KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN doc

149 486 3
KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN Chương 2: NẤM LÀ GÌ ? ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Sinh vật nhân thật - Sinh sản theo kiểu bào tử - Cấu tạo nấm có đơn bào dạng sợi, gồm 02 phần: + Hệ sợi tơ: xem “rễ, thân, lá” trồng + Quả thể : “trái”, có “hạt” bào tử - Nấm lớn: có tai nấm hay thể có kích thước lớn, gồm 03 loại chính: nấm ăn ăn ngon (nấm ăn), nấm không ăn hay ăn khơng ngon (nấm dược liệu), nấm độc (nấm có chứa độc tố) ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO HỌC Nấm lớn có cấu tạo thể tản (bộ máy sinh dưỡng chưa phân hoá thành quan khác nhau), thường có dạng sợi gọi sợi nấm Có dạng sợi : Sợi sơ cấp: sinh bào tử (tế bào có nhân) - Sợi thứ cấp: kết hợp sợi sơ cấp, tế bào có hai nhân ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO HỌC Cấu tạo sợi nấm: Hình ống trụ dài có kích thước khác nhau, có vách ngăn khơng hồn chỉnh (có lỗ nhỏ, nhân tế bào chất thơng thương) Đường kính: 3-5 µm, chiều dài: vài chục cm Các sợi nấm phát triển theo chiều dài ngọn, tạo thành nhánh ngang Các nhánh lại tiếp tục phân nhánh liên tiếp Ở số nấm, sợi nấm có nhánh quấn chặt theo chiều dọc tạo thành: thể đệm, hạch nấm, chụp nấm, rễ giả,… Sợi bò Rễ giả Sợi hút Quả thể Hạch nấm Hệ sợi nấm CÁC BÀO QUAN TRONG TẾ BÀO NẤM Cấu tạo tế bào nấm tương tự tế bào nhóm sinh vật nhân thật, bao gồm: vách tế bào, chất nguyên sinh, nhân tế bào, không bào,… Vách tế bào: cấu tạo chitin glucan, có cấu trúc sợi xếp mỏng đồng nhất, có chứa sắc tố Chitin Glucan CÁC BÀO QUAN TRONG TẾ BÀO NẤM Màng nguyên sinh chất: dày khoảng 0,007µm, cấu tạo gồm phospholipid chiếm 40% protein chiếm 38% trọng lượng khô màng Chất nguyên sinh: dịch keo suốt, chuyển động Nhân: đường kính 2-3µm, hình cầu, có vai trị mang thơng tin di truyền điều khiển việc sinh tổng hợp protein, enzym cho hoạt động sống Màng nhân có ba lớp có nhiều lỗ nhân CÁC BÀO QUAN TRONG TẾ BÀO NẤM Các bào quan khác: mạng lưới nội chất, máy Golgi, ti thể có cấu tạo chức tương tự lồi sinh vật có nhân thực khác Khơng bào: hình cầu, dài thon nhỏ lại qua lỗ thông vách ngang sợi nấm Không bào chất nguyên sinh nấm có chứa nhiều thể nhỏ, có kích thước khác (hạt glycogen, lipid hay số muối vô cơ) ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG - Nấm sinh vật dị dưỡng, hô hấp hiếu khí - Lấy dinh dưỡng qua màng tế bào hệ sợi (hệ enzym phân giải ngoại bào (protease, cellulase, amylase, chitinase,…)) - Gồm 03 nhóm chính: + Hoại sinh: phân hủy xác bã thực vật, động vật thành chất đơn giản hấp thụ + Ký sinh: sống bám vào thể sinh vật khác, làm suy yếu, tổn thương thể chủ + Cộng sinh: quan hệ hỗ trợ phát triển (cộng sinh nấm - rễ thực vật,…) TRỒNG NẤM LINH CHI TRÊN MẠT CƯA Thu hái: - Dùng dao kéo cắt chân nấm sát bề mặt túi - Quả thể nấm vệ sinh sẽ, phơi hay sấy khô, độ ẩm nấm khô 13% - Kết thúc đợt 1, chăm sóc lúc đầu, tiếp tục thu đợt - Kết thúc đợt nuôi trồng cần vệ sinh trùng nhà xưởng MỘT SỐ LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM LINH CHI NẤM LINH CHI - Đa dạng chủng loại - Đặc thù điều kiện trồng Đảm bảo chất lượng nấm trồng cần: - Chọn chủng nấm tốt, dược tính cao - Có qui trình ni trồng thích hợp, nâng cao suất chất lượng nấm - Có phương pháp sản xuất, chế biến, chiết tách nấm với hiệu suất tối ưu KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ ĐẶC ĐIỂM CHUNG Nấm mỡ loại nấm ưa lạnh, thể rắn chắc, màu trắng, thịt nấm dày, có mùi thơm đặc trưng Mũ nấm hình cầu non, sau tạo dạng nón, chng, dạng bán cầu, mép cuộn vào Tùy thuộc vào loài mũ nấm có đường kính thay đổi khoảng - 12 cm CHU TRÌNH SỐNG CỦA NẤM MỠ KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG NẤM MỠ Hàm lượng chất khoáng giá thể trồng nấm mỡ: N (đạm) P (phốtpho) Ca (canxi) Tỷ lệ C/N : : : : 2,2 - 2,5% 1,2 - 2,5% 2,5 - 3% 14-16/1 Nguyên liệu trồng nấm mỡ cần bổ sung phụ gia Thời vụ: thời gian cấy giống khoảng 15/10 đến 15/11 Giai đoạn phát triển Nhiệt độ (0C) Nuôi tơ 24 – 25 Quả thể 16 – 18 pH Giá thể: – Nước tưới: Độ ẩm (%) Ánh sáng (lux) 65 – 70 (ngun liệu) > 80 (khơng khí) Khơng cần Độ thơng thống: cần thống khí vừa phải Bã mía Nước vơi pH=12-13 Ủ Quy trình ni trồng nấm mỡ: Rơm khô Làm ướt Đất đồi Phối trộn Chất đống Nước vôi Phối trộn Đảo trộn Lên men phụ Rây sàng Vào luống Ủ Cấy giống Bột nhẹ Nuôi sợi Đất xử lí Phủ đất Chăm sóc Chăm sóc thu hái Đảo trộn KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ Xử lý nguyên liệu: Công thức 1: Rơm rạ khô Đạm sunfat amon Đạm urê Bột nhẹ (CaCO3) Supe lân : : : : : 1000kg 20kg 5kg 30kg 30kg Công thức 2: Rơm rạ khô Đạm urê Phân gà Bột nhẹ (CaCO3) : : : : 1000kg 3kg 150kg 30kg KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ Xử lý nguyên liệu: Ngâm rơm rạ nước vôi 1% 30 phút Để 12 Ủ - ngày, đảo lần Bổ sung 5kg urê, 20kg sunfat Để - ngày, đảo lần Bổ sung 30kg bột nhẹ CaCO3 Ủ - ngày, đảo lần Để - ngày, đảo lần Làm tơi, cho vào khay trồng Bổ sung 30kg lân KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ Xử lý nguyên liệu: - Kích thước đống ủ 1.5 x 1.5 x 1.5m, điểm có cọc thơng khí - Hóa chất bổ sung dạng mịn, khô - Điều chỉnh độ ẩm đống ủ khoảng 70% - Nhiệt độ đống ủ đạt: 75 – 800C vào ngày thứ đến thứ sau ủ đống - Khi kết thúc trình ủ đống, đống ủ đạt tiêu chuẩn: độ ẩm 65 - 70%, pH = - 7,5, rơm rạ có màu nâu sẫm, mùi thơm dễ chịu, khơng có mùi amoniac KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ Xếp luống cấy giống: Luống có độ dày 15 - 20cm Sau - ngày, nhiệt độ luống đạt 28 - 300C, độ ẩm 72 - 75%, tiến hành cấy giống Giống cấy thường giống hạt, 1m2 luống dùng 300 - 350g Rãi giống bề mặt luống, giũ nhẹ cho hạt giống rơi xuống bên khoảng 4cm phủ lên bề mặt 01 lớp nguyên liệu 2cm hay 01 lớp giấy mỏng Sau -3 ngày phun sương lớp mặt giữ độ ẩm cho luống nấm KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ Phủ đất: Sau 15 ngày cấy giống, phủ lên luống nấm 01 lớp đất khoảng 2cm Đất phủ có kết cấu viên, giàu chất hữu cơ, có độ pH = 6,5 - 7, kích thước từ 0,3 - 1cm Tưới nước vừa ẩm lớp đất phủ hàng ngày, trì độ ẩm liên tục cho luống nấm Chăm sóc nấm: Khi nụ nấm xuất hiện, tăng lượng nước tưới theo mật độ độ lớn tai nấm Tưới rải khắp bề mặt lớp đất phủ, quay lại tưới đợt 2, 3,… không tưới tập trung không để nước thấm xuống lớp nguyên liệu bên KỸ THUẬT TRỒNG NẤM MỠ Thu hoạch: Quá trình thu hái, chăm sóc kéo dài khoảng tháng Hái nấm trước màng bao phiến nấm bị rách Không hái tỉa nấm Sau hái xong, nhổ bỏ nấm nhỏ bị chết, thêm đất phủ vào nơi bị hao hụt thu hái rơm rạ khô, thu 200 - 300kg nấm tươi SÂU BỆNH HẠI NẤM Chuột: đào bới, ăn hạt giống,… Nấm dại: cạnh tranh chất dinh dưỡng Loại bỏ điều chỉnh độ ẩm luống nấm thích hợp Mốc nâu, mốc xanh: nhiệt độ cao, vệ sinh không tốt Dùng formalin 5% phun vào nơi bị nhiễm Ruồi nấm: độ ẩm q cao, thiếu thơng thống Virut loại vi khuẩn: Có điểm đen nấm, nguyên liệu chứa nhiều mầm bệnh, môi trường nuôi trồng không hay nguồn đất phủ không khử trùng,…Dùng chlorine 5% phun xịt Quả thể nấm dị dạng: môi trường nuôi trồng thay đổi đột ngột hay giống nấm bị thoái ... tăng,…) hệ sợi kết thành hạch nấm hình thành thể Quả thể Nấm trưởng thành KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN NẤM ĂN Chương 3: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM KHÁI NIỆM Nấm trồng loại nấm lớn, cho thể có giá trị dinh... - Nấm lớn: có tai nấm hay thể có kích thước lớn, gồm 03 loại chính: nấm ăn ăn ngon (nấm ăn) , nấm không ăn hay ăn không ngon (nấm dược liệu), nấm độc (nấm có chứa độc tố) ĐẶC ĐIỂM TẾ BÀO HỌC Nấm. .. động nuôi trồng Đông trùng hạ thảo Gồm: - Nấm ăn: loại nấm ăn ăn ngon (nấm bào ngư, nấm rơm, nấm hương,…) - Nấm dược liệu: thường lồi nấm ăn khơng ngon khơng ăn có tác dụng trị bệnh (nấm linh

Ngày đăng: 15/03/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan