Đề tài "Khỏa thân" trong sáng tạo nghệ thuật: Cái nhìn của người trong cuộc ppt

9 637 2
Đề tài "Khỏa thân" trong sáng tạo nghệ thuật: Cái nhìn của người trong cuộc ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài "Khỏa thân" trong sáng tạo nghệ thuật: Cái nhìn của ngư ời trong cuộc Khoả thân - Tranh: Công Quốc Hà Trong sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt ở hai loại hình m ỹ thuật, nhiếp ảnh đề tài về “khỏa thân” luôn luôn được các nghệ sĩ nghiên cứu và th ể hiện. Tuy nhiên, để có đư ợc những tác phẩm về “khoả thân” có giá trị là điều không đơn giản và cái nhìn của những ngư ời trong cuộc về vấn đề này như thế nào; chúng tôi đã trao đổi với các nhà qu ản lý văn hóa, các nghệ sĩ. Nhà văn Đỗ Kim Cuông (Vụ trưởng Vụ Văn nghệ - Ban Tư tư ởng Văn hóa Trung ương): Đối với nghệ thuật tạo hình và nghệ thuật nhiếp ảnh đề tài “kh ỏa thân” thực ra đã là vấn đề không xa lạ gì của thế giới và Việt Nam). Theo chỗ tôi được biết ở Việt Nam đã có nh ững họa sĩ, nhiếp ảnh gia đã sáng tác, đã có những tác phẩm thực hiện theo chủ đề này và đư ợc công chúng đánh giá cao. Sau một quá trình hơn 20 năm đ ổi mới, đất nước hội nhập một cách toàn diện trên các l ĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội, được tiếp cận với nền nghệ thuật của đương đ ại, công chúng Việt Nam đã không xa lạ với khuynh hư ớng nghệ thuật khoả thân của tác phẩm văn học nghệ thuật. Tuy nhiên điều quan tr ọng chính là khi người nghệ sĩ thực hiện các tác phẩm theo đề t ài này ranh giới để xác định một tác phẩm chính là “Tác ph ẩm ấy đẹp hay không đẹp, có mang tính thẩm mỹ, mang yếu tố nhân văn hay là tác ph ẩm đó phi nghệ thuật, thô vụng và hạ tháp vẻ đẹp của con người”. Một tác phẩm mỹ thuật hay nhiếp ảnh về chủ đề “khoả thân” cũng n ên xem là chuyện bình thường, nó cũng là m ột trong những nhu cầu thẩm mỹ nội tại của người nghệ sĩ, miễn là tác ph ẩm của họ tôn vinh vẻ đẹp con người Việt Nam. Về việc giới mỹ thuật và giới nhiếp ảnh nói chung, trư ớc khi mở cuộc triển lãm về đề tài này phải chuẩn bị chu đáo về mặt tác giả v à tác ph ẩm, rất cần con mắt xanh của một hội đồng thẩm định có trách nhiệm, đánh giá đúng chất lư ợng của tác phẩm. Phải thực hiện đúng các quy định của Nhà nước… Ông Hoàng Đức Toàn (Vụ trưởng Vụ Mỹ thuật và Nhiếp ảnh - B ộ Văn hóa Thông tin): Đề tài khoả thân trong văn hoá nhân loại dựa trên đặc trưng n ền văn hóa của mỗi nước khác nhau; đối với các nư ớc châu Âu, châu Mỹ… đề tài này được xem là bình thư ờng, ca ngợi vẻ đẹp thuần khiết của phụ nữ và nam giới. Theo tôi nghĩ ở mỗi quốc gia khác nhau thì việc sáng tác đề tài kho ả thân đã phát triển dần dân theo nhận thức của xã hội, cùng nhau chia s ẻ cảm xúc, mỹ cảm, có văn hóa cả về phía người sáng tác và ngư ời xem. Vẻ đẹp của con người đáng được tôn vinh và ca ngợi. Về đề tài kho ả thân nên khuyến khích các nghệsáng tác, đòi h ỏi mỗi nghệ sĩ phải làm việc rất vất vả, cố gắng mớitạo nên tác ph ẩm tốt, những tác phẩm “khoả thân” có mỹ cảm, từ đó có thể cảm nhận và hiểu đư ợc vẻ đẹp thuần khiết, tạo hóa tặng cho con người… Trước khi ra mắt cuộc triển lãm ảnh về đề tài này, nên có bư ớc chuẩn bị tâm lý của cả tác giả và công chúng, nên có ý kiến của các nhà qu ản lý văn hóa… Tắm suối: Ảnh - Ng ọc Thái Hoạ sĩ Trần Khánh Chương (Ch ủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam): Thời cổ đại, Phục Hưng… các nghệ sĩ đã sáng tác rất nhiều về đề t ài “khoả thân”. Nhiều hoạ sĩ của Việt Nam nh ư Bùi Xuân Phái, Lưu Công Nhân, Trần Lưu Hậu, Công Quốc hà, Đỗ Phấn… cũng đ ã sáng tác và đã ra mắt công chúng nhiều tác phẩm đề t ài này. Theo tôi, chúng ta nên khuyến khích các hoạ sĩ, nghệ sĩ nhiếp ảnh khai thác và sáng t ạo về đề tài này, dưới nhiều chất liệu, thể loại. Bởi vì mục đích chính của họ l à nhằm tôn vinh vẻ đẹp của tạo hóa dành cho con ngư ời; đồng thời chúng ta hãy bình thường hóa cả việc trưng bày triển lãm ảnh v à tranh… giúp cho ngư ời xem quen dần. Hội đồng nghệ thuật phải tuyển chọn ra được những tác phẩm xuất sắc, giúp người xem hiểu đư ợc tính “Chân - Thiện - Mỹ” của nghệ thuật. Nghệ sĩ nhiếp ảnhVũ Huyến (Phó Ch ủ tịch Hội NSNAVN, Chủ tịch Hội đồng Nghệ thuật Hội NSNAVN): Theo tôi đề tài “khoả thân” về mặt tạo hình r ất đẹp, trong văn học, trong điêu khắc đã tôn vinh và khai thác từ lâu; trong nhiếp ảnh là m ới, coi đây là một đề tài để khám phá, gần mà khó, hay thật sự v à thánh thiện vượt qua dung tục, đó là tài năng của nghệ sĩ nhiếp ảnh. Ở nước ta chưa có khái niệm và thói quen để coi trọng đề t ài này. Nhiều quốc gia như Ấn Độ, Hy Lạp, Đức, Mỹ… một số tác phẩm về khoả thân đã trở thành công trình nghệ thuật được tôn vinh và giữ g ìn như biết bao loại hình nghệ thuật nói chung. Về phía nhà nhiếp ảnh, phải có kỹ thuật thể hiện thật tốt để ngư ời xem thưởng thức nghệ thuật một cách sang trọng có văn hóa. Tôi nhấn mạnh đây là đề tài khó cho người nhận thức và ngư ời chụp ảnh cơ thể con người thông qua bố cục, đường nét, ánh sáng . Nhà nhiếp ảnh có kiến thức về tạo hình thì có nhiều điều kiện h ơn trong khi thể hiện loại đề tài này. Nếu 2 giới mỹ thuật và nhiếp ảnh muốn tổ chức cuộc triển lãm đề t ài này thì nên tổ chức dưới hình thức thể nghiệm, quy mô hẹp và đượ c thẩm định kỹ lưỡng trước khi đưa đến người xem. Ông Nguyến Đỗ Bảo (Phó giáo sư, Tiến sĩ - Chủ tịch Hội Mỹ thuật H à Nội): Tôi là người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với các họa sĩ, sinh vi ên các trường Đại học Mỹ thuật và địa phương. Theo tôi được biết thì vi ệc sử dụng người mẫu để vẽ hoặc tạo hình là việc rất cần thiết, nó nh ư một giáo cụ trực quan giúp sinh viên, họa sĩ cảm nhận được đư ờng nét hình khối chính xác… thì mới vẽ và tạo hình được nhưng ph ải có quy chế cụ thể giữa người sử dụng mẫu và người mẫu. Người mẫu l à nam hay nữ phải có sự thoả thuận và phải có phòng v ẽ, đủ điều kiện, kín đáo. Theo tôi, ta cũng nên mạnh dạn tổ chức triển lãm về đề tài này, c ủa chính các nghệđể giúp người xem có dịp thư ởng thức những vẻ đẹp nhân văn của con người, bởi vì đây chính là m ột thể loại nghệ thụât được cả thế giới công nhận và tôn vinh qua các thời đại lịch sử. Bà Phạm Thị Thành(Tiến sĩ, nghệ sĩ nhân dân - đạo diễn sân khấu): Theo tôi được biết đề tài này đối với các nước khác trên thế giới l à bình thường. Nên đưa ra những tác phẩm nghệ thuật đẹp, không n ên có nh ững bức họa hay ảnh chụp thô tục kích dục Ở các môn nghệ thuật khác (sân khấu, múa, điện ảnh) cũng từ từ để người dân m ình làm quen. Không nhất thiết tượng khoả thân là thô t ục đâu, nhiều tác phẩm điêu khắc nổi tiếng đã trở nên bất hủ. Bà Trần Thị Quỳnh Như (Nhà nghiên cứu phê bình lý luận mỹ thuật - Vụ Mỹ thuật và nhiếp ảnh - Bộ Văn hóa - Thông tin): Chúng ta rất cảm ơn tạo hóa đã tạo nên vẻ đẹp hình thể con ngư ời (cả nam và nữ) vẻ đẹp đó đã được các nghệ sĩ phát hiện, mô tả và tạo n ên những tác phẩm bất hủ. Tượng, tranh, ảnh khoả thân thể hiện vẻ đẹp c ơ thể con người chỉ đẹp khi tác giả với tâm hồn trong sáng, y êu thương trân trọng con người đã tao nên nh ững tác phẩm với những yếu tố thẩm mỹ mang đến cho người xem sự yêu đời, lòng say mê, tạo nên nh ững tình cảm tích cực. Tất nhiên tránh sao kh ỏi không có những tác phẩm dung tục, tầm thường. Với sự xúc động chân thành, sự làm việc nghiêm túc ngư ời nghệ sĩ, khán giả rất trân trọng và cảm ơn những người mẫu mà vẻ đẹp cơ th ể họ đã giúp nghệ sĩ làm nên những kiệt tác. Ở Việt Nam những tác phẩm như nói ở trên chưa đư ợc phổ biến rộng rãi, mọi người còn e dè; đặc biệt đối với những người mẫu nhiều kh i vẫn chưa được tôn trọng, đánh giá đúng mức. Hãy nhìn cu ộc đời, con người bằng "đôi mắt ưu ái". hãy hạt bỏ những điều tối tăm ra khỏi t ư tưởng và nhìn cuộc đời một cách lành m ạnh. Chắc chắn sự kỳ thị sẽ mất dân theo thời gian khi tư tưởng đổi mới theo sự phát triển xã hội. Họa sĩ Lê Tiến Vượng: Nếu cứ nghĩ tác phẩm "khoả thân" là thế nọ, thế kia thì th ật cổ hủ, lạc hậu. Trên thế giới bao nhiêu tác phẩm tuyệt tác đã ra đời được lưu gi ữ và trưng bày tại các Bảo tàng Mỹ thuật của các nước, trưng bày t ại các quảng trường, được đưa vào các trư ờng đại học mỹ thuật. Họa sĩ khi thể hiện tác phẩm phải khéo để cho ngư ời xem không hiểu sai "vấn đề", không để suy diễn xấu về một tác phẩm, hoạ sĩ không nên v ẽ lộ liễu quá, nếu lộ liễu quá sẽ bị hỏng và lố bịch, cái đẹp chỉ "cần và đủ". Cần phải có những cuộc triển lãm về đề tài này để ngư ời dân có dịp làm quen dần. Nghệ sĩ nhiếp ảnh Lê Quang Châu: Ảnh khoả thân là m ột bộ môn trong nghệ thuật nhiếp ảnh. Theo tôi đây là thể loại ảnh khó thể hịên, đòi hỏi có tay nghề và bản lĩnh vững v àng. Tôi chụp theo cảm nhận, cảm xúc, tìm tòi và thể nghiệm. Mọi ngư ời hay nh ầm lẫn ảnh "khoả thân nghệ thuật" với ảnh "khoả thân dung tục". Ảnh "khoả thân dung tục" là ảnh phơi bày và gợi dục. Còn ảnh "khoả thân nghệ thuật" thì đã được các nghệ sĩ sử dụng ánh sáng, m àu sắc, kỹ thuật để tôn vinh hình khối, đư ờng nét, có tính thẩm mỹ nghệ thuật cao. Nếu tác phẩm nhìn thấy mặt của "người mẫu" rõ ràng thì phải đư ợc sự đồng ý của người mẫu. Nếu chỉ là các hình khối hoặc thân hình c ủa "người mẫu" thì không cần sự đồng ý của người mẫu. Khi sáng tác v à khi cảm nhận về tác phẩm cả người sáng tác lẫn ngư ời xem đều cần có một nền tảng văn hóa. Xã hội mình vốn có nhiều định kiến, nên khi xem một tác phẩm thư ờng hay bình luận theo chiều hướng "tiêu cực" và hay có sự liên tư ởng đến một ai đó cụ thể là điều không hay. Bây giờ vẫn còn hỏi với nhau là nên hay không nên có triển l àm này là quá lạc hậu và muộn, thế giới người ta khẳng định điều này t ừ lâu rồi. Tình trạng hiện nay cứ úp úp mở mở, cấm không ra cấm, c ho phép không ra cho phép nhưng thể loại ảnh này vẫn như một dòng ch ảy ngầm và chưa có định hướng rõ ràng, c ần phải có hội đồng nghệ thuật thẩm định, những người có uy tín, có chuyên môn sâu, có b ản lĩnh để đưa ra những tác phẩm có chất lượng, để người xem phân biệt đư ợc những tác phẩm có tính nghệ thuật. Hoạ sĩ Công Quốc Hà: Những tác phẩm khoả thân chân chính bao hàm 3 y ếu tố chính: Thứ nhất, người nghệ sĩ phải có tài năng đ ể thể hiện sáng tác về tác phẩm khoả thân của mình đem lại giá trị thẩm mỹ thông qua nh ững tác phẩm. Thứ hai, những cuộc triển lãm về đề tài "khoả thân" phải đư ợc thông qua h ội đồng nghệ thuật của Hội Mỹ thuật để họ có thẩm quyền thẩm định tác phẩm bảo đảm tính pháp lý. Thứ ba, đương nhiên ngư ời mẫu trong tác phẩm đó phải tự nguyện hợp tác với nghệđể làm m ẫu, trưng bày. Chính bản thân tôi và hoạ sĩ Đỗ Phấn là ngườicuộc triển l ãm chuyên đề về đề tài "tranh khoả thân" đầu tiên ở Việt Nam. Theo tôi nghĩ nên có các cuộc triển lãm về đề tài này để dần h ình thành một nếp nghĩ trong cách nhin nhận của ngư ời xem với thể loại tác phẩm nghệ thuật này từ đó người xem cảm nhận đư ợc tác phẩm có tính thẩm mỹ cao. . Đề tài "Khỏa thân" trong sáng tạo nghệ thuật: Cái nhìn của ngư ời trong cuộc Khoả thân - Tranh: Công Quốc Hà Trong sáng tạo nghệ thuật,. về phía người sáng tác và ngư ời xem. Vẻ đẹp của con người đáng được tôn vinh và ca ngợi. Về đề tài kho ả thân nên khuyến khích các nghệ sĩ sáng tác,

Ngày đăng: 15/03/2014, 07:20

Hình ảnh liên quan

Trong sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt ở hai loại hình mỹ thuật, nhiếp ảnh đề  tài  về  “khỏa  thân”  luôn  luôn  được  các  nghệ  sĩ  nghiên  cứu  và  thể  hiện - Đề tài "Khỏa thân" trong sáng tạo nghệ thuật: Cái nhìn của người trong cuộc ppt

rong.

sáng tạo nghệ thuật, đặc biệt ở hai loại hình mỹ thuật, nhiếp ảnh đề tài về “khỏa thân” luôn luôn được các nghệ sĩ nghiên cứu và thể hiện Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan