Luận văn: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN ppt

78 1.9K 15
Luận văn: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc chuyên đề LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 10 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 10 1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM 10 1.1.3 Các giai đoạn việc thực CBFM 14 1.2 Quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng giao rừng, khốn bảo vệ rừng 15 1.2.1 Quyền lợi 15 1.2.2 Nghĩa vụ 18 1.3 Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng ( CBFM) Việt Nam 18 1.3.1 Cơ sở việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) 18 1.3.2 Xu quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam 22 1.3.3 vai trò cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ rừng 23 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý rừng Việt Nam 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 27 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lâm nghiệp vùng Tây Nguyên 27 2.1.1 Vị trí chiến lược kinh tế - xã hội 28 2.1.2 Địa hình địa 28 2.1.3 Điều kiện khí hậu 29 2.1.4 Tài nguyên rừng 29 2.1.5 Dân số dân tộc lao động 32 2.2 Đánh giá khái quát tình hình phát triển kinh tế xã hội 33 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế (GDP) 33 2.2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 34 2.2.3 Tình trạng đói nghèo xã đặc biệt khó khăn 35 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 36 2.3 Giới thiệu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên 37 2.3.1 Mục tiêu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng 37 2.3.2 phạm vi điều chỉnh đối tượng việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên theo định số 304 38 2.4 Vai trò rừng cộng đồng dân tộc vùng Tây Nguyên nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên 42 2.4.1 Vai trò rừng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 42 2.4.2 Nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên 45 2.5 Thực trạng triển khai áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng Tây Nguyên 47 2.5.1 Tiến trình triển khai mơ hình 47 2.5.2 Các mơ hình triển khai 49 2.5.3 Kết thực mơ hình 53 2.6 Những vấn đề đặt quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên 56 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI VÙNG TÂY NGUYÊN 59 3.1 Đánh giá hiệu mơ hình 60 3.1.1 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội: 60 3.1.2 Hiệu môi trường 65 3.2 Những khó khăn mà mơ hình gặp phải 67 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu mô hình 70 3.3.1 Một số giải pháp 70 3.3.2 kiến nghị 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang 2.1 Diện tích đất lâm nghiệp vùng 32 Tây Nguyên 2.2 Tốc độ xu hướng tăng 36 trưởng GDP vùng Tây Nguyên 2.3 Cơ cấu kinh tế 37 2.4 Số xã, phường thuộc diện 38 nghèo đói đặc biệt khó khăn 2.5 Diện tích rừng giao 57 tỉnh Tây Nguyên 3.1 Diện tích che phủ rừng 68 tỉnh Tây Nguyên 3.2 Diện tích rừng bị chặt phá 69 tỉnh Tây Nguyên DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên hình vẽ trang 2.1 Ngun tắc quản lý rừng cộng 48 đồng Tây Nguyên 2.2 tiến trình triển khai mơ hinh 49 CBFM Tây Ngun 3.1 Mơ hình phân chia lợi ích kha 61 thác gỗ lâm sản ngồi gỗ thơn Bunor PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Suy thoái rừng vấn đề bách Việt Nam, ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học biến đổi mơi trường nói chung Diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống 28,2% (1943 - 1995) Rừng ngập mặn ven biển bị suy thối nghiêm trọng giảm 80% diện tích bị chuyển đổi thành ao - đầm nuôi trồng thuỷ hải sản thiếu quy hoạch Gần đây, diện tích rừng có tăng lên 37% (năm 2005), tỷ lệ rừng nguyên sinh mức khoảng 8% so với 50% nước khu vực Đây thách thức lớn Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu, hoạt động thực mục tiêu năm 2010 Công ước đa dạng sinh học nhằm tăng cường hiệu bảo tồn dịch vụ hệ sinh thái rừng giảm thiểu thiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2 Cùng với vấn đề mà Việt Nam đặt sinh kế cho người dân tộc thiểu số Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ xóa đói giảm nghèo bảo tồn rừng, việc đặt kế hoạch giảm tỉ lệ nghèo toàn quốc xuống 40% phục hồi tỉ lệ che phủ rừng tới 43% vào năm 2010 Một số tiềm xác định bao gồm: (a) chi trả dịch vụ môi trường xem xét sách Việc phát triển chế hỗ trợ người nghèo thông qua việc đền đáp dịch vụ môi trường mà họ cung cấp diễn ra; (b) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) khuyến khích phát triển dựa nhận định cộng động chủ thể quản lý đất rừng; (c) hợp tác công tư theo định hướng thị trường việc trồng rừng, phịng tránh phá rừng suy thối rừng, tạo thu nhập thay đảm bảo an toàn lương thực nhà tài trợ phủ khuyến khích hỗ trợ Đáng khuyến khích hơn, dự án thí điểm Đơng Nam Á Việt Nam cho thấy hội giải pháp đơi bên có lợi việc giải vấn đề nghèo đói mơi trường, đặc biệt với trường hợp khó giải nhiều năm Ngoài ra, đền đáp động lực cho việc quản lý môi trường ngày trở nên phổ biến tác động hỗ trợ việc thực chế thị trường phức tạp Q trình thực sách kinh tế nhiều thành phần chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân xuất nhiều nhân tố mới, đặc biệt đa dạng hoá phương thức quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình quản lý rừng thu hút quan tâm cấp Trung ương địa phương Xét mặt lịch sử, Việt Nam, rừng cộng đồng tồn từ lâu đời, gắn liền với sinh tồn tín ngưỡng cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Đặc biệt, vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, số địa phương triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng , nhóm hộ ) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách chủ rừng Ngoài ra, cộng đồng cịn tham gia nhận khốn bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh trồng rừng tổ chức Nhà nước Thực tiễn số nơi rõ quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương sống gần rừng mơ hình quản lý rừng có tính khả thi kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyền thống nhiều dân tộc Việt Nam Tây Nguyên vùng có diện tích đất rừng lớn nước với vai trị rừng đất rừng đối cộng đồng đồng bào dân tộc Tây Nguyên không đơn tư liệu sản xuất mà cịn mang ý nghĩa văn hóa, tâm linh Nhà văn Nguyên Ngọc nói Tây Nguyên người rừng rừng người Mặt khác cộng đồng dân tộc nơi có tính cộng đồng cao, sống tập trung tham gia nhiều sinh hoạt mang tính chất cộng đồng việc phủ thực thí điểm mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên mang lại kết khả quan Đó lý tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng Tây Nguyên” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài: 2.1 Mục tiêu: Qua việc nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng Tây Ngun để từ xem xét mơ hình có triển khai hiệu hay khơng, khó khăn việc áp dụng mơ hình đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lý luận mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) xu phát triển mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam - Thực trạng triển khai áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên vấp phải khó khăn - Đánh giá hiệu việc áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên Từ đưa khó khăn mà mơ gặp phải giải pháp, kiến nghị để giải khó khăn Phạm vi nghiên cứu - Về khơng gian lãnh thổ: địa bàn nghiên cứu vùng Tây Nguyên - Về giới hạn khoa học: chuyên để sâu vào nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực Tây Nguyên chủ yếu dựa sách giao đất giao rừng Nhà nước Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu: tổng hợp từ nguồn tổng cục thống kê - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp quản lý rừng dựa vào cộng đồng Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, chuyên đề trình bày ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng kinh nghiệm quản lý rừng dựa vào cộng đồng Việt Nam Chương II: Thực trạng quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng Tây Nguyên Chương III: Đánh giá hiệu hoạt động mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) PFM: participation forest management thuật ngữ chung mô tả cộng đồng quản lý rừng quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM ) dạng phương pháp PFM áp dụng cho khu đất thuộc quản lý cấp xã, khu rừng giao cho tư nhân quản lý quản lý Ủy ban nhân dân xã - Quản lý rừng dựa vào cộng đồng khái niệm để cộng đồng tham gia quản lý rừng thuộc nguồn gốc hình thành thứ ba Rừng trường hợp cộng đồng chủ thể quản lý trực tiếp tham gia hưởng lợi 1.1.2 Nội dung chủ yếu CBFM + Cộng đồng chủ thể quản lý rừng: quản lý rừng dựa vào cộng đồng đưa hình thức quản lý rừng cấp xã, nơi mà người dân địa phương đóng vai trị vừa người quản lý vừa chủ rừng Để triển khai mô hình cách tốt quan cấp xã đại diện triển khai mơ hình Vai trò quan thể hỗ trợ giúp đỡ người dân quản lý rừng cách hiệu bền vững + Quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình áp dụng cho tất loại rừng: 10 Tây Nguyên tăng lên 13,31% so với 10,05% giai đoạn 2001- 2005 GDP/ đầu người 6,24 triệu đồng/người/năm tăng 15,83% so với 2001- 2005 b Mơ hình góp phần phát triển bảo tồn văn hóa truyền thống Tây Nguyên Nhà văn Nguyên Ngọc, tác giả tác phẩm tiếng viết Tây Nguyên – Đất nước đứng lên - người am hiểu văn hóa truyền thống Tây Nguyên chí lý gọi văn hóa truyền thống Tây Nguyên “văn hóa rừng” Nguồn cội nhiều lễ nghi, nhiều tập tục, nhiều sinh hoạt văn hóa truyền thống Tây Nguyên gắn với rừng, với khơng gian rừng Vì đồng bào Tây Nguyên xưa yêu quý rừng, có ý thức bảo vệ rừng Rừng khơng nguồn sống họ mà cõi tâm linh thiêng liêng Vì mà có Thần Cây, Thần Rừng, mà trước săn người ta phải cúng Thần Rừng, trước chặt làm K’pan (ghế dài làm gỗ liền) người ta phải cúng Thần Cây Vì việc bảo tồn phát triển rừng bảo tồn phát triển văn hóa Tây Ngun Mơ hình CBFM mơ hình có tính cộng đồng cao dựa sở văn hóa địa để áp dụng Mơ hình góp phần đáng kể việc bảo tồn văn hóa nơi c Thay đổi nhận thức hành vi người dân: Trước người dân tộc Tây Nguyên có thói quen đốt rừng làm nương rẫy từ lâu nên tình trạng chặt phá rừng xảy nghiêm trọng Tuy nhiên sau mơ hình áp dụng tượng giảm hẳn Người dân biết gắn bó với mảnh đất, rừng nhiều Bởi mơ hình tạo khơng lợi ích kinh tế hỗ trợ vốn, trồng, kỹ thuật người dân mà cịn có trách nhiệm nhiệm vụ kèm Trong yêu cầu người dân phải quản lý bảo vệ khu rừng mà giao 64 3.1.2 Hiệu môi trường Hiệu môi trường đánh giá dựa hai tiêu chí: - Thay đổi độ che phủ rừng - Diện tích chặt phá rừng a Thay đổi độ che phủ rừng Tìm hiểu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng tỉnh Tây Nguyên cho thấy, đâu rừng giao cho dân, cho cộng đồng gắn lợi ích thiết thực dân với rừng rừng bảo vệ tốt Có nhiều chủ trang trại mạnh dạn bỏ vốn đầu tư trồng hàng chục héc-ta rừng, góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Hành lang pháp lý cho việc quản lý, bảo vệ rừng nước ta không thiếu, điều cốt yếu tổ chức thực cho có hiệu lại tùy thuộc vào cách làm địa phương Chính phủ ban hành nghị định, định đạo chặt chẽ công tác giao khoán quản lý bảo vệ rừng, như: Nghị định số 163 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Quyết định số 178 quyền lợi nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân giao đất, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; Quyết định số 304 việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ tỉnh Tây Nguyên Về việc giao khoán rừng tới hộ dân, Đắc Lắc tỉnh sớm triển khai mơ hình này, thực thí điểm đạt hiệu huyện Ea H’leo vòng năm trở lại Theo đánh giá Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đắc Lắc mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng mơ hình cần nhân rộng, 65 tính hiệu cao, rừng thực có chủ Điều thể diện tích che phủ rừng tăng lên qua năm bảng sau Bảng 3.1 Diện tích che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên Đơn vị: % Độ che phủ rừng Tây Nguyên Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng 2005 54,4 65.1 48.6 45.5 56.4 61.5 2007 55,4 65,2 48,9 46,1 56,8 61,9 Nguồn: Tổng cục thống kê b Hiện tượng chặt phá rừng giảm Cùng với việc gia tăng thu nhập nhờ hoạt động tun truyền giáo dục khơng giúp người dân có nhận thức cao hoạt động quản lý bảo vệ rừng Rừng Tây Ngun khơng lớn diện tích mà cịn có giá trị đặc biệt chất lượng Năm 1980, tổng diện tích rừng Tây Ngun có 3.868.400 ha, chiếm 70,66% tổng diện tích tự nhiên Nhưng từ năm 1980 đến 1995, trung bình năm Tây Nguyên "xóa sổ" 120 nghìn rừng Theo kết rà soát đánh giá trạng rừng vùng Tây Nguyên năm gần độ che phủ rừng khu vực đạt khoảng 55,6% so với tỷ lệ trung bình nước 38% Hiện khu vực Tây Nguyên gồm tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai có trêm 3,7 triệu diện tích đất lâm nghiệp, có 3,27 triệu rừng Rừng giàu trung bình giảm 75%, rừng nghèo tăng 109% Từ năm 1995 đến nay, năm khơng 45 nghìn 66 rừng bị phá Tuy nhiên từ triển khai mơ hình thực trạng chặt phá rừng giảm Một mặt người dân ý thức vai trò rừng, tượng đốt rừng làm nương rẫy khơng cịn xảy nhiều trước Mặt khác, họ chủ thể quản lý rừng họ phải bảo vệ khu rừng Sau bảng số liệu diện tích rừng bị chặt phá: Bảng 3.2 Diện tích rừng bị chặt phá tỉnh Tây Nguyên 2006 996,3 97,7 176,6 70,0 312,0 343,0 Diện tích rừng bị 2005 chặt phá Tây Nguyên 1008,9 Kon Tum 60,00 Gia Lai 212,9 Đắk Lắk 91,3 Đắk Nông 337,0 Lâm Đồng 304,7 Đơn vị: 2007 460,8 59,1 18,8 28,9 191,0 163,0 Nguồn: tổng cục thống kê 2007 Kết điều tra cho thấy, diện tích chặt phá rừng tỉnh thuộc Tây Nguyên giảm theo năm từ áp dụng mô hình Gia Lai tỉnh có tốc độ giảm lớn 53,18% cao nhiều so với toàn Tây Nguyên 27,5% Ngược lại Tỉnh Kon Tum địa phương có tốc độ giảm 11,66% 3.2 Những khó khăn mà mơ hình gặp phải a Từ phía người dân Để tạo chuyển biến, mơ hình phải nâng cao lực cộng đồng việc quản lý rừng tự nhiên, chủ yếu giao rừng tự nhiên cho cộng đồng, đa góp 67 phần đáng kể cho cơng tác bảo vệ quản lý rừng, đặc biệt tạo sinh kế, tăng thu nhập giảm tỷ lệ hộ nghèo vùng nghiên cứu tương lai Tuy nhiên, trữ lượng rừng nghèo kiệt không đủ để khai thác nên người dân tham gia chưa thu lợi thu họ phải bỏ nhiều thời gian để quản lý bảo vệ rừng Do đó, mơ hình chưa tạo động lực để người dân địa phương tham gia Mặt khác, người dân phải đối mặt với khó khăn tạo thu nhập vốn việc làm mơ hình khơng thể cải thiện mức sống họ Mặt khác trình độ dân trí cịn q thấp, nhận thức người dân trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi việc quản lí bảo vệ rừng chưa cao Đồng thời đời sống phận dân cư, đặc biệt đồng bào dân tộc, đồng bào kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản xuất chưa ổn định, sống dựa vào rừng, chặt phá rừng làm rẫy, chí khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ trái phép Vì việc triển khai mơ hình gặp khơng khó khăn b Từ phía nhà nước Về mặt quản lí Nhà nước, sách lâm nghiệp Nhà nước nói chung địa phương nói riêng chưa đồng bộ, việc giao đất giao rừng tiến hành chậm Các địa phương, có thực đổi bước chế sách tổ chức lại lâm trường, chưa động viên sức mạnh nhân dân, chưa gắn quyền lợi trách nhiệm người dân thành phần kinh tế công tác tổ chức quản lí, bảo vệ phát triển vốn rừng Trên thực tế người dân người làm thuê thời gian việc cụ thể, họ chưa có trách nhiệm quản lí, bảo vệ Người nhận đất để 68 trồng rừng nhận quản lí bảo vệ rừng trồng chủ yếu lo khâu tận thu lâm sản khai thác phần đất nông nghiệp theo tỷ lệ cho phép để trồng ngắn ngày sớm có thu nhập, mà chưa thực quan tâm đến việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng theo yêu cầu Tình trạng đồng bào di cư tự do, đồng bào kinh tế chặt phá rừng để trồng lương thực, cơng nghiệp tình hình sang nhượng mua bán đất rừng kiếm lời diễn biến phức tạp, chưa chấm dứt Nhu cầu sử dụng gỗ lâm sản nhân dân để xây dựng nhà ở, đồ gia dụng, làm hàng xuất khẩu, củi than đốt… ngày nhiều, cung chưa đáp ứng cầu Giá gỗ thị trường ngày cao, gỗ quý hiếm, sản lượng gỗ địa phương giảm mạnh, nên sức ép xã hội tài nguyên rừng lớn Cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật trình tổ chức bảo vệ rừng, trồng rừng, tổ chức phòng chống cháy, tổ chức khai thác, ngăn chặn bọn “lâm tặc” phá rừng, nạn đốt rừng làm nương rẫy, sang nhượng mua bán đất rừng để trồng công nghiệp, khai thác trái phép lâm sản, khâu giao khoán bảo vệ, chăm sóc, giao khốn đất trồng rừng quan chức nhiều sơ hở, lỏng lẻo, chưa phát kịp thời xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm theo pháp luật Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tiền đề quan trọng để khai thác có hiệu lâu dài tài nguyên này, vướng mắc lớn cho công tác quản lý nhà nước ngành lâm nghiệp Cơ chế bao cấp việc trồng mới, chăm sóc bảo vệ rừng rõ ràng không mang lại hiệu quả, đẩy mạnh việc khai thác rừng sản xuất làm giảm nhanh chóng tài nguyên rừng Việc giao tiêu hạn chế việc khai thác gỗ rừng nhằm hạn chế suy giảm tài nguyên rừng điều kiện trồng 69 rừng cịn gặp nhiều khó khăn biện pháp thụ động không hiệu quả, vừa khiến cho lâm trường sống lay lắt trông chờ vào Nhà nước, vừa mảnh đất béo bở cho nạn “lâm tặc” phát triển Việc thực hoạt động rà soát phân chia quy hoạch lại khu rừng chưa thực cách rõ ràng Chủ yếu hoạt động thực đồ, giấy tờ không đo đạc thực địa Đồng thời lực lượng kiểm lâm mỏng thiếu kinh nghiệm trình độ kỹ thuật để thực tốt vài trị việc tun truyền hướng dẫn bà thôn việc quản lý, bảo vệ rừng 3.3 Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu mơ hình 3.3.1 Một số giải pháp a Giải pháp quản lý: - Quan tâm đầu tư sở vật chất, phương tiện làm việc cho ba quản lý dự án lực lượng kiểm lâm, tạo điều kiện thuận lợi để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ đặc biệt đầu tư vốn kỹ thuật để thực việc rà soát đánh giá rừng cách xác minh bạch - Cơng tác tra, kiểm tra giám sát cơng tác quản lí bảo vệ phát triển rừng dựa vào cộng đồng thời gian tới cần rà sốt lại tồn quỹ đất đai, quỹ rừng, xem nơi thực giao khốn có chủ rừng quản lí, nơi chưa giao khốn rừng để cấp có thẩm quyền sớm thực hiện, thiết không để rừng đất rừng vô chủ, bị lợi dụng lấn chiếm khai thác bừa bãi Kiểm tra tồn cơng tác lâm sinh cách chặt chẽ từ khâu sản xuất giống, kỹ thuật 70 ươm trồng đến chăm sóc, sử dụng nguồn vốn, đặc biệt đơn vị sử dụng ngân sách, tránh tình trạng làm ẩu, nghiệm thu ẩu để lấy tiền Nhà nước Giám sát nghiêm ngặt việc đóng búa rừng, khai thác rừng phải thực quy trình quy phạm, cơng việc rừng, chí rừng sâu, hoạt động độc lập khó kiểm sốt dễ phát sinh sai phạm Mặt khác cần giám sát chặt chẽ hoạt động trạm kiểm lâm, trạm phúc kiểm Bố trí cán có phẩm chất, có lĩnh, trách nhiệm cao vị trí để chặn đứng hoạt động phạm pháp bọn lâm tặc - Lồng ghép dự án trồng trọt, chăn nuôi, khai thác vào mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng để mặt nâng cao đời sống người dân mặt khác làm giảm áp lực sử dụng rừng, góp phần giảm bớt tình trạng chặt phá rừng b Giải pháp tuyên truyền giáo dục phát huy nội lực cho cộng đồng - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục luật pháp, sách nhà nước phương tiện thông tin đại chúng để người dân nhận thức vai trò bảo vệ phát triển rừng - Phát huy cao mặt tích cực luật tục quy chế truyền thống cộng đồng việc bảo vệ rừng c Giải pháp liên quan đến quan đến sách - Nhà nước cần phải thức cơng nhận cộng đồng thơn pháp nhân, tổ chức dân trực tiếp nhận đất nhận rừng 71 - Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn cần xây dựng văn luật ban hành quy định việc giao nhiệm vụ cho cộng đồng thôn bản, buôn quản lý rừng Cần có sách quy định lợi ích người dân cộng đồng họ tham gia quản lý rừng d Giải pháp liên quan đến công tác quy hoạch giao đất giao rừng - Sở Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn cần hồn chỉnh việc xây dựng quy hoạch tổng thể Nông – Lâm nghiệp, xác định rõ việc phân loại hướng quy hoạch loại rừng chủ yếu - Ưu tiên việc giao đất giao rừng cho cộng đồng cho vùng sâu, vùng xa, vùng có truyền thống cộng đồng cao có tác dụng bảo vệ rừng đầu nguồn e Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ dịch vụ cho phát triển quản lý rừng cộng đồng - Hồn thiện hệ thống khuyến nơng – khuyến lâm từ tỉnh xuống đến cấp thôn nhằm chuyển giao kiến thức quản lý tài nguyên rừng đến tận người dân - Khuyến khích phát triển hệ thống hỗ trợ dịch vụ con, hạt giống, phân bón đến tận cấp thôn, - Củng cố cộng đồng quy chế quản lý bảo vệ rừng f Giải pháp đầu tư tín dụng 72 - Cần có đầu tư nghiên cứu điểm quản lý rừng cộng đồng từ làm sở nhân rộng - Các dự án chương trình đầu tư phát triển lâm nghiệp cần lôi kéo tham gia quản ký cộng đồng hợp đồng khoán bảo vệ rừng nên dựa cộng đồng chủ yếu - Nên phát triển hệ thống tín dụng dựa sở cộng đồng để phát triển nguồn tài nguyên rừng thôn g Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức đào tạo đào tạo lại cho cán lâm nghiệp theo hướng tiếp cận lâm nghiệp xã hội - Đào tạo cán thôn khuyến lâm viên sở vè kiến thức quản lý rừng cộng đồng 3.3.2 Kiến nghị - Kiện toàn máy điều hành quản lý dự án, có mức hỗ trợ phù hợp cho lực lượng quản lý kiểm lâm để họ tăng cường trách nhiệm việc theo dõi, đạo thực dự án theo dõi diễn biến rừng phạm vi quản lý, tránh tình trạng số nơi xảy tình trạng số nơi xảy rừng khơng có người chịu trách nhiệm - Thuế tài nguyên nước thể phần bù đắp nhỏ, chưa phải yếu tố kết cấu giá thành thuỷ điện Vì vậy, đề nghị Chính phủ 73 Bộ, ngành liên quan xem xét tính tốn lại, tạo cho Tây Ngun vùng, miền khác tương tự, hưởng lợi kinh tế từ lĩnh vực Đây yếu tố thiết thực khuyến khích địa phương chăm lo quản lí bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng phòng hộ đầu nguồn - Cần phải tăng cường kinh phí, sách hỗ trợ kịp thời cho người nhận khoán Hiện nay, cán lâm nghiệp cấp huyện ít, cấp xã nên công tác khuyến lâm chưa đáp ứng yêu cầu đề ra, phải có phương án đưa cán vùng cần phải hỗ trợ kỹ thuật hình thức đầu tư nhằm giúp rừng lấy lại mầu xanh thật nhanh - Phải phù hợp với quy hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp xã; phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội môi trường thôn; đáp ứng nhu cầu hưởng lợi người dân nguồn lợi từ rừng - Phải có tham gia cộng đồng bên liên quan; người dân đồng tình ủng hộ tự nguyện thực - Phải đảm bảo việc sử dụng rừng ổn định, lâu dài bền vững - Người dân phải tham gia vào tiến trình giao đất giao rừng hoạt động liên quan đến quản lý bảo vệ rừng sử dụng rừng - Những quy định cho cộng đồng phải tài liệu hố, quy trình hố, phải đơn giản, dễ hiểu - Phải ý tới truyền thống cộng đồng tập tục, ranh giới - Đặc biệt phải có hỗ trợ cho cộng đồng sau giao đất giao rừng để họ có đủ điều kiện quản lý bảo vệ sử dụng tốt rừng giao quy hoạch sử dụng đất, xây dựng kế hoạch thôn bản, xây dựng quy chế, hỗ trợ kỹ thuật, tài 74 chính, tuyên truyền, phổ cập, tổ chức dân, tăng cường hỗ trợ tổ chức có liên quan địa bàn KẾT LUẬN 75 Theo Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), tính từ năm 1990 đến nay, giới gần 3% diện tích rừng, có nghĩa năm 13 triệu rừng nạn chặt phá rừng tràn lan Diện tích rừng cịn lại chiếm 36%, bị đe dọa nghiêm trọng năm có khoảng triệu rừng có nguy bị phá hủy Hiện có 76 nước giới khơng cịn rừng ngun sinh Vì muốn cứu cánh rừng cứu lấy trái đất người cần có chiến lược lâu dài quản lý bảo tồn chúng Một hình thức quản lý Việt Nam số nước khu vực Châu Á áp dụng mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng động Mơ hình bước đầu phát huy hiệu việc nâng cao đời sống cho người dân hạn chế tình trạng khai thác tràn lan, mức, làm giảm áp lực khai thác lên khu rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống nguyện vọng cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực tăng cường hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bền vững góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cộng đồng dân tộc sống gần rừng Xu hướng phát triển rừng cộng đồng quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia nhằm định hướng thu hút quan tâm cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng thực thí điểm Tây Nguyên sau hai năm triển khai mang lại nhiều tác động tích cực khơng đến người nơi mà tạo cho cánh rừng nơi ngày hồi sinh Tuy nhiên sau thời gian mơ hình thực thí điểm Tây 76 Nguyên, giúp cho nhà quản lý hoạch định sách rút nhiều kinh nghiệm để tiêp tục triển khai mơ hình địa phương khác tốt Đề tài: “nghiên cứu mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng Tây Ngun” nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng triển khai áp dụng mơ hình vào Việt Nam nào, đồng thời đưa khó khăn mà mơ hình gặp phải để từ đưa giải pháp kiến nghị hợp lý TÀI LIỆU THAM KHẢO “Giảm nghèo rừng Việt Nam” William D Sunderlin & Huỳnh Thu Ba, 2005 “Community Based Forest Management Guidelines” Ministry of Natural Resources and Tourism, Forestry and Beekeeping Division, January 2007 Thông tư số 17/2006/TT – BNN hướng dẫn việc thực định số 304/2005/QĐ – TTg thủ tướng phủ, 14/03/06 “Đánh giá hiệu kinh tế xã hội dự án 661 giai đoạn 1998 – 2005” “ Báo cáo quốc gia Lâm nghiệp cộng đồng” Bộ NN&PTNT, 2004 “ Rừng Tây Nguyên vấn đề quan tâm” Tạp chí lý luận ủy ban dân tộc, 26/12/2005 “ Để Tây Nguyên xanh” Sài Gòn times,09/04/09 “ Phát triển lâm nghiệp cộng đồng Miền Núi phía bắc Việt Nam” PGS TSKH Nguyễn Duy Chuyên, PGS TS Vũ Nhâm, TS Bjorn Hasson, 2002 77 9.” Sự trở rừng núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam”.TS Mark Porten Berger 2005 10 Từ trang web: http://www.cres.edu.vn/ http://www.rddl-daklak.org/indices/rddl_index_articles_viet_2408733.html 78 ... I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 10 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 10 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM)... Tây Nguyên nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên 42 2.4.1 Vai trò rừng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên 42 2.4.2 Nguyên tắc quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tây Nguyên 45 2.5 Thực. .. DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.1 Quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) PFM:

Ngày đăng: 14/03/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan