Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

45 573 1
Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 – Mô hỡnh liờn kết ngõn hàng thương mại với tập đoàn kinh tế 1.1 Khái quát về tập đoàn kinh tế 1.1.1- Khỏi niệm Cựng với sự phỏt triển của kinh tế xó hội, cỏc tổ chức kinh tế ra đ

Chương 1 – hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế1.1 Khái quát về tập đoàn kinh tế1.1.1- Khái niệmCùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, các tổ chức kinh tế ra đời và phát triển qua nhiều giai đoạn. Bắt đầu là các xưởng sản xuất nhỏ lẻ, chúng dần lớn mạnh và ra đời các khái niệm công ty, doanh nghiệp và sự phát triển cao hơn là các tập đoàn kinh tế. Có thể hiểu Tập đoàn kinh tế: là một thực thể pháp lý (một pháp nhân) bao gồm nhiều các công ty con là các pháp nhân độc lập.Theo bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Anh thì tập đoàn kinh tế được định nghĩa là:"Tập đoàn kinh tế là một thực thể pháp lí, mà trong khi được sở hữu chung bởi một số người tự nhiên hoặc những thực thể pháp lí khác có thể tồn tại hoàn toàn độc lập khỏi chúng. Sự tồn tại độc lập này cho tập đoàn những quyền riêng mà những thực thể pháp lí khác không có. Qui và phạm vi về khả năng và tình trạng của tập đoàn có thể được chỉ rõ bởi luật pháp nơi sát nhập."Theo Viện nghiên cứu Quản lí Kinh tế Trung ương CIEM thì:"Khái niệm tập đoàn kinh tế được hiểu là một tổ hợp lớn các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động trong một hay nhiều ngành khác nhau, có quan hệ về vốn, tài chính, công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu và các liên kết khác xuất phát từ lợi ích của các bên tham gia. Trong hình này, "công ty mẹ" nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của "công ty con" về tài chính và chiến lược phát triển."11 Từ định nghĩa trên, có thể rút ra nhận xét: - Tập đoàn kinh tế bao gồm nhiều công ty con hoạt động xung quanh một thực thể pháp lý pháp lí trung tâm – công ty mẹ.- Mối liên kết xuất phát từ những lợi ích chung của các bên.1.1.2 Sự hình thành tập đoàn kinh tế Trên đây, chúng ta đã nghiên cứu khái niệm về tập đoàn kinh tế. Quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế là sự phát triển của nền kinh tế, của quá trình tích tụ và tập trung tư bản chủ nghĩa. Sau đây bài viết xin được trình bày những nguyên nhân dẫn tới sự hình thành các tập đoàn kinh tế.- Do tác động của khoa học kĩ thuật, qui sản xuất ngày càng được mở rộng, quá trình tích tụ và tập trung tư bản được đẩy mạnh. Quá trình này làm thay đổi cơ cấu kinh tế, các xí nghiệp quy lớn được hình thành. - Cạnh tranh khốc liệt buộc các xí nghiệp phải tăng qui sản xuất, liên kết với nhau để tồn tại. Trong quá trình cạnh tranh, các xí nghiệp nhỏ bị phá sản, chỉ các xí nghiệp có năng lực cạnh tranh mới tồn tại và phát triển. Đặc biệt trong thời kì khủng hoảng, yêu cầu tăng cường năng lực cạnh tranh càng trở nên bức thiết.- Trong bối cảnh hiện nay, hệ thống tín dụng đã trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy quá trình tập trung sản xuất. Ngân hàng là một trung gian tài chính đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp. Do đó sự xâm nhập của các doanh nghiệp vào hoạt động của ngân hàng ngày một gia tăng.Từ ba lí do trên, ta thấy rằng việc hình thành các tập đoàn kinh tế là hiện tượng tất yếu và cần thiết cho phát triển kinh tế. Và bối cảnh khủng hoảng kinh tế là một yếu tố thúc đẩy quá trình hình thành các tập đoàn kinh tế nhanh hơn.Để hình thành các tập đoàn kinh tế, có hai phương thức liên kết:22 - Liên kết ngang: là sự liên kết giữa các doanh nghiệp theo cùng một ngành. Ví dụ: tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam, tập đoàn Bảo Việt…- Liên kết dọc: là sự liên kết giữa các doanh nghiệp ở các ngành khác nhau. Ví dụ: tập đoàn Dầu khí .Để hình thành nên các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp có thể sử dụng các biện pháp: thành lập mới một công ty nằm trong quyền kiểm soát của mình, sáp nhập – mua lại – hợp nhất với một doanh nghiệp khác. Trong các biện pháp trên, biện pháp thành lập mới ít được sử dụng hơn do chi phí thành lập cao, đòi hỏi doanh nghiệp phải có sử chuẩn bị đầy đủ về nguồn nhân lực, tìm hiểu thông tin thị trường. Và khi thâm nhập vào một lĩnh vực kinh doanh mới hoàn toàn thì việc thành lập sẽ là vô cùng khó khăn. Việc sáp nhập, mua lại hay hợp nhất các doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp mới tận dụng được nguồn nhân lực, vốn cũng như thị phần của doanh nghiệp cũ.Quá trình liên kết giữa các doanh nghiệp để tạo ra một tổ hợp kinh tế có sức mạnh chi phối nền kinh tế diễn ra ở hầu hết các nền kinh tế. Ta có thể tham khảo hình liên kết này ở một số quốc gia: - Nhật Bản với hình Keiretsu: xuất hiện trong thời kì phát triển “thần kì Nhật Bản”. Mỗi Keiretsu lớn thường lấy một ngân hàng làm trung tâm, ngân hàng này cung cấp tín dụng cho các công ty thành viên của Keiretsu và nắm giữ vị thế về vốn trong các công ty. Mỗi một Ngân hàng trung tâm có vai trò kiểm soát rất lớn đối với các công ty trong Keiretsu và hành động với tư cách là một tổ chức giám sát và hỗ trợ tài chính trong các trường hợp khẩn cấp.Có hai loại Keiretsu: Keiretsu liên kết dọc và Keiretsu liên kết ngang. Trong khi Keiretsu liên kết dọc là điển hình của tổ chức và mối quan hệ như trong một 33 công ty (từ khâu sản xuất, cung ứng nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm trong một ngành nghề nhất định), thì Keiretsu liên kết ngang thể hiện mối quan hệ giữa các thực thể, thông thường xoay quanh một ngân hàng và một công ty thương mại (thường gồm nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác nhau).- Trung Quốc với hình Jituan Gongsi: xuất hiện trong quá trình mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc. Sự hình thành của nó bắt nguồn từ chủ trương tư nhân hóa các xí nghiệp nhà nước có quy nhỏ đồng thời tập trung phát triển các tổng công ty nhà nước có quy lớn, sau khi các tổng công ty này đã có quy hoạt động ở mức nhất định, nhà nước sẽ tiến hành tư nhân hóa các tổng công ty và tiến hành thu hút vốn đầu tư.- Một số quốc gia châu Âu với sự phát triển qua nhiều hình : carten, xanhdica, tơrơt, conxocxiom, conglomerat. Các hình thức này hình thành do các thỏa thuận về giá cả, quy sản lượng, thị trường tiêu thụ…, là mối liên kết giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành hay từ nhiều ngành tạo ra những liên minh phức tạp. Có thể hiểu Tập đoàn kinh tế ở các nước châu Âu là hình thức một công ty sở hữu số cổ phiếu có quyền biểu quyết đủ để nắm quyền kiểm soát và quản lý hoạt động của một doanh nghiệp khác thông qua việc gián tiếp tác động hoặc trực tiếp bầu ra hội đồng quản trị của công ty đó.1.1.3- Đặc điểm của tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tếhình thức liên kết sản xuất có những đặc trưng cơ bản sau:Thứ nhất, là tổ chức có tính chất độc quyền cao. Do sự sản xuất với quy lớn, kĩ thuật cao nên cạnh tranh vô cùng gay gắt, khó đánh bại nhau dẫn đến khuynh hướng thỏa hiệp với nhau. Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất lớn có lợi thế về quy và ứng dụng khoa học kĩ thuật làm tăng năng suất lao động, giảm 44 chi phí sản xuất và quá trình cạnh tranh dẫn đến chỉ một số ít doanh nghiệp còn tồn tại nên sự thỏa hiệp trở nên dễ dàng hơn. Chính vì vậy các tập đoàn kinh tế có sức mạnh chi phối thị trường, hay có thể nói là có tính chất độc quyền.Thứ hai, là có sự xâm nhập giữa ngân hàng và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác. Chính đặc điểm này đã tạo nên mối liên kết giữa ngân hàng và doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đều muốn tận dụng vai trò của ngân hàng trong việc huy động vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, qui sản xuất ngày càng mở rộng dẫn đến chỉ các ngân hàng lớn có đủ tiềm lực và có uy tín mới có thể tồn tại, do đó các ngân hàng chấp nhận sự tham gia góp vốn của doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, tận dụng lợi thế về vốn và uy tín của doanh nghiệp.Theo những phân tích trên đây, sự liên kết giữa các doanh nghiệp và đặc biệt là sự liên kết giữa các ngân hàng và doanh nghiệp sẽ tạo ra những tập đoàn kinh tế có vai trò chi phối, gây lũng đoạn nền kinh tế.chính vì sự lớn mạnh này, các tập đoàn kinh tế thường có phạm vi hoạt động lớn, hoạt động đa ngành nghề.Do có qui sản xuất lớn, dồi dào về vốn và nhân lực, vai trò chi phối thị trường nên các tập đoàn kinh tế thường có phạm vi hoạt động lớn ở một hay nhiều quốc gia và có nhiều loại hàng hóa nhưng trong đó bao giờ cũng có một mặt hàng kinh doanh chủ đạo.Có cơ cấu tổ chức phức tạp, đa dạng về sở hữu trong đó bao giờ cũng có một chủ thể có vai trò chi phối. Đặc điểm này là do có nhiều cách thức hình thành một tập đoàn kinh tế. Các doanh nghiệp có thể nắm giữ một phần và tham gia quản lí doanh nghiệp khác hoặc không tùy thuộc vào mức độ nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp.55 1.2 hình liên kết ngân hàng thương mại với các tập đoàn kinh tế Theo quan hệ ràng buộc giữa NHTM và các TĐKT thì hình liên kết giữa NHTM và các TĐKT được chia thành hai hình liên kết chính : hình các TĐKT tham gia góp vốn, thành lập các NHTM và hình TĐKT xoay xung quanh NHTM.1.2.1. Các tập đoàn kinh tế tham gia góp vốn, thành lập các NHTM 1.2.1.1.Đặc điểm của hình này : Các NHTM được thành lập dựa trên sự tham gia góp vốn của các TĐKT và các công ty khác hoặc các TĐKT đầu tư vào cổ phiếu của các NHTM và nắm giữ cổ phần chi phối của các NHTM này. Như vậy, các NHTM có thể được thành lập mới hoàn toàn với số vốn góp từ tập đoàn kinh tế và các công ty khác trong nền kinh tế hoặc các TĐKT sẽ tiến hành đầu tư một khoản tiền vào cổ phiếu của NHTM để trở thành một trong số những cổ đông lớn nhất của nó . Tuỳ theo quy định của mỗi quốc gia, chiến lược kinh doanh của các tập đoàn mà tỷ lệ góp vốn của các tập đoàn kinh tế vào các NHTM cũng khác nhau. Tuy nhiên , hầu hết các quốc gia đều hạn chế tỷ lệ này ở một mức độ an toàn nhất định. Các NHTM hoạt động một cách độc lập với các TĐKT. Mặc dù được góp vốn, thành lập bởi các TĐKT nhưng NHTM vẫn thực hiện đúng và đầy đủ các chức năng trung gian tài chính như các NHTM khác.Các TĐKT nắm giữ cổ phần chi phối của các NHTM nhưng các NHTM này không được coi là công ty con của tập đoàn mà đây chỉ là một lĩnh vực kinh doanh của TĐKT nhằm đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình . Các NHTM vẫn là những thực thể kinh doanh độc lập, có giấy phép thành lập , có điều lệ …. Sự độc lập đối với các TĐKT còn thể hiện ở chỗ, các TĐKT tham gia góp vốn, thành lập vào NHTM với tư cách là các cổ đông, thực hiện vai trò và được hưởng các quyền lợi của các cổ đông như quyền biểu quyết, quyền phân chia cổ tức…66 1.2.1.2. Ưu điểm của hình TĐKT tham gia góp vốn, thành lập các NHTMa. Về phía NHTM : Thứ nhất, các NHTM được thành lập bởi các tập đoàn hay có cổ đông chiến lược là các tập đoàn sẽ có thể tận dụng được uy tín của các tập đoàn đó. Uy tín này xuất phát từ các mối quan hệ giữa tập đòan kinh tế và các chủ thể khác trong xã hội. Khi các chủ thể khác trong nền kinh tế tin tưởng vào uy tín, kinh nghiệm quản lý cũng như các kết quả kinh doanh của TĐKT thì họ cũng tin tưởng vào các dự án, lĩnh vực đầu tư của tập đoàn đó. Và ngân hàng đóng vai trò như một lĩnh vực kinh doanh của tập đoàn sẽ có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư hay tiền gửi của các cá nhân, chủ thế khác trong nền kinh tế. Ví dụ như bạn hàng lâu năm luôn cung cấp nguồn đầu vào cho các công ty con của tập đoàn, có mối quan hệ thân thiết đối với tập đoàn thì cũng sẽ trở thành khách hàng lớn của ngân hàng nếu ngân hàng biết cách phát huy lợi thế này. Thứ hai, các NHTM tiếp cận được lượng vốn lớn từ các khách hàng trung thành là các công ty con thuộc tập đoàn. Đối với ngân hàng, tiền gửi của các chủ thể trong nền kinh tế có vị trí rất quan trọng và là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các NHTM. Nếu các công ty con thuộc tập đoàn có nhu cầu gửi tiền để có thêm một khỏan thu nhập từ số tiền tạm thời nhàn rồi của mình hoặc có nhu cầu sử dụng các dịch vụ thanh toán qua ngân hàng thì đây sẽ là …. b. Đối với TĐKT Thứ nhất, việc tham gia góp vốn, thành lập NHTM sẽ giúp cho các TĐKT đa dạng hóa hoạt động kinh doanh. Việc nắm giữ cổ phần chi phối của các NHTM đồng nghĩa với việc các TĐKT là các cổ đông chiến lược của ngân hàng và sẽ được hưởng các quyền lợi như các cổ đông khác, như quyền phân chia cổ tức, từ 77 đó sẽ tăng thêm khỏan thu nhập lớn cho tập đòan từ việc góp cổ phần vào các NHTM Thứ hai, mối liên kết này còn giúp TĐKT giảm được chi phí thông tin. Thông tin là một trong những sản phẩm đặc thù của ngành ngân hàng. Thông tin từ một sản phẩmn cùng voiứ khách hàng gắn với nó, sẽ được sử dụng trong quá trình bán một sản phẩm khác. Chẳng hạn như, thông tin từ khách hàng vay mua nhà thế chấp có thể được sử dụng để bán sản phẩm bảo hiểm cho căn nhà đã được thế chấp đó. Tập đòan với tư cáchlà một trong những cổ đông lớn nhất của ngân hàng có quyền nắm được thôngtin về các khách hàng của ngân hàng, hiểu được nhu cầu của họ và từ đó cung cấp các dịch vụ, sản phẩm họ cần, nâng cao doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con.Thứ ba, sự liên kết này còn giúp cho TĐKT có được sự ưu tiên về các khỏan vay tài trợ cho các dự án của các công ty con thuộc tập đòan. Ngân hàng phải đảm bảo chức năng là một trung gian tài chính và là một thực thể hoạt động một cách độc lập. Ngân hàng chỉ cho vay đối với các dự án sau khi đã thẩm định về tính khả thi và các điều kiện khác của các dự án, tuy nhiên, nếu so sánh giữa dự án của tập đoàn tham gia góp vốn, thành lập ngân hàng và dự án của một côngty khác có cùng tính khả thi và các điều kiện khác được thỏa mãn, tuy nhiên, ngân hàng chỉ có thể cho vay một trong hai dự án do quy đinh jvề hạn mức thì dự án của tập đoàn sẽ được ưu tiên nhờ có mối quan hệ rành buộc với nhau này.c.Đối với nền kinh tế và các chủ thể khác Thứ nhất, mối liên kết này sẽ giúp giảm được thông tin không cân xứng và rủi ro đạo đức. Thông tin không cân xứng là sự không cân bằng về thông tin mà mỗi bên đi vay (cho vay) có được về bên kia khi thực hiện các quyết định của mình. Trong nền kinh tế luôn tồn tại những người thừa vốn là các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức… tạm thời có số vốn nhàn rỗi chưa sử dụng đến và có những 88 người tạm thời thiếu vốn như cụ thể ở đây là các công ty trong tập đoàn. Tuy nhiên, không phải lúc nào những người thừa vốn tạm thời cũng biết đầy đủ thông tin về đối tượng mình cho vay nên có thể dẫn đến việc khoản tiền của mình đến tay của người không thực sự cần tới nó hoặc người đi vay sẽ không có khả năng trả lại số tiền đó cho mình. Do đó, với chức năng truyền dẫn vốn từ những người thừa vốn tạm thời tới những người thiếu vốn tạm thời ( là các công ty thuộc tập đoàn), ngân hàng tập đoàn sẽ giảm được lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do thông tin không cân xứng mang lại, từ đó đảm bảo hoàn trả lại số tiền cho những người thừa vốn kèm theo một khoản lãi đồng thời đảm bảo cung cấp đủ số vốn cần thiết cho các công ty con thực hiện các dự án kinh doanh của mình, tạo ra sự hiệu quả trong sử dụng vốn.Thứ hai, dỡ bỏ các rào cản nhập cuộc, tức là làm thông thoáng hơn môi trường cạnh tranh. Ưu điểm này của việc các TĐKT tham gia góp vốn, thành lập ngân hàng được thể hiện trên hai phương diện. Thứ nhất, nó sẽ làm suy yếu quyền lực của hệ thống ngân hàng hiện tại. Thứ hai, nó sẽ giúp phát triển các sản phẩm dịch vụ đa dạng và phong phú hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn về các tiện ích và chính sách giá cả. Khách hàng sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, trong khi đó, các ngân hàng phải chịu áp lực gia tăng hiệu quả họat động Thứ ba, tận dụng triệt để và sử dụng hiẹu quả các nguồn lực trong nền kinh tế. Từ việc giảm được chi phí giao dịch và các rủi ro liên quan đến việc thông tin không cân xứng, rủi ro đạo đức thì nguồn vốn được các ngân hàng thương mại huy động được sẽ tới được tay những người thực sự cần vốn. Vói năng lực phân tích tài chính và khả năng, kinh nghiệm đánh giá tính hiệu quả của các dự án, số vốn đó sẽ được đầu tư vào những dự án có hiệu quả, tránh lãng phí nguồn lực của nền kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng chung của cả nền kinh tế 1.2.1.3.Nhược điểm của hình:99 Việc đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng là lĩnh vực không chuyên của tập đoàn sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro và gây lãng phí nguồn lực. Hoạt động chính của các TĐKT là hoạt động sản xuất kinh doanh, hầu hết nhân viên trong tập đòan đều thành thạo lĩnh vực mà mình được đào tạo và phụ trách, tuy nhiên, không phải những chuyên gia, giám đốc tài chính, giám đốc kinh doanh….của TĐKT đều có sự am hiểu sâu sắc và đầy đủ về lĩnh vực tài chính, ngân hàng – một lĩnh vực được đánh giá là nhạy cảm nhất của nền kinh tế.Mặc dù các TĐKT có thể thuê các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng tài chính để tư vấn cho mình, tuy nhiên, quyền quyết định cuối cùng vẫn thuộc về TĐKT và vì là lĩnh vực rất nhạy cảm nên ý kiến của các chuyên gia cũng không phải bao giờ cũng chính xác. Chính từ sự không am hiểu về lĩnh vực này khiến cho việc nắm giữ cổ phần chi phối và trở thành một trong số cổ đông lớn nhất của ngân hàng, tham gia vào việc quyết định các chính sách ảnh hưởng đến sự hoạt động của ngân hàng sẽ gây bất lợi cho cả NHTM và TĐKT. Trong khi lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của mình cần rất nhiều vốn để thực hiện thì các TĐKT lại đầu tư góp vốn vào các NHTM mà mình không có đủ trình độ để có thể hiểu sâu sắc sẽ gây lãng phí nguồn lực rất lớn, giảm doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất chính. Các quyết định sai lầm từ những người không có trình độ và kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng còn gây hậu quả nghiêm trọng cho các NHTM, có thể dẫn tới sự sụp đổ. Mối liên hệ ràng buộc sâu sắc giữa NHTM và TĐKT còn tăng nguy cơ xuất hiện những tập đoàn tư bản tài chính lớn làm lũng đoạn thị trường. Các tập đòan kinh tế giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế của các quốc gia, có thể nói, các tập đoàn này là những đầu tàu cho sự phát triển và khẳng định vị thế của quốc gia đó về mặt kinh tế mà xa hơn là cả về mặt chính trị, văn hóa. Vì vậy, các quốc gia luôn chú trọng và tạo điều kiện cho các tập đoàn này phát triển. Ngân hàng cũng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Nếu ví các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp, các chủ thể trong nền kinh tế là các cơ quan bộ phận thì hệ thống ngân hàng tài chính như là hệ tuần hoàn, luân chuyển máu tới 1010 [...]... hoạt động của ngân hàng họ đầu t mang lại Bên cạnh những lợi thế của việc liên kết với một ngân hàng mà chúng tôi đã đa ra trong mục 1.2.1.2 phần 1, hình 27 thức này còn có những đặc thù riêng có tạo nên những lợi thế nhất định so với các hình thức liên kết khác Thứ nhất, đối với tập đoàn kinh tế thì việc đầu t vào một ngân hàng đã và đang hoạt động sẽ giúp họ có điều kiện nghiên cứu thực tế hoạt động... bản thân hình vẫn có những điểm hạn chế nhất định Đối với tập đoàn thì về bản chất, đây vẫn là việc đầu t vào một ngành mới, không phải chuyên môn và do đó, vẫn có thể xảy ra những rủi ro đối với phần vốn góp vào các NHTM khi ngân hàng hoạt động không hiệu quả Mặt khác, đối với các tập đoàn, hình này làm giảm đi những quan hệ ràng buộc với ngân hàng, làm giảm tính ảnh hởng của tập đoàn với các... hng 2.2.2 hình tập đoàn góp vốn vào ngân hàng: Hình thức liên kết này đang ngày càng phát triển mạnh trong nền kinh tế Việt Nam và trở thành một trong những công cụ chính để thâm nhập vào các tổ chức tài chính trung gian nh là các NHTM của các tập đoàn kinh tế lớn Theo báo cáo của Bộ tài chính, đến thời điểm ngày 12/5/2008, có đến 28/70 tập đoàn, tổng công ty đầu t 24 (gọi tắt là tập đoàn) tham... thông Việt Nam (VNPT) nắm giữ 19,91% vốn điều lệ của NHTMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime bank) Để làm rõ thêm về hình thức liên kết này ở Việt Nam, chúng tôi tập trung đi vào nghiên cứu mô hình tổ chức Ngân hàng NHTMCP Hàng hải Việt Nam tên viết tắt là Maritime bank hay MSB 2.2.2.1 Mô hình tổ chức ngân hàng Maritime bank: Ngân hàng NHTMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime bank) là NHTM đợc thành lập đầu tiên... viên hội đồng quản trị là các đại diện của các tập đoàn, công ty lớn Họ là đại diện tập đoàn mình tham gia quản lý Maritime bank, và có ảnh hởng lớn đến các quyết định của ngân hàng 2.2.2.2 Nhận xét về hình: * Ưu điểm: Về căn bản, đây vẫn là một hình thức thâm nhập của tập đoàn kinh tế vào ban quản trị của NHTMCP thông qua việc góp vốn Do đó, tập đoàn kinh tế vẫn đạt đợc mục tiêu đa dạng hóa khoản mục... ngân hàng Đối với ngân hàng, trên thực tế, các tập đoàn kinh tế vẫn nắm giữ cổ phần lớn, đại diện của họ vẫn giữ chức vụ quan trọng trong bộ máy quản trị, cụ thể là trong 28 HĐQT Do đó, các quyết định của ngân hàng vẫn bị các mối quan hệ nội bộ ảnh hởng Điều này làm tăng khả năng xảy ra các rủi ro phi hệ thống đối với ngân hàng, nh là rủi ro thanh toán khi các khoản nợ xấu gia tăng Mặt khác, ngân hàng. .. 2006 2007, nền kinh tế nớc ta năm 2008 đi vào suy thóai và khủng hoảng, trở thành bớc cản lớn đối với sự phát triển của ngành ngân hàng, vốn là ngành có xu hớng vận động cùng chiều với sự phát triển kinh tế 2.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động của Maritime bank thời kì 2007-2008: Vậy thì, trong bối cảnh tình hình kinh tế nh vậy, hoạt động của các ngân hàng có mối liên hệ mật thiết với tập đoàn liệu có... đề án thành lập một ngân hàng mới Thứ hai, đối với ngân hàng thì việc tập đoàn không phải là cổ đông sáng lập mà chỉ là cổ đông góp vốn sẽ nới lỏng hơn mối ràng buộc nội bộ đối với tập đoàn Nh thế, với lợi thế sẵn có về lịch sử hình thành và hoạt động, ngân hàng sẽ tận dụng tốt hơn các u thế về hậu thuẫn vốn, các mối quan hệ, uy tín và thậm chí cả cơ sở hạ tầng kĩ thuật của các tập đoàn là cổ đông trong... trong nội bộ tập đoàn là không cao và không đạt đợc hiệu quả tối u về mặt quản lý vốn Nh vậy là về mặt hình, hình thức liên kết này là việc các tập đoàn góp vốn đầu t vào một NHTMCP đã có mặt sẵn trên thị trờng Họ sẽ nắm giữ số lợng cổ phiếu đủ lớn và hợp lệ để có thể có ảnh hởng đến các quyết định của Ngân hàng Trên thực tế, việc điều hành ngân hàng vẫn thuộc về Ban quản trị ngân hàng nhng do nắm... khoán, ngân hàng, công ty bảo hiểm, bất động sản với giá trị hơn 23.344 tỉ đồng Đặc biệt là ngành ngân hàng, hàng loạt các tập đoàn kinh tế lớn của Việt Nam đầu t số vốn lớn vào các NHTMCP nh là Tập đoàn dầu khí Việt Nam (PVN) sở hữu 20% (tơng đơng 400 tỉ đồng) vốn góp của NHTMCP Đại dơng (Ocean Bank), Công ty cổ phần tập đoàn T&T sở hữu trên 20% vốn cổ phần của NHTMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB), Tập đoàn . 1 – Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế1 .1 Khái quát về tập đoàn kinh tế1 .1.1- Khái niệmCùng với sự phát triển của kinh tế xã. trạng liên kết ngân hàng thương mại với các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam2.1 Khái quát về Tập đoàn kinh tế tại Việt Nam 2.1.1 Khái niệm Tập đoàn kinh tế

Ngày đăng: 04/12/2012, 09:12

Hình ảnh liên quan

Hình*.* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP Hàng hải Việt Nam – - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

nh.

*.* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTMCP Hàng hải Việt Nam – Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng *.*- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn Maritimebank và Habubank năm 2007 - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

ng.

*.*- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn Maritimebank và Habubank năm 2007 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên có thể thấy rằng tổng vốn của Habubank chỉ có 11,533,804   triệu   VNĐ,   thấp   hơn   tổng   vốn   của   Maritimebank   (17,569,024   triệu  VNĐ) - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

h.

ìn vào bảng trên có thể thấy rằng tổng vốn của Habubank chỉ có 11,533,804 triệu VNĐ, thấp hơn tổng vốn của Maritimebank (17,569,024 triệu VNĐ) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng *.*- Bảng so sánh một số chỉ tiêu hoạt động của Maritimebank 2007-2008 - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

ng.

*.*- Bảng so sánh một số chỉ tiêu hoạt động của Maritimebank 2007-2008 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Dễ thấy từ bảng *.*, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận sau thuế của Maritimebank nói chung tăng chậm - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

th.

ấy từ bảng *.*, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, lợi nhuận sau thuế của Maritimebank nói chung tăng chậm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng *.*- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn TienPhong - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

ng.

*.*- Bảng so sánh quy mô, cơ cấu tài sản - nguồn vốn TienPhong Xem tại trang 36 của tài liệu.
Quan sát bảng trên, ta thấy tỉ lệ tín dụng trên tổng tài sản của TienPhong bank chỉ có 11% là quá thấp so với 77.62% ở Tín Nghĩa bank - Mô hình liên kết ngân hàng thương mại với tập đoàn kinh tế

uan.

sát bảng trên, ta thấy tỉ lệ tín dụng trên tổng tài sản của TienPhong bank chỉ có 11% là quá thấp so với 77.62% ở Tín Nghĩa bank Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan