Luận văn " VẤN ĐỀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU SANG EU " docx

139 484 0
Luận văn " VẤN ĐỀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ XUẤT KHẨU SANG EU " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG Khoá luận tốt nghiệp VẤN ĐỀ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG, MƠI TRƯỜNG VÀ Xà HỘI ĐỐI VỚI HÀNG HỐ XUẤT KHẨU SANG EU GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :Th.s Nguyễn Thanh Bình SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nghiêm Quỳnh Nga Lớp A2 – K38A – KTNT Hà nội, năm 2003 Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thanh Bình - người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình viết khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương dạy dỗ em kiến thức, cách nghiên cứu, giúp em hiểu xử lý đề tài với khả Đồng thời, xin chân thành cảm ơn cán thư viện, cán chuyên môn ngành bạn khóa giúp tơi thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp K38 Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG VÀ Xà HỘI CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG HỐ LƯU THƠNG TRÊN THỊ TRƯỜNG I Giới thiệu chung thị trường EU 1 II Liên minh Châu Âu (EU) Đặc điểm tập quán tiêu dùng thị trường EU Các quy định tiêu chuẩn chất lượng thị trường EU hàng hố lưu thơng thị trường Vấn đề tiêu chuẩn hoá tiêu chuẩn EN Tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 Các quy định đảm bảo sức khoẻ an toàn cho người tiêu dùng III Các tiêu chuẩn môi trường EU hàng hố lưu thơng thị trường 19 Tiêu chuẩn quản lý môi trường 19 Bao bì phế thải bao bì 22 Nhãn hiệu sinh thái EU (Eco-label) 25 Các quy định an tồn vệ sinh thực phẩm có liên quan đến bảo vệ môi trường 28 IV Vấn đề trách nhiệm xã hội thị trường EU doanh nghiệp xuất 31 Các quy tắc ứng xử 31 Bộ tiêu chuẩn SA 8000 33 Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp K38 Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG EU DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG, VÀ Xà HỘI 36 I Đánh giá thực trạng chung hàng xuất Việt Nam sang EU tác động quy định/ tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 36 Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - EU 36 Đánh giá thực trạng doanh nghiệp xuất Việt Nam việc đáp ứng tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường & xã hội 46 II Đánh giá thực trạng số ngành xuất chủ yếu Việt Nam sang EU tác động quy định/ tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 65 Hàng giày dép 65 Hàng dệt may 71 Hàng nông sản 78 Hàng thuỷ sản 82 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG CÁC QUY ĐỊNH/TIÊU CHUẨN CỦA EU VỀ CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG & Xà HỘI 86 I Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU 86 II Chiến lược xuất Việt Nam sang EU giai đoạn 2001- 2010 86 Triển vọng xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường EU 90 Những giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng quy định tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội 98 Giải pháp phía Nhà nước 98 Giải pháp phía doanh nghiệp 103 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO PHỤ LỤC Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Nam BS British Standard Tiêu chuẩn Anh CE European Conformity Nhãn hiệu CE CEEC Centre and Eastern European Countries Các nước Trung Đông Âu CEN Comité Européen de Normalisation European Committee for Standardization Uỷ ban tiêu chuẩn hoá châu Âu CENELEC Comité Européen de Normalisation Uỷ ban tiêu chuẩn hoá kỹ thuật European Committee for Electrotechnical điện tử châu Âu Standardization Electrotechnique CODEX Theo tiếng Latin “Food Code” Ủy ban quốc tế thực phẩm CoC Code of Conduct Quy tắc ứng xử CSR Corporation Social Responsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp DIN (Deutsches Institut fuer Normung German Institute for Standardisation) Tiêu chuẩn Đức ECB European Central Bank Ngân hàng Trung Ương châu Âu ECSC European Coal and Steel Community Cộng đồng than thép châu Âu EEA European Economic Area Khu vực kinh tế châu Âu EEC European Economic Community Cộng đồng kinh tế châu Âu EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu EMAS Ecological Management and Audit Scheme Chương trình kiểm định quản lý sinh thái EMU European Monetary Union Liên minh tiền tệ châu Âu EN European Standard Tiêu chuẩn châu Âu ETSI the European Telecommunications Standards Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EURATOM European Atomic Energy Community Cộng đồng nguyên tử châu Âu EUREP Tổ chức nhà bán lẻ hàng đầu châu Âu Euro-Retailer Produce Working Group Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 EVA Ethyl Vinyl Acetate Nhựa EVA FRZ Frizzy Kháng sinh FRZ FAO Food and Agriculture Organization Tổ chức nông lương quốc tế GAP Good Agriculture Practice Quy trình canh tác nơng nghiệp đảm bảo GMP Good Manufacturing Practice Hệ thống thực hành sản xuất tốt GOST Gosstandart of Russia Tiêu chuẩn Liên Xô GSP Generalised Scheme of Preferences Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập HACCP Hazard Analysis and Critical Control Point Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm sốt mối nguy trọng yếu IEC International Electrotechnical Commission Uỷ ban điện quốc tế ILO International Labour Organization Tổ chức lao động quốc tế ISO International Organisation for Standardization Tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hoá ITU International Telecommunication Union Tiêu chuẩn quốc tế viễn thông LEFASO Vietnam Leather and Footwear Association Hiệp hội da giày Việt Nam NAFTA North American Free Trade Agreement Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NF Necrotizing Fasciitis Kháng sinh NF PU Polyurethane Nhựa PU SAI Social Accountability International Tổ chức tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SAI TPU Thermoplastic Polyurethane Nhựa TPU Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 LỜI NÓI ĐẦU Đẩy mạnh xuất chủ trương kinh tế lớn Đảng Nhà nước Việt Nam Chủ trương khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị 01 NQ/TW Bộ Chính trị lần khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nhằm thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Để thực chủ trường Đảng, cần phải tiếp tục tăng cường mở rộng đa dạng hoá thị trường xuất Liên minh châu Âu đối tác thương mại quan trọng, khu vực thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam sau Mỹ (theo số liệu ước tính năm 2003, xuất sang EU chiếm 19,2% kim ngạch xuất nước) [1] Tuy nhiên quy mô buôn bán Việt Nam - EU nhỏ (mới chiếm 0,12% tổng kim ngạch ngoại thương EU chiếm 13,7% tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam) [2] Đặc biệt năm gần đây, tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang EU lại có xu hướng giảm sút Một nguyên nhân hàng xuất Việt Nam nghèo nàn chủng loại, tập trung cao vào số mặt hàng, chất lượng hàng thấp, không đạt độ đồng Đồng thời EU lại thị trường khó tính giới với hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật cao nghiêm ngặt Hơn xu nay, việc tiếp cận thị trường châu Âu cịn khó khăn số lượng yêu cầu thị trường an tồn, sức khoẻ, chất lượng, mơi trường vấn đề xã hội tăng lên nhanh chóng, thay cho biện pháp bảo hộ thuế quan, hạn ngạch dần bị cắt giảm với q trình tự hố thương mại diễn sôi khắp nơi Xuất phát từ lý nêu trên, em chọn “Vấn đề tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội hàng hoá xuất sang EU” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu khố luận: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng, môi trường Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 xã hội hàng hoá nhập vào thị trường EU - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ yêu cầu chất lượng, môi trường xã hội EU hoạt động sản xuất xuất hàng hoá nước thứ ba (trong có Việt Nam) vào thị trường EU + Đánh giá khả đáp ứng quy định hàng Việt Nam xuất sang EU + Đề xuất giải pháp đáp ứng quy định, tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU nhằm nâng cao sức cạnh tranh đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam vào thị trường Đối tượng nghiên cứu: Việc tuân thủ quy định chất lượng, môi trường xã hội hàng Việt Nam xuất sang EU Phạm vi nghiên cứu: Hàng hoá Việt Nam xuất sang EU (giới hạn sâu vào nhóm hàng chủ lực: giày dép, dệt may, nông sản thuỷ sản) Nội dung khố luận: Ngồi lời mở đầu, kết luận phụ lục, khoá luận chia làm chương: Chương I: Các quy định/ tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội EU hàng hố lưu thơng thị trường Chương II: Thực trạng xuất hàng hoá Việt Nam sang EU tác động quy định/tiêu chuẩn chất lượng, môi trường, xã hội Chương III: Một số giải pháp đáp ứng tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội Đây đề tài có tính thời mẻ lý luận thực tiễn, đồng thời kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Em mong nhận đánh giá góp ý thầy cô giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Hà Nội, tháng 12 năm 2003 Nghiêm Quỳnh Nga Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 CHƯƠNG I: CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG, MÔI TRƯỜNG VÀ Xà HỘI CỦA EU ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ LƯU THÔNG TRÊN THỊ TRƯỜNG I Giới thiệu chung thị trường EU Liên minh Châu Âu (EU) Ngày 18/4/1951 Paris, nước: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua ký Hiệp ước thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) điều hành việc sản xuất tiêu thụ than thép nước thành viên nhằm đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, phân phối, tiêu thụ nâng cao suất lao động Dựa vào kết hợp tác đạt được, quốc gia mở rộng liên kết sang lĩnh vực khác Tháng năm 1957, Cộng đồng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) thức thành lập, EURATOM điều hành sản xuất lượng nguyên tử EEC điều hành toàn lĩnh vực sản xuất nước Tuy nhiên, nhằm tránh chống chéo hoạt động cộng đồng, đến năm 1967, quốc gia lại trí hợp thiết chế cộng đồng thành Cộng đồng châu Âu (EC) Trong trình hoạt động, EC kết nạp thêm thành viên Anh, Ailen, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Hy Lạp EC xúc tiến việc phát triển sâu liên kết kinh tế ký Hiệp ước Maastricht vào tháng 2/1992 nhằm làm châu Âu thay đổi cách bản, đồng thời đổi tên EC thành Liên Minh Châu Âu (EU) Năm 1995, EU kết nạp thêm thành viên mới: Áo, Phần Lan Thụy Điển, trở thành cộng đồng 15 quốc gia Các quốc gia thành viên EU chia sẻ sách chung Nông nghiệp, An ninh, Đối ngoại, Hợp tác tư pháp Nội vụ, áp dụng chế độ thương mại chung Ngồi cịn có 12 quốc gia thành viên tham gia Liên minh tiền tệ (EMU) với đồng tiền chung Euro thức lưu hành từ 1/1/2000 Hiện nay, EU trung tâm kinh tế hùng mạnh giới với GDP chiếm khoảng 20% GDP toàn giới, đứng sau Mỹ (~ 11.200 tỷ USD) Nhật Bản (~ 4.500 tỷ USD) Từ 1997 đến nay, EU giữ ổn định trì tăng trưởng GDP mức độ tương đối cao (8.700 tỷ USD năm 2002) Khoa Kinh Tế Ngoại Thương [3] Giá trị thương Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 26 Báo cáo “Hội nghị tổng kết hoạt động uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Việt Nam”- 06/2003 27 Tạp chí “Ngoại Thương”- Các số tháng 6, 7, 8, 9, 10 năm 2003 28 Tạp chí “Những vấn đề kinh tế giới”- Số 1(75) 2002; 2(82) 2003 29 Tạp chí “Người lao động”- Số 08/2002 30 Tạp chí “Doanh nghiệp”- Số 08/2002 31 Tạp chí “Tạp chí TCĐLCL”- Các số 10(27) năm 2001; 3(44), 5(46), 6(47), 7(48), 8(49) năm 2003 32 Tạp chí “Nghiên cứu châu  u ”- Số 3(51).2003 33 Các trang web www.europa.eu.int/eur-lex; www.newapproach.org; www.eu.int/eurostat.html, www.tcvn.gov.vn; www.agroviet.gov.vn; www.fistenet.com.vn, www.lefaso.org.vn, www.laodong.com.vn, www.vnn.vn II Danh mục Tiếng Anh EU Economic and Commercial counsellors - “2003 Annual Report”- the European Commision’s Delegation in Vietnam - www.delvnm.cec.eu.int May, 2003 International Organization for Standardardization (ISO) - “Environmental management systems ISO 14001 - Specification with guidance for use”- First Edition 09/1996 International Organization for Standardization - "The ISO Survey of ISO 9000 and ISO 14000 - up to and including December 2002”- www.iso.org - 2003 Social Accountability International (SAI) - “SA8000”- www.sa-intl.org Social Accountability International (SAI) - “SA8000 Certified Facilities”updated September 30, 2003 - www.sa-intl.org/Accreditation/Certification.htm “Directive 92/2/EC on Food Additives”- www.cbi.nl “Directive 94/62/EEC on Packaging and Packaging Waste”- www.cbi.nl “Directive 2001/95/EEC on General Product Safety”- Official Journal of the Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 116 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 European Communities - 15/01/2002 “Directive 91/493/EEC laying down the health conditions for the product and the placing on the market of fishery products”- www.cbi.nl 10 “Guide to the implementation of Directive based on the New Approach and the Global Approach - CE marking”- europa.eu.int/celex 11 “Pan-European Biological and Landscape Diversity Strategy: Good Agriculture Practice”- Mrs Anneli Bamber-Jones, WWF - 2001 12 “White paper on Food Safety”- europa.eu.int/comm/ Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 117 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 PHỤ LỤC Danh sách loại thuốc trừ sâu lượng cho phép sản phẩm nông nghiệp CHLORPYRIFOS-0.01mg/kg(1982) CHINOMETHIONAT-0.006 mg/kg (1987) 31 FENSULFOTHION - 0.0003 mg/kg 32 CHLORPYRIFOS-METHYL – 0.01 mg/kg (1992) 2,4-D-0.01 mg/kg(1996) 33 FENTIN - 0.0005 mg/kg DDT - 0.02 mg/kg 34 HIDROGEN-CYANIDE - 0.05 mg/kg DIAZINON - 0.002 mg/kg 35 HEPTACHLOR - 0.0001mg/kg (1965) DICHLORVOSH- 0.004 mg/kg 36 FOLPET - 0.1mg/kg (1995) DICOFOL - 0.002 mg/kg 37 LINDANE - 0.001mg/kg DIMETHOATE - 0.002 mg/kg 38 MALATHION - 0.3mg/kg (1997) DIOXATHION - 0.00015mg/kg (1968) 39 METHIDATHION - 0.001mg/kg (1992) 10 DIPHENIL - 0.125 mg/kg (1967) 40 ETHYLENE-THIOUREA 0.004mg/kg 11 CHLOROTHALONIL – 0.03mg/kg (1990) 41 MONOCROTOPHOS - 0.0006mg/kg (1993) 12 DIPHENYLAMINE – 0.08 mg/kg (1998) 42 IMAZALIL - 0.03mg/kg (1991) 13 ENDOSULFAN – 0.006 mg/kg 43 PHENYPHENOL - 0.02mg/kg (1990) 14 ENDRIN – 0.0002 mg/kg 44 PARAQUAT - 0.004mg/kg (1986) 15 ETHION – 0.002 mg/kg (1990) 45 THIABENDAZOLE - 0.1mg/kg 16 ETHOXYQUIN – 0.005 mg/kg (1998) 46 PHOSALONE - 0.02mg/kg (1997) 17 FENCHLORPHOS – 0.1 mg/kg (1968) 47 PHOSPHAMIDON - 0.0005mg/kg (1986) 18 FENITOTHION-0.005 mg/kg(1988) 48 PIBERONYL-BUTOXIDE - 0.2mg/kg 19 PYRETHRINS - 0.04mg/kg (1972) 49 FENAMIPHOS - 0.0008mg/kg (1997) 20 QUINTOZENE - 0.01mg/kg (1995) 50 DINOCAP - 0.08mg/kg (1998) 21 AZINPHOS-METHYL - 0.005 mg/kg (1991) 51 PIRIMIPHOS-METHYL - 0.03mg/kg (1992) 22 TRICHLORFON- 0.01mg/kg (1987) 52 FENTHION - 0.007mg/kg (1995) 23 CUHEXATIN - 0.007mg/kg (1994) 53 BIORESMETHRIN - 0.03mg/kg (1991) 24 ALDRIN&DIELDRIN-0.0001mg/kg 54 METHOMYL - 0.03mg/kg (1989) 25 BROMOPROPYLATE - 0.03mg/kg (1993) 55 MALAIC-HIDRAZIDE - 0.5mg/kg (1996) 26 CARBENDAZIM -0.03mg/kg(1995) 56 CARBOFURAN - 0.002mg/kg (1996) 27 DEMETON-S-METHYL-0.0003 mg/kg 57 28 DISULFOTON - 0.0003mg/kg 58 EDIFENPHOS - 0.003mg/kg (1981) 29 PROPOXUR - 0.02mg/kg 59 PIRIMICARB - 0.02mg/kg (1982) Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 118 METHAMIDOPHOS - 0.004mg/kg (1990) Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 30 THIOPHANATE-METHYL 0.08mg/kg 60 ACEPHATE - 0.03mg/kg (1988) 61 THIOMETON - 0.003mg/kg (1979) 77 PHOSMET - 0.01mg/kg (1994) 62 VAMIDOTHION - 0.008mg/kg (1988) 78 DAMINOZIDE - 0.5mg/kg (1989) 63 AMITROLE - 0.002mg/kg (1997) 79 ETHEPHON - 0.05mg/kg 64 CRUFOMATE - 0.1mg/kg (1968) 80 ETHIOPHENCARB - 0.1mg/kg (1982) 65 DIQUAT - 0.002mg/kg (1997) 81 MEVINPHOS - 0.0008mg/kg (1996) 66 BROMOPHOS-METHYL - 0.003 mg/kg (1975) 82 FENBUTATIN-OXIDE - 0.03mg/kg (1997) 67 DICLORAN - 0.01mg/kg (1998) 83 IPRODIONE - 0.06mg/kg (1995) 68 DODINE - 0.01mg/kg (1976) 84 PHORATE - 0.0005mg/kg (1994) 69 PARATHION-METHYL - 0.03 mg/kg (1995) 85 CARBOPHENOTHION - 0.003mg/kg (1979) 70 PROPAGITE - 0.25mg/kg (1982) 86 CARBARYL - 0.003mg/kg (1996) 71 BROMOPHOS - 0.04mg/kg (1997) 87 BENOMYL - 0.1mg/kg (1995) 72 PARATHION - 0.004mg/kg (1995) 88 CHLORDANE - 0.0005mg/kg 73 DICHLOFLUANID - 0.3mg/kg (1983) 89 CHLOMEQUAT - 0.05mg/kg (1997) 74 ADRIL&DIELDRIN - 0.0001mg/kg (1994) 75 CAPTAN - 0.1mg/kg 90 CHLORFENVINPHOS - 0.0005mg/kg (1994) 91 CHLOROBENZILATE - 0.02mg/kg 76 CHLORPYRIFOS - 0.01mg/kg (1982) Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 119 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 PHỤ LỤC Các chất kháng sinh bị cấm hạn chế Các chất kháng sinh EU cấm hoàn toàn (dư lượng = 0) Tên kháng sinh EU Mỹ Aristolochia spp chế phẩm Nước khác - Nhật, x Chú thích - Luật thực phẩm Canada, Úc EU nâng số chất bị cấm chất chất vào năm 2005 - Tác hại dư đương lượng kháng sinh bị Chloramphenicol x Chloroform x Chlorpromazine x Colchicine x EU Mỹ cấm gây ung thư, Dapson x - Codex hoại tuỷ, thiếu máu Dimetridazole x cấm ác tính, nhờn thuốc Metronidazole x Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) x cấm hoàn toàn lên 26 tương chúng x x số chất -Chloramphenicol, có Chlorpromazine, x x Dimetridazole, phenicol x Chloram- Metronidazole, 10 Ronidazole 11 Lpronidazone x Furazolidone, 12 Clenbutezole x Ronidazole, 13 Diethylstilbestrol x Lpronidazone, 14 Nitroimidazole x Nitroimidazole chất gây ô Sulfonamid (trừ dùng 15 cho gia súc lấy sữa x (07 chất đầu có hàng ngày) 16 Fluroquinolone x 17 Glycopeptide x ∑ 17 chất Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 120 nhiễm môi trường 10 chất 11 chất Luật Thực phẩm Chỉ thị 96/23/EEC EU) Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Các chất kháng sinh EU hạn chế (cho phép sử dụng quy định giới hạn tối đa) TT Tên kháng sinh Nhóm Sunfonamide Benzylpenicillin Ampicillin Amoxicillin Oxitetracycline Tetracycline Oxacillin Cloxacillin Dicloxacillin Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 121 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 PHỤ LỤC Chất phụ gia thực phẩm Không cho phụ gia vào thực phẩm sau (trừ trường hợp đặc biệt) Thực phẩm chưa chế biến 20 Sữa chocolate Nước uống đóng chai đóng thùng 21 Sữa lên men Sữa, mát tươi hay tiệt trùng 22 Bơ Sữa bảo quản theo Chỉ thị 76/118/EEC 23 Kemvà bột kem Dỗu mỡ có nguồn gốc động vật hay thực vật 24 Súp cà chua TRứng sản phẩm từ trứng 25 Nước hoa Bột mì sản phẩm từ bột 26 Mứt Bánh mì sản phẩm tương tự 27 Dấm Mì ống gnocchi 28 Mật ong 10 Thức ăn cho trẻ em 11 Đường, bao gồm đường monosacarit disaccarit 12 Bột khoai tây đóng hộp; cà chua đóng hộp 13 Trái cây, rau (bao gồm khoai tây) nấm sấy khơ, đóng khơ, qua chế biến 14 Thịt gia cầm, cá, động vật thân mềm, động vật có vỏ 15 Sản phẩm coca thành phần chocolate sản phẩm chocolate 16 Cà phê rang, chè, rau diếp xoăn hay chất chiếttừcác loại 17 Muối, sản phẩm thay muối, gia vị, gia vị hỗn hợp 18 Đường malt sản phẩm 19 Bơ làm từ sữa cừu sữa dê Đối với phụ gia thực phẩm phẩm màu - Phẩm màu thêm thực phẩm để giữ ổn định màu thực phẩm bị tác động cuả trình chế biến, lưu kho, đóng gói phân phối Đồng thời mang lại bề hấp dẫn Chỉ dùng chất màu quy định thị 94/36/EC để làm phụ gia thực phẩm: Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 122 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 Riboflavin Riboflavin - - photphat Chất Caramen Clophyl Clophylin 10 Sulphit caramen Phức đồng Clopyl Clophylin 11 Cacbon thực vật Ammonia caramen 12 Carotin Sulphit ammonia caramen 13.Antoxian Tinh dầu ớt, Capcxaixin, Capsorubin 14 Canxi cacbonat Củ cải đường đỏ, Betanin 15 Tio2 Ion oxit hyđroxit Đối với phụ gia thực phẩm chất làm Thực phẩm có chất làm bao bì phải ghi tên chất làm dùng chất làm phải có thành phần từ thành tố làm ghi bao bì Việc dán nhãn mác sản phẩm có chất làm phải ghi khuyến cáo “sử dụng nhiều gây nên bệnh đường ruột” phải rõ chất làm có nguồn gốc từ đâu Đối với phụ gia thực phẩm hương liệu Hương liệu sử dụng thực phẩm làm cho thực phẩm ngon thơm Hương liệu nguồn bổ sung vào thực phẩm Hương liệu chế biến từ nguồn khác chia thành hai loại: loại coi thực phẩm loại không coi thực phẩm Cụ thể sau: - Hương liệu làm từ thực phẩm hay từ thảo mộc hay từ gia vị coi thực - Hương liệu làm từ rau hay nguyên liệu thơ từ động vật khơng coi phẩm thực phẩm - Các hợp chất làm hương liệu thu từ trình chế biến vật lý hợp lý hay trình chế biến từ rau qua, ngun liệu thơ từ động vật có sử dụng enzim hay vi sinh vật - Các hợp chất hóa học làm hương liệu chế biến từ trình tổng hợp hóa học hay tách hóa học giống với hợp chất hương liệu tự nhiên có thực phẩm hay thảo mộc hay gia vị coi thực phẩm Hương liệu dùng làm phụ gia thực phẩm phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hương liệu không đưa thị trường để bán cho người tiêu dùng cuối nếu: (1) tên kinh doanh địa nhà sản xuất, nhà đóng gói hay nhà phân phối không ghi cách rõ ràng, dễ đọc khơng thể tảy xóa; (2) Tên “flavouring” hay tên đặc biệt khác không Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 123 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 mô tả đầy đủ rõ ràng, xác; (3) Lượng loại hương liệu chứa khơng cung cấp rõ ràng, dễ đọc tẩy xóa - Hương liệu dùng làm phụ gia thực phẩm phải đảm bảo rằng: Không chứa nguyên tố hay hợp chất có hàm lượng độc tố nguy hiểm; Phải tuân theo tiêu chuẩn độ tinh khiết; Không chứa 3mg/kg asenic, chì khơng q10mg/kg, catni khơng q 1mg/kg thủy ngân không 1mg/kg - Lượng hương liệu thành phần hương liệu phải tuân theo bảng sau: Bảng 1: Lượng tối đa chất làm hương vị có mặt thực phẩm đồ uống Chất Trong thực phẩm Trong đồ uống 3,4 – benzopyrene 0,03mg/kg 0,0 mg/kg Bảng 2: Lượng tối đa chất làm từ hương liệu hay thành phần thực phẩm có tính chất hương liệu có thực phẩm Chất Trong thực phẩm (mg/kg) Trong đồ uống Trường hợp đặc biệt Axit Agaric 20 20 100 mg/kg thức uống có cồn hay thực phẩm có chứa nấm Aloin 0.1 0.1 50 mg/kg thức uống có cồn Beta Asaron 0.1 0.1 mg/kg thức uốn có cồn gia vị thức ăn snack Becberin 0.1 0.1 10 mg/kg thức uống có cồn 10 mg/kg loại mứt kẹo caramen Cumarin 2 50 mg/kg kẹo cao su 10 mg/kg thức uống có cồn Axit Cianua 1 50 mg/kg keo nuga, bánh hạnh nhân sản phẩm thay khác mg/% thể tích cổn thức uống có cồn Hypericine 0.1 0.1 Pulegone 25 100 Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 124 10 mg/kg thức uống có cồn mg/kg mứt kẹo 250 mg/kg keo bạc hà thức uống Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 có hương vị bạc hà 350 mg/kg mứt kẹo bạc hà Quassine Safrole Iso Safrole 5 10 mg/kg mứt kẹo kẹo thơm 50 mg/kg thức uống cóc cồn mg/kg thức uống có cồn 25% mg/kg thức uống có cồn 25% 15 mg/kg thực phẩm Santonin Alpha Beta Thuyone 0.1 0.5 Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 125 0.1 mg/kg thức uống có cồn 25% 0.5 mg/kg thức uống có cồn 25% 10 mg/kg thức uống có cồn 25% 25 mg/kg thực phẩm có xơ thơm 35 mg/kg hương liệu đắng Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 PHỤ LỤC Hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN hành (xếp theo khung phân loại quốc tế) Số lượng tiêu chuẩn Mã số LOẠI TIÊU CHUẨN Hiện hành Hài hòa với TCQT 01 Vấn đề chung Thuật ngữ Tiêu chuẩn hóa Tư liệu 398 98 03 Xã hội học Dịch vụ Tổ chức quản lý cơng ty Hành Vận tải 55 30 07 Khoa học tự nhiên 46 20 11 Chăm sóc sức khỏe 79 34 13 Bảo vệ môi trường sức khỏe An toàn 570 271 17 Đo lường phép đo Hiện tượng vật lý 285 25 19 Thử nghiệm 27 16 21 Hệ thống kết cấu khí cơng dụng chung 475 23 Hệ thống kết cấu truyền dẫn chất lỏng công dụng chung 225 60 25 Chế tạo 282 26 27 Năng lượng truyền nhiệt 56 23 29 Điện 288 75 31 Điện tử 76 33 Viễn thông 51 12 35 Thông tin Thiết bị văn phòng 14 37 Quang học Chụp ảnh Điện ảnh In 39 Cơ khí xác Kim hoàn 1 43 Đường 179 51 45 Đường sắt 47 Đóng tàu trang bị tàu biển 173 53 Thiết bị vận chuyển vật liệu 20 55 Bao gói phân phối hàng hóa 34 59 Dệt da 149 38 61 May mặc 15 65 Nông nghiệp 274 81 Khoa Kinh Tế Ngoại Thương 126 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 67 Thực phẩm 537 240 71 Hóa chất 171 26 73 Khai thác mỏ khoáng sản 145 42 75 Dầu mỏ 193 63 77 Luyện kim 293 63 79 Gỗ 74 81 Thủy tinh gốm 15 83 Cao su chất dẻo 83 55 85 Giấy 63 87 Sơn chất màu 30 91 Vật liệu xây dựng nhà 26 16 93 Xây dựng dân dụng 11 97 Nội trợ Giải trí Thể thao 49 10 5197 1273 Tổng số (Nguồn: Kỷ yếu 40 năm hoạt động phát triển – Tổng cục TCĐLCL) Khoa Kinh T Ngoi Thng 127 Trang Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quúnh Nga – Anh2 K38 PHỤ LỤC So sánh tiêu chuẩn SA 8000 với Bộ luật lao động Việt Nam SA 8000 BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Yêu cầu 1: LAO ĐỘNG TRẺ EM 1.1 Không thuê mướn hỗ trợ việc sử dụng lao động trẻ em (LĐTE) (dưới 15 tuổi), nước phát triển 14 tuổi 1.2 Thiết lập, cung cấp tài liệu, trì, truyền đạt đến bên sách thủ tục đền bù LĐTE 1.3 Tạo điều kiện để trẻ em đến trường Thời gian làm việc LĐTE 10 giờ/ngày 1.4 LĐTE lao động nhỏ tuổi (LĐNT) không bố trí làm việc nơi nguy hiểm, khơng an toàn,  Cấm tuyển trẻ em 15 tuổi Cho phép số nghề công việc nhận trẻ em chưa đủ tuổi, phải có đồng ý theo cha mẹ người đỡ đầu (điều 16, 120)  Lao động 18 tuổi lao động chưa thành niên p hải có chế độ theo dõi riêng (điều 119, 121, 122) Lao động chưa thành niên không làm việc giờ/ngày (42 giờ/tuần)  Luật giáo dục Việt Nam (điều 22) độ tuổi bắt buộc bậc tiêu học phổ thông sở 6- 14 tuổi  Thông tư liên 09/TTLB, ngày 13/4/1995 Bộ Y tế Bộ Lao động thương binh xã hội qui định chi tiết 13 điều kiện lao đọngcos hại ứng với 81 công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên Yêu cầu 2: LAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC 2.1 Không can dự hỗ trợ việc sử dụng lao động cưỡng bức, khơng tình nguyện 2.2 Khơng buộc người lao động chấp, “đặt cọc” ký gửi giấy tờ tuỳ thân  Cấm ngược đãi người lao động; cấm cưỡng người lao động hình thức (điều 5) Yêu cầu 3: SỨC KHOẺ VÀ AN TỒN 3.1 Đảm bảo mơi trường làm việc an tồn sức khoẻ - Ngăn ngừa tai nạn, thương tổn - Giảm thiểu nguy gây hiểm nguy môi trường làm việc 3.2 Chỉ định đại diện lãnh đạo cấp cao chịu trách nhiệ sức khoẻ an toàn cho moi người 3.3 Tất huấn luyệnthường xuyên sức khoẻ an toàn, huấn luyện cho nhân viên mới, có hồ sơ lưu trữ 3.4 Thiết lập hệ thống báo động nhằm phát sớm, ngăn ngừa đáp ứng kịp thời nguy tiềm ẩn đe doạ sức khoẻ an tồn người lao động 3.5 Cơng ty phải cung cấp đầy đủ phòng vệ sinh, phòng tắm sẽ, thiết bị vệ sinh bảo quan thực phẩm 3.6 Công ty đảm bảo cung cấp nhà nghỉ (nếu có) sẽ, an tồn đáp ứng nhu cầu người  Điều 95 đến điều 101: trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động  Nghị định 06/NĐ-CP ngày 20-01-1995: người sử dụng lao động phải cử người giám sát việc thực qui dịnh, nội qui, biện pháp an toàn ao động, vệ sinh lao động, thiết lập hệ thống y tế quan  Điều 102: tổ chức huấn luyện qui định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh khả tạn cần đề phòng  Điều 97 đến 101: Qui định tiêu chuẩn nơi làm việc, đủ phương tiện che chắn phận dễ gây nguy hiểm, phải bố trí đề phịng cố, phải cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân  Điều 103: doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức chăm lo sức khoẻ cho người lao động, kịp thời sơ cấp cứu cần thiết,  Điều 104: người làm việc điều kiện độc hại bồi thường vậy, chế độ ưu đãi thời nghỉ ngơi, định kỳ khám sức khoẻ, có hồ sơ sức khoẻ Yêu cầu 4: TỰ DO HIỆP HỘI VÀ QUYỀN THƯƠNG LƯỢNG TẬP THỂ 4.1 Tôn trọng quyền thành lập tham gia nghiệp đoàn tuỳ theo chọn lựa cá nhân quyền thương lượng tập thể 4.2 Khi quyền tự hội họp thoả ước tập thể bị giới hạn pháp luật, công ty phi to cỏc hỡnh Khoa Kinh Tế Ngoại Thương Điều 69 – Hiến pháp Việt Nam – công dân có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo qui định pháp luật  Điều – Luật lao động Việt Nam: người lao động có quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn Kho¸ ln tèt nghiƯp Nghiªm Quúnh Nga – Anh2 K38 thức thuận lợi song hành cho việc độc lập tự hội họp thoả ước tập thể cho người 4.3 Công ty phải đảm bảo rằng, đại diện nhân viên khơng bị phân biệt đối xử, họ tiếp xúc với thành viên hiệp hội nơi làm việc theo luật cơng đồn để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp u cầu 5: PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ 5.1 Không can dự hỗ trợ phân biệt đối xử thuê mướn, trả thù lao, huấn luyện, thăng tiến, nghỉ việc nghỉ hưu bất kykf nguyên cớ 5.2 Không can thiệp vào việc thể quyền cá nhân, quyền đáp ứng nhu cầu tinh thần (tín ngưỡng, thay đổi giới tính, hiệp hội, ) 5.3 Khơng cho phép có hành vi điệu bộ, ngơn ngữ va chạm có tính cưỡng bức, đe doạ, lạm dụng khai thác tình dục  Điều 52 – Hiến pháp Việt Nam: cơng dân bình đẳng trước pháp luật  Điều 63 – Hiến phép Việt Nam: nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử phụ nữ (tiền lương, đề bạt, giáo dục, )  Từ điều 49 đến 82 – Hiến pháp Việt Nam quy định chi tiết quyền công dân đầy đủ Từ điều 109 đến 118, luật lao động Việt Nam qui định quyền lợi lao động nữ  Điều 111 – Luật lao động Việt Nam nghiêm cấm việc xúc phạm danh dự nhân phẩm phụ nữ Yêu cầu 6: THỰC HIỆN KỶ LUẬT 6.1 Công ty không can dự hỗ trợ việc sử dụng hình phạt thể xác, cưỡng tinh thần thể xác lăng mạ lợi nói  Quyền người cơng dân Việt Nam qui định chi tiết hiến pháp, luật lao động, luật cơng đồn, Việt Nam Yêu cầu 7: GIỜ LÀM VIỆC 7.1 Công ty phải tuân thủ theo luật thích hợp tiêu chuẩn ngành thời gian làm việc Một tuần làm việc bình thường khơng đuợc vượt q 48 giờ, ngày nghỉ chu kỳ ngày Thời gian làm thêm giời phải trả thù lao với tỷ lệ trả thêm không vượt 12 giờ/tuần/nhân công 7.2 Những điều kiện khác cho phép đièu 7.3 làm việc giời phải từ nguyện 7.3 Khi công ty tham dự vào thoả ước lao động tập thể, thương thảo tự nguyện với tổ chức công nhân, yêu cầu thời gian làm việc giời p hù hợp với thoả thuận để đạt nhữung đòi hỏi kế hoạch kinh doanh ngắn hạn Bất thoả thuận phải phù hợp với yêu cầu điều 7.1  Điều 68 đến 70 qui định thời làm việc; điều 71 đến 77 qui định thời gian nghỉ ngơi người lao động  Điều 69 – Làm thêm không vượt 200 năm  Điều 61 – Qui định trả lương làm thêm (150%, 200%, 300% bố trí làm ban đêm) Yêu cầu 8: BỒI THƯỜNG 7.4 Phải đảm bảo mức lượng trả sở tuần làm việc, phải đạt tiêu chuẩn tối thiểu theo luật định ngành phải đủ để đáp ứng nhu cầu tối thiểu cá nhân số khoản thu nhập tuỳ ý sử dụng 7.5 Phải đảm bảo không thực việc khấu trừ vào lương mục đích kỷ luật Cơng khai khoản chi lương cho công nhân biết Lương vấcc khoản phụ cấp trả luật 7.6 Phải đảm bảo không kéo dài thời gian thử việc để trốn tránh việc thực nghĩa vụ công ty người lao động luật pháp qui định liên quan đến an sinh xã hội Khoa Kinh TÕ Ngo¹i Th­¬ng  Điều 55 đến điều 60 qui định mức lương tối thiểu để bù đắp sức lao động giản đơn phần tích luỹ Người sử dụng lao động có quyền chọn hình thức trả lượng (giờ, ngày, tuần, tháng, theo sản phẩm, )  Điều 60 qui định việc khấu trừ lương xảy ra, khơng áp dụng xử phạt hình thức cúp lương  Điều 64 qui định trích thưởng từ lợi nhuận kinh doanh  Điều 32 qui định thời gian thử việc từ 30 đến 60 ngày tiền lương thử việc phải 70% mức lượng thức  Điều 140 đến 152 qui định chế độ bo him Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga Anh2 K38 xã hội người lao động Khoa Kinh Tế Ngoại Thương ... tiêu chuẩn chất lượng, môi trường xã hội hàng hoá xuất sang EU? ?? làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu khoá luận: - Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu tiêu chuẩn chất lượng, môi trường. .. việc đáp ứng tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường & xã hội 46 II Đánh giá thực trạng số ngành xuất chủ yếu Việt Nam sang EU tác động quy định/ tiêu chuẩn EU chất lượng, môi trường xã hội ... Thương Khoá luận tốt nghiệp Nghiêm Quỳnh Nga – Anh2 K38 xã hội hàng hoá nhập vào thị trường EU - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ yêu cầu chất lượng, môi trường xã hội EU hoạt động sản xuất xuất hàng hoá

Ngày đăng: 15/03/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan