả đảo biển gây ô nhiễm môi tr-ờng, có hại cho sức khoẻ, giảm vẻ đẹp cảnh quan Dẫn đến l-ợng du khách đến Cát Bà giảm Ng-ời dân có vai trò quan trọng việc giữ gìn bảo vệ rừng, biển môi tr-ờng xanh đảo Hành động khuyến cáo: Không chặt phá rừng Không săn bắt, buôn bán sử dụng sản phẩm động vật hoang dà Không vứt rác bừa bÃi môi tr-ờng xung quanh Tham gia hoạt động trồng bảo vệ rừng, môi tr-ờng Hợp tác với VQG hoạt động bảo vệ rừng, biển, tài nguyên thiên nhiên Phần IV: Cần bảo vệ khu dự trữ sinh Mục tiêu: Dân hiểu đ-ợc cần bảo vệ Thời Nội dung gian Công cụ/ Ph.pháp 15 Giữ đ-ợc diện tích rừng không suy giảm phút Giữ đ-ợc tính đa dạng rừng/bảo vệ đựoc diện tích rừng tự Thuyết nhiên trình, giải Bảo tồn loài đặc hữu Voọc Cát Bà thích Giữ biển sạch, rác thải, chất thải sinh hoạt, dầu xả, chất thải từ việc nuôi cá lồng bè SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 109 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Giữ cho tài nguyên biển không bị cạn kiệt Giữ cho mặt n-ớc biển sạch, không bị ô nhiễm Giữ diện tích rừng ngập mặn, tối thiểu đủ mức rừng tự tái sinh đ-ợc Giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, di tích văn hoá lịch sử Giữ cho môi tr-ờng đảo xanh, sạch, đẹp Phần V: Các giải pháp khai thác bảo vệ khu dự trữ sinh bền vững Mục tiêu: Hiểu đ-ợc khái niệm sử dụng bền vững Biết đ-ợc việc nên làm không nên làm Thời Nội dung Công cụ gian 30 phút Khái niệm sử dụng bền vững Khai thác, sử dụng hợp lý, vừa phát triển đ-ợc kinh tế, vừa đáp ứng Các văn đựoc mục tiêu bảo tồn, nguồn tài nguyên đ-ợc trì, tái tạo để quy sử dụng lâu dài ( lấy để dùng ngày hôm nay, nh-ng nhiều ngày sau định có tài nguyên ®Ĩ sư dơng) Nhµ n-íc ( ®êi cha cã tµi nguyên để dùng, nh-ng đời con, cháu bảo vệ đ-ợc h-ởng lợi từ nguồn tài nguyên thiên nhiên) rừng + Đối với rừng Bảo vệ diện tích rừng tự nhiên Các Tham gia phòng chống cháy rừng pháp Tham gia trồng rừng luật Không săn bắt, mua bán sử dụng động vật hoang dà quy định Không vào rừng đốt ong lấy mật đánh bắt Không mang hoá chất, chất gây cháy, nổ vào rừng hải sản văn Không lấy cảnh, đá cảnh, dựoc liệu Không khai thác gỗ, chặt phá rừng Không xả rác vào rừng, nhắc nhở khách tham quan tham gia giữ gìn vệ sinh vào rừng Không đốt rừng làm n-ơng rẫy Không chăn thả gia súc rừng đặc dụng ( VQG ) Không phá hoại công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 110 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà phát triển rừng (cột mốc, biển báo) Phát báo cho lực l-ợng kiểm lâm vụ chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dÃ, vi phạm lâm luật + Đối với biển Không chặt phá mức rừng ngập mặn( giữ lại 30% diện tích rừng ngập mặn để rừng tái sinh) Tuân thủ quy định đánh bắt hải sản( không dùng mìn, xung điện, l-ơi mắt nhỏ, đánh bắt vào mùa sinh sản) Không khai thác, buôn bán sử dụng loài cá cảnh, rùa, san hô quý Không vứt rác, xả dầu cặn xuống biển Nhắc nhở khách du lịch giữ gìn vệ sinh môi tr-ờng bÃi tắm mặt biển SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 111 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Phụ lục Lớp tập huấn Kỹ truyền thông bảo vệ môi tr-ờng Ngày 19- 22/12/2006 Bảo vệ khu dự trữ sinh Ve vẻ vè ve Cái vè chặt phá Rừng nhiều Nh-ng chặt Đất trống đồi Voọc không chỗ trú Đến mùa m-a lũ Đất xối rửa trôi Ruộng bạc màu Làm canh tác Ruộng v-ờn xơ xác Đời sống khó khăn Ng-ời ng-ời băn khoăn Tìm giải pháp? Ai hÃy giữ lấy rừng Xin đừng chặt phá xin đừng săn Thịt thú xin hÃy đừng ăn Nếu khuyên răn họ SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 112 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Giữ rừng bạn thiên nhiên Phá rừng bẫy thú điên Muốn bóc lịch hÃy đốt rừng Bảo vệ khu sinh bảo vệ nhà Rừng phổi thứ ng-ời HÃy bảo vệ loài voọc Cát Bà HÃy dành điều tốt đẹp cho thiên nhiên Cát Bà HÃy nói không với thịt thú rừng HÃy bảo vệ nơi loài thú Bảo vệ rừng trách nhiệm không riêng Hút thuốc tự nhuộm đen phổi Chặt phá rừng tự nhuộm đen nhân loại Hạn chế/ngăn chặn việc làm giảm diện tích rừng Vì lợi ích hÃy bảo vệ khu dự trữ sinh Cát Bà Toàn dân huyện đảo hÃy bảo vệ khu dự trữ sinh Tr-ớc chặt hÃy trồng Rừng mái nhà chung nhân loại VÌ vộc Ve vỴ vÌ ve Nghe vÌ voọc Tóc đầu màu bạc Thân hình dõng dạc Dáng giống ng-ời Tr-ớc t-ơi c-ời Số l-ợng kể Rừng xanh khắp chốn Than ôi SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 113 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà 64 cá thể Tan đàn sẻ nghé Săn bắt nấu cao Đặc sản nhà hàng Món ăn khoái Còn đâu đàn voọc Ai bắt Loài voọc Cát Bà Tất Cïng b¶o vƯ ChÊt th¶i – liỊu thc độc t-ơng lai Đốt rừng giết chết nhân loại Phá rừng phá hoại sống Ngăn chặn hạn chế săn bắt động vật hoang dà Săn bắt động vật hoang dà hành động dà man Cứ săn bắt động vật hoang dà - loài ng-ời cô dơn trái đất Đừng để chim thú coi ng-ời kẻ thù Động vật hoang dà kêu cứu HÃy dừng việc săn bắt trái phép Săn bắt động vật hoang dÃ- Lợi ích tr-ớc mắt, thiệt hại dài lâu Rừng không chim thú nh- nhà không chủ Rừng nhà chim thú chim thú chủ nhân rừng HÃy cho voọc nhà bình yên nh- nhà HÃy nói không với thịt thú rừng ăn thịt thú rừng ăn thịt ng-ời Săn bắt, buôn bán sử dụng sản phẩm động vật hoang dà vi phạm pháp luật Bảo vệ động vật hoang dà - trách nhiêm không riêng HÃy bảo vệ loài động vật hoang dà môi tr-ờng sống chúng SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 114 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Ngiêm cấm săn bắt, buôn bán sử dụng sản phẩm động vật hoang dà Bảo vệ động vật hoang dà môi tr-ờng sống chúng bảo vệ sống Rừng không chim thú nhà hoang Loài ng-ời coi văn minh Các loài thú bị săn bắt coi ng-ời dà man SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 115 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Phụ lục 3: Bản đồ phân vùng KDTSQTG Cát Bà Một số hình ảnh kdtsqtg Cát Bà Lối VQG Cát Bà SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Cổng vào VQG Cát Bà 116 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Voọc Cát Bà Sơn d-ơng Một góc khu du lịch Cát Bà Sân khấu kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ thăm làng cá năm 2009 SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 117 ... VH902 16 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Ch-ơng 2 :Hiện trạng khai thác tài nguyên du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà 2.1.Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch. .. khu DTSQ TG Ch-ơng 2: Thực trạng phát triển du lịch khu DTSQTG Cát Bà Ch-ơng 3: Một số giải pháp phát triển du lịch SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ. .. đầu t- dự kiến 600 triệu USD, thời gian - 10 năm Dự án làng du lịch Khe Tùng SV Ngô Thị Thuỳ Lớp VH902 43 Hiện trạng giải pháp phát triển du lịch khu dự trữ sinh giới Cát Bà Các dự án ch-a triển

Ngày đăng: 15/03/2014, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan