Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn docx

35 469 2
Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Điện Lam Sơn Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Con người là trung tâm của vũ trụ, là trọng tâm của tất cả mọi hoạt động đang diễn ra xung quanh thế giới sống. Để tồn tại và phát triển, không con đường nào khác là phải duy trì và phát triển nguồn lực của con người. Nguồn tài nguyên nhân sự sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của tổ chức, của xã hội và của quốc gia. Đặc biệt, trong xu thế thế giới ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt và khốc liệt, các doanh nghiệp để thể tồn tại và phát triển bền vững được cũng là do nguồn lực con người vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, cả về thể lực và trí lực. Bất cứ một xí nghiệp hay một tổ chức nào, dù chúng tầm vóc lớn đến đâu, hoạt động trong lĩnh vực nào, tầm quan trọng của yếu tố con người là một thực tế hiển nhiên không ai phủ nhận được. Xuất phát từ vai trò vô cùng to lớn của nguồn tài nguyên con người đối với sự phát triển của thời đại nói chung, nền kinh tế của một quốc gia, cũng như đối với một doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt xuất phát từ thực trạng của đơn vị nghiên cứu, sự thuận lợi trong quá trình khảo sát thông tin, lấy dữ liệu và ý nghĩa vô cùng to lớn của công tác tuyển dụng nhân sự của công ty, tôi quyết định chọn đề tài: “Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Điện Lam Sơn”. Qua đề tài này, tôi mong rằng sẽ miêu tả một cách tổng quát nhất về hoạt động tuyển dụng lao động tại công ty. Từ đó đưa ra một số đề xuất cho công tác tuyển dụng nhằm hoàn thiện công tác này ở công ty cổ phần Điện Lam Sơn. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Điện Lam Sơn. Trên sở đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cao công tác tuyển dụng của Công ty cổ phần Điện Lam Sơn. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những sở lý luận bản về công tác tuyển dụng. - Tìm hiểu thực trạng về công tác tuyển dụng tại Công ty cổ phần Điện Lam Sơn. - Từ kết quả nghiên cứu rút ra kết luận và một số kiến nghị nhằm nâng cao công tác tuyển dụng tại Công ty cổ phần Điện Lam Sơn. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Công tác tuyển dụng của công ty cổ phần Điện Lam Sơn. 4.2. Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu các cán bộ, công nhân viên ở phòng tổ chức hành chính và người lao động. Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 2 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nhóm phương pháp này gồm các phương pháp : Phân tích, tổng hợp lý thuyết, hệ thống hóa lý thuyết nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài, lịch sử vấn đề nghiên cứu và các khái niệm công cụ đề tài. 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.2.1. Phương pháp quan sát Quan sát quá trình hoạt động của công ty, đặc biệt là quan sát quá trình tuyển dụng lao động của phòng tổ chức nhân sự, nhằm thu thập thông tin thực tiễn của công tác tuyển dụng. 5.2.2. Phương pháp đàm thoại (trò chuyện) Sử dụng phương pháp đàm thoại, phỏng vấn để lấy thông tin trực tiếp và kiểm tra độ tin cậy của các thông tin đã thu thập được. 5.2.3. Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm hoạt động tuyển dụng của công ty: Các hoạt động của các cán bộ tuyển dụngcủa người được tuyển dụng…làm căn cứ để phân tích, đánh giá công tác tuyển dụng của công ty. 6. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tại phòng tổ chức của công ty cổ phần Điện Lam Sơn. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Khái niệm Tuyển dụng bao gồm 02 công việc là tuyển mộ và tuyển chọn nhân sự 1.1.1. Tuyển mộ: Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 3 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc trình độ từ lực lượng lao động xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức. Mọi tổ chức phải đầy đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt được các mục tiêu của mình. 1.1.2. Tuyển chọn: Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển mộ. 1.2. Nguyên tắc tuyển dụng - Tuyển dụng cán bộ, nhân viên phải xuất phát từ lợi ích chung của doanh nghiệp và xã hội. - Phải dựa vào khối lượng công việc và yêu cầu cụ thể của từng loại công việc để tính tới khả năng sử dụng tối đa năng lực của họ. - Khi tuyển chọn phải nghiên cứu thận trọng và toàn diện cá nhân, phẩm chất và năng lực cá nhân nhân viên. 1.3. Nguồn tuyển dụng - Nguồn bên trong doanh nghiệp: Nguồn nội bộ khuyến khích nhan viên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, được đội ngũ nhân viên kiến thức về doanh nghiệp, lòng trung thành với doanh nghiệp, đầy đủ thông tin về nhân viên, tiết kiệm đựơc chi phí tuyển chọn. Tuy vậy, nguồn nội bộ này cũng những hạn chế như không thu hút được những người có trình độ cao ngoài doanh nghiệp. - Nguồn bên ngoài doanh nghiệp 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tuyển dụng - Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp. - Tính hấp dẫn của công việc: vị trí, uy tín, quan niệm xã hội về công việc, lương bổng, sự an toàn, sự “nhàn hạ”, tính chất lao động… - Các chính sách quản lý nội bộ: lương bổng, đào tạo, thăng tiến, các chế độ khác. - Chính sách quản lý của chính phủ: cấu kinh tế, chính sách tiền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm, xu hướng phát triển kinh tế, họp tác kinh tế với nước ngoài… - Chi phí cho tuyển chọn. 1.5. Quy trình tuyển dụng 1.5.1. Quy trình tuyển mộ Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 4 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực 1.5.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tuyển mộ: a. Các yếu tố bên trong: - Uy tín doanh nghiệp trên thị trường thể hiện qua những yếu tố như hội việc làm, phát triển …Uy tín càng lớn càng thu hút được nhiều lao động. - Chính sách nhân sự của doanh nghiệp. - Các yếu tố khác: Phong cách người lãnh đạo; văn hoá, môi trường và điều kiện làm việc. b.Các yếu tố bên ngoài: - Cung – cầu lao động trên thị trường - Xu hướng, quan niệm xã hội về công việc, nghề nghiệp. - Dịch chuyển cấu kinh tế - Pháp luật Nhà nước. 1.5.1.2. Nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ a. Nguồn nội bộ: Luân chuyển lao động từ bộ phận này sang bộ phận khác hoặc từ vị trí này sang vị trí khác * Phương pháp tuyển mộ của nguồn nội bộ: - Thường là sự đề bạt. - Tham khảo ý kiến: khi cần người cho 1 vị trí nào đó các cấp sẽ hỏi ý kiến của những người lao động, người lao động (cán bộ công nhân viên) và những người kinh nghiệm - Thông báo công khai: tất cả các thông tin liên quan đến vị trí cần tuyển đều được thông báo, triển khai đến tất cả mọi người trong doanh nghiệp, những người nào thấy mình đủ yêu cầu đều thể nộp đơn tham gia dự tuyển. - Lưu trữ các kỹ năng: tất cả các thông tin về nhân sự được lưu lại trên phần mềm máy tính, khi cần sẽ tìm người đáp ứng nhu cầu, giúp họ tìm được người như mong muốn. b. Nguồn bên ngoài: - Ứng cử viên là học sinh, sinh viên tốt nghiệp sở đào tạo. - Lao động tự do trên thị trường. - Những người hiện đang làm trong doanh nghiệp khác. - Những người hết tuổi lao động khả năng và mong muốn làm việc Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 5 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực * Phương pháp tuyển mộ từ nguồn bên ngoài: - Quảng cáo thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Cán bộ tuyển dụng trực tiếp đến sở đào tạo để tìm kiếm và thu hút ứng cử viên. - Các trung tâm, tổ chức giới thiệu tư vấn việc làm. - Thông qua sự giới thiệu của người thân, bạn bè. - Tự ứng cử viên đến doanh nghiệp xin và tìm công việc làm 1.5.2. Quy trình tuyển chọn 1.5.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tuyển chọn - Hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp. - Tính hấp dẫn của công việc: vị trí, uy tín, quan niệm xã hội về công việc, lương bổng, sự an toàn, sự “nhàn hạ”, tính chất lao động… - Các chính sách quản lý nội bộ: lương bổng, đào tạo, thăng tiến, các chế độ khác. - Chính sách quản lý của chính phủ: cấu kinh tế, chính sách tiền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm, xu hướng phát triển kinh tế, họp tác kinh tế với nước ngoài… - Chi phí cho tuyển chọn: sự đầu tư chi phí cho tuyển chọn là rất lớn, đặc biệt với những nhân viên hàm lượng chất xám cao, kỹ năng, kinh nghiệm. Đây là nhân tố quan trọng quyết định hiệu quả đầu tư cho việc tuyển chọn. 1.5.2.2. Các nguồn tuyển chọn a. Nguồn nội bộ: Nhiều doanh nghiệp nỗ lực phát triển nhân viên từ cấp thấp nhất của họ cho đến những vị trí cao hơn khác nhau trong tổ chức, việc đó thường được tiến hành nhờ hệ thống quản lý nhân sự ở xí nghiệp. Việc tuyển chọn từ nội bộ tác dụng: - Khuyến khích nhân viên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng. - được một đội ngũ nhân viên kiến thức về doanh nghiệp, lòng trung thành với doanh nghiệp. - đầy đủ thông tin về nhân viên. Tuy vậy, tuyển chọn từ nguồn này những hạn chế như không thu hút được những nguời trình độ cao ngoài doanh nghiệp. b. Nguồn bên ngoài: - Quảng cáo việc làm: Là những phương tiện thông báo cho toàn xã hội về công việc còn thiếu người đảm nhận ở doanh nghiệp. - Qua các văn phòng giới thiệu việc làm. Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 6 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực - Các trường phổ thông, dạy nghề, các trường cao đẳng, đại học. - Những người xin việc tự tìm đến. 1.5.2.3. Quy trình tuyển chọn Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ xin việc: Mục tiêu của nghiên cứu hồ sơ xin việc là nắm bắt điểm bản của ứng cử viên, loại ngay những ứng cử viên không đáp ứng yêu cầu công việc hoặc yếu kém hơn hẳn những ứng cử viên khác trên sở nắm bắt những thông tin liên quan đến ứng cử viên. Bản yêu cầu công việc đối với người thực hiện công việc được sử dụng để so sánh nó với khả năng thực tế của ứng cử viên. Bước 2: Phỏng vấn sơ bộ, tiếp xúc sơ bộ: Mục tiêu của phỏng vấn, tiếp xúc sơ bộ là muốn nắm bắt động làm việc, phong cách của ứng cử viên. Cuộc tiếp xúc sơ bộ diễn ra trong thời gian ngắn nhưng vẫn đủ các bước nhỏ: - Đón tiếp ứng cử viên: là công việc quan trọng vì đại bộ phận ứng cử viên là lần đầu tham gia phỏng vấn, việc này giúp ứng cử viên tự tin hơn. - Phỏng vấn ngắn hoặc tiếp xúc với các nhà tuyển dụng: ở đây các nhà tuyển dụng đưa ra các câu hỏi ứng cử viên để nhìn ra phong cách, khả năng ứng cử viên. Bước 3: Kiểm tra trắc nghiệm: Sử dụng các kỹ thuật tâm lý khác nhau để đánh giá ứng cử viên về nhiều phương diện khác nhau. Bước 4: Phỏng vấn sâu: Là bước tuyển dụng hiệu quả nhất vì nó cho phép các nhà tuyển dụng đánh giá được ứng cử viên về nhiều phương diện mà trắc nghiệm, hồ sơ xin việc không cho phép họ thể hiện rõ. Bước 5: Tiến hành thẩm tra trình độ, tiểu sử nghề nghiệp: Mục tiêu của công việc này là kiểm tra những thông tin các ứng cử viên thông báo đã chính xác hay chưa và phát hiện thêm các tiềm năng của ứng cử viên mà các bước trước chưa phát hiện ra. Bước 6: Kiểm tra sức khoẻ ứng cử viên: Muốn đánh giá sức khoẻ ứng cử viên thì doanh nghiệp thể tự làm hoặc thuê cán bộ y tế kiểm tra. Bước 7: Phỏng vấn bởi người lãnh đạo trực tiếp: Mục tiêu là nhằm nâng cao vai trò của cán bộ trực tiếp trong quá trình tuyển dụng vì họ là người hiểu rõ nhất về ứng cử viên và tăng thêm tính trách nhiệm của người lãnh đạo trực tiếp với nhân viên mới sau này. Bước 8: Tham quan công việc hoặc thử việc: ứng cử viên sau thời gian tham quan hoặc thử việc nếu đáp ứng tốt công việc sec được tiếp tục thực hiện công việc. Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 7 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực Bước 9: Quyết định loại và tiếp tục định hướng.Các bước trên thể đảo nhau về thứ tự tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG 2.1.1. Thông tin và đặc điểm về công ty cổ phần Điện Lam Sơn Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần Điện Lam Sơn Tên giao dịch quốc tế: LAMSON MECHANICS ELECTRICAL JOINT STOCK COMPANY; Tên viết tắt: LASCO; Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 8 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực Trụ sở chính: số 757 đường Bà Triệu, phường Trường Thi, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ - Thương mại - XNK Địa chỉ : Lô B3 - Khu CN Tây Bắc Ga - P.Đông Thọ - Tp.Thanh Hóa Điện thoại: 0373852629 Fax: 0373852715 E-mail: lamson@vnn.vn Người đại diện: Lê Văn Dũng (Tổng giám đốc) Đi động: 0934216666 * Phương án sắp xếp lao động: - Tổng số lao động đến thời điểm cổ phần hóa: 176 người; - Tổng số lao động chuyển sang Công ty cổ phần: 59 người; - Tổng số lao động dôi dư là 117 người. * Chi phí cổ phần hóa: 150 triệu đồng. Giám đốc Công ty điện Lam Sơn quyết định, chịu trách nhiệm về các chi phí cổ phần hóa thực tế cần thiết của Công tythực hiện quyết toán giá trị cổ phần ưu đãi, kinh phí lao động dôi dư theo chế độ Nhà nước quy định. 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty - Sản xuất kinh doanh thiết bị điện, vật liệu điện, điện tử, điện lạnh, điện nước công nghiệp và dân dụng, sản xuất và sửa chữa các mặt hàng khí, các kết cấu đường dây và trạm biến áp; - Thực hiện các dịch vụ sửa chữa và bảo hành các loại thiết bị điện, điện lạnh; - Xây lắp điện đến 110 kV, một phần đường dây 220 kV, xây dựng thủy điện nhỏ, xây dựng giao thông, thủy lợi, xây dựng dân dụng và xây lắp công nghiệp; - Tư vấn khảo sát thiết kế điện và thiết kế công nghiệp; - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn và cho thuê văn phòng; - Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 9 Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng Sinh viên: Vũ Kiên Trung 10 [...]... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN 8 2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG .8 2.1.1 Thông tin và đặc điểm về công ty cổ phần Điện Lam Sơn 8 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của công ty 8 2.1.3 Đặc điểm cấu tổ chức của công ty 10 2.1.4 Đặc điểm về lao động của Công ty ... TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN Trong thời gian qua, Công ty đã tiến hành công tác tuyển dụng khá hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu về nhân lực để thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tình hình thực tế của Công ty Công ty đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác tuyển dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó công tác tuyển dụng luôn được Công ty quan... khẩu Công ty đã thực hiện khá tốt công tác tuyển chọn, đáp ứng kịp thời nhu cầu về nhân lực, việc này ý nghĩa quyết định đối vợi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 2.2.3 Kết quả tuyển dụng Chất lượng nguồn nhân lực luôn được đề cao ở Công ty Cổ phần Điện Lam Sơn Thanh Hóa, do vậy Công tác tuyển dụng của Công ty được quan tâm, đầu tư, các nội dung của Công tác tuyển dụng luôn được thực. .. dịch vụ khách sạn 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng 14 Sinh viên: Vũ Kiên Trung Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực Khi Công ty xuất hiện nhu cầu và kế hoạch nhân sự trong từng giai đoạn, Công ty kế hoạch tuyển dụng và hoàn thiện công tác tuyển dụng nhằm nâng cao chất lượng lao động trong Công ty Công tác tuyển dụng được giao cho... tuyển dụng .24 2.3 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG 25 2.3.1 Các nhân tố chủ quan (Các nhân tố thuộc về bên trong doanh nghiệp) 25 2.3.2 Nhân tố khách quan (nhân tố bên ngoài doanh nghiệp) .26 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN 27 CHƯƠNG 3: NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC 29 TUYỂN DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM. .. hiệu quả của công tác tuyển dụng và hoàn thiện công tác này tại Công ty Cổ phần Điện Lam Sơn, tôi xin đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện công tác tuyển dụng tại Công ty: Công ty nên tiến hành phân tích công việc dối với cả công nhân sản xuất, nhân viên kỹ thuật cũng như cán bộ quản lý để thể đưa ra được các tiêu chuẩn chính xác và hợp lý đối với các đối tượng tuyển dụng, ... nhân sự tại Công ty - Chính sách quản lý của chính phủ: cấu kinh tế, chính sách tiền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm, sự hợp tác kinh tế với nước ngoài ảnh hưởng rất nhiều đến công tác tuyển dụng của Công ty 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN Giáo viên HD: Lê Thanh Tùng 27 Sinh viên: Vũ Kiên Trung Bài tập lớn Môn: Nguồn nhân lực Công ty đã phát... 2.1.4.1 câu lao động theo giới 11 2.1.4.2 cấu lao động theo trình độ chuyên môn .12 2.1.4.3 cấu lao động theo tính chất lao động 13 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN LAM SƠN 14 2.2.1 Thực trạng công tác tuyển mộ 14 2.2.1.1 Nguyên tắc tuyển mộ .14 2.2.1.2 Nguồn tuyển mộ .15 2.2.1.3 Phương pháp tuyển. .. đào tạo lại do phần lớn những người trúng tuyển từ bên ngoài đều chưa hiểu biết rõ về công việc của Công ty 2.2.2 Thực trạng công tác tuyển chọn 2.2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn ở Công ty Xuất phát từ nguyên tắc chung của tuyển dụng lao động như: - Xuất phát từ lợi ích chung của Công ty - Căn cứ vào khối lượng công việc và yêu cầu cụ thể của công việc qua từng giai đoạn, thời kỳ của Công ty - Căn cứ vào... ứng tốt với sự thay đổi của thị trường…từ đó kế hoạch tuyển mộ khoa học hiệu quả Để thực hiện tốt công tác tuyển chọn lao động, Công ty đã rất chú trọng đến công tác tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ hợp lý như thông qua cán bộ nhân viên của Công ty - đây là phương pháp tuyển mộ đã được Công ty sử dụng một cách hiệu quả trong thời gian qua, ngoài ra công ty còn tiến hành tuyển dụng thông qua quảng cáo, . lớn của công tác tuyển dụng nhân sự của công ty, tôi quyết định chọn đề tài: Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn . Qua. thể. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LAM SƠN 2.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN LAM SƠN CÓ ẢNH

Ngày đăng: 15/03/2014, 04:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số liệu lao động theo giới - Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn docx

Bảng 1.

Số liệu lao động theo giới Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Số liệu theo trình độ chun mơn - Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn docx

Bảng 2.

Số liệu theo trình độ chun mơn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Số liệu lao động theo tính chất lao động - Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn docx

Bảng 3.

Số liệu lao động theo tính chất lao động Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua bảng kết quả tuyển dụng 3 năm gần đây, nhận thấy số lượng lao động cả về lao động chuyên môn lẫn công nhân sản xuất trực tiếp đều tăng lên - Luận văn Thực trạng của công tác tuyển dụng tại công ty cổ phần Cơ Điện Lam Sơn docx

ua.

bảng kết quả tuyển dụng 3 năm gần đây, nhận thấy số lượng lao động cả về lao động chuyên môn lẫn công nhân sản xuất trực tiếp đều tăng lên Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan