toán 6 - giáo án bài tính chất của phép nhân - gv.huỳnh minh trí

16 634 0
toán 6 - giáo án bài tính chất của phép nhân - gv.huỳnh minh trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Toán 6Giáo án Số học Tiết 62 §12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A. MỤC TIÊU : *Kiến thức : - Hiểu tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp nhân với 1. Phân phối với phép cộng. * Kỹ năng : -Biết tìm tích của nhiều số nguyên *Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc - Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng nhóm II. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ (7’) GV nêu câu hỏi kiểm tra: - 1 HS lên bảng phát biểu, ghi công thức. Toán 6Giáo án Số học Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số nguyên. Chữa bài tập 128 (SBT-70) Tính: a. (-16).12 b. 22.(-5) c. (-2500).(-100) d. (-11) 2 - GV nêu câu hỏi chung cả lớp: Phép nhân số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát? GV: Phép nhân số nguyên cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N Chữa bài tập: a. (-16).12 = -192 b. 22.(-5) = -110 c. (-2500).(-100) = 250 000 d. (-11) 2 = 121 - HS trả lời: phép nhân các số tự nhiên có các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Hoạt động 2: Tính chất giao hoán (4’) - Mục tiêu: Hiểu tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên. - Cách tiến hành: - GV: Hãy tính: 2.(-3) = ? (-3) . 2 = ? 1. Tính chất giao hoán 2.(-3) = -6 (-3) . 2 = -6 ⇒ 2.(-3) =(-3) . 2 (= -6) Toán 6Giáo án Số học (-7).(-4) = ? (-4) . (-7) = ? Rút ra nhận xét *Kết luận: GV chốt tính chất và công thức của tính chất giao hoán. (-7).(-4) = 28 (-4) . (-7) = 28 ⇒ (-7).(-4) =(-4) . (-7) (= 28) - HS nhận xét. Công thức: a.b = b.a Hoạt động 3: Tính chất kết hợp (17’) - Mục tiêu: Hiểu tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên - Đồ dung: bảng phụ - Cách tiến hành: - GV: Tính: [ ] 9.( 5) .2− 9. [ ] ( 5).2− Rút ra nhận xét 2.Tính chất kết hợp [ ] 9.( 5) .2− = -45 . 2 = -90 9. [ ] ( 5).2− = 9 . (-10) = -90 ⇒ [ ] 9.( 5) .2− = 9. [ ] ( 5).2− (=-90) Muốn nhân một tích hai thừa số với một số thứ bat a có thể lấy thừa số thứ nhất Toán 6Giáo án Số học Nhờ có tính chất kết hợp ta có tích nhiều số nguyên Làm bài tập 90 (sgk-85) Thực hiện phép tính: a. 15.(-2).(-5).(-6) b. 4.7.(-11).(-2) - YC làm bài tập 93a (sgk) Tính nhanh: a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) nhân với tích của số thứ hai và số thứ ba. Công thức: (a.b).c = a. (b.c) - HS làm bài 90 a. 15.(-2).(-5).(-6) = [ ] [ ] 15.( 2) . ( 5).( 6)− − − = (-30).30 = -900 b. 4.7.(-11).(-2) = [ ] [ ] 4.7 ( 11).( 2)− − = 28.22 = 616 Bài 93 a: Tính nhanh: a. (-4).(+125).(-25).(-6).(-8) [ ] [ ] ( 4).( 25) . 125.( 8) .( 6)− − − − = 100.(-1000).(-6) = 600 000 - HS: Ta có thể dựa vào tính chất giao Toán 6Giáo án Số học Vậy có thể tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào? - Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào? - Tương tự hãy viết gọn tích dưới đây dưới dạng luỹ thừa: (-2).(-2).(-2) =? - GV đưa phần chú ý sgk, yêu cầu HS đọc. - GV chỉ vào bài tập 93 và hỏi: tích trên có mấy thừa số âm?kết quả mang dấu gì? - GV: còn (-2).(-2).(-2) trong tích này có mấy thừa số âm? tích mang dấu gì? - YC trả lời ?1 và ?2 Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số như thế nào? Ví dụ: (-3) 4 = ? hoán và kết hợp để thay đổi tuỳ ý vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách thích hợp. - Ta có thể viết gọn dưới dạng luỹ thừa; 2.2.2 = 2 3 (-2).(-2).(-2) =(-2) 3 - HS đọc chú ý. - HS: trong tích trên có 4 thừa số âm, kết quả mang dấu dương. - HS: trong tích trên có 3 thừa số âm, kết quả mang dấu âm. - HS trả lời như nhận xét sgk - HS: Luỹ thừa bậc chẵn của một số nguyên âm là một số nguyên dương (-3) 4 = 81 Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là Toán 6Giáo án Số học Luỹ thừa bậc lẻ của một số nguyên âm là một số như thế nào? Ví dụ: (-4) 3 = ? *Kết luận: GV chốt kiến thức về tính chất kết hợp của phép nhân, chú ý, nhận xét sgk. một số nguyên âm Ví dụ: (-4) 3 = -64 Hoạt động 3: Nhân với 1 (4’) - Mục tiêu: Biết tính chất nhân với số 1 của phép nhân - Cách tiến hành: GV: Tính: (-5).1= 1.(-5) = (+10).1 = Vậy nhân một số nguyên a với 1 kết quả bằng số nào? GV ghi: a.1 = 1.a = a GV: Nhân một số nguyên a với -1, kết quả như thế nào a.(-1) = (-1).a = -a 3. Nhân với 1 HS: (-5).1= -5 1.(-5) =-5 (+10).1 =+10 nhân một số nguyên a với 1 kết quả bằng số a Nhân một số nguyên a với -1, kết quả bằng -a Toán 6Giáo án Số học *Kết luận: GV chốt tính chất Hoạt động 4 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng (8’) - Mục tiêu: biết tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Cách tiến hành: GV: Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào: - Nếu a(b – c) thì sao? - Chú ý: a(b-c) = ab – ac - YC làm ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả: a. (-8).(5+3) 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng - HS: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với tong số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. Công thức tổng quát: a(b+c) = ab + ac - HS: a(b-c) = = a [ ] ( )b c+ − = ab +a(-c) = ab – ac ?5 a. (-8).(5 +3) = -8.8 = -64 = (-8).5 + (-8).3 Toán 6Giáo án Số học b. (-3 + 3).(-5) *Kết luận: GV chốt tính chất = -40 + (-24) = -64 b. (-3 + 3).(-5) = 0.(-5) = 0 = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15 + (-15) = 0 Tổng kết và HD học ở nhà(7’) - Tổng kết: GV hỏi: Phép nhân trong Z có những tính chất gì? Tích nhiều số mang dấu dương khi nào? mang dấu âm khi nào?Bằng 0 khi nào? Làm bài tập 93b sgk-95 Tính nhanh: (-98).(1-246) – 246.98 Giải: (-98).(1-246) – 246.98 = -98 = 98.246 – 246.98 = -98 ?Khi thực hiện phép tính trên đã áp dụng những tính chất gì? - HD học ở nhà: Học kĩ các tính chất của phép nhân, các nhận xét, chú ý trong bài. Bài tập 91, 92, 94 sgk-95 và 134, 137, 139, 141 SBT-71, 72. Toán 6Giáo án Số học Tiết 63 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : *Kiến thức : - Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và nhận xét phép nhân nhjiều số, phép nâng lên luỹ thừa. * Kỹ năng : - Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. *Thái độ : - Tích cực, nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên: Bảng phụ Học sinh : Bảng nhóm III. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ (8’) GV đưa ra câu hỏi kiểm tra: - HS1: Phát biểu và viết công thức tổng Toán 6Giáo án Số học HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập 92a) sgk-95 Tính: (37-17).(-5) + 23.(-13-17) HS2: Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài tập 94 sgk-95 Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa: a. (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) b. (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) - GV nhận xét ,cho điểm. quát của các tính chất của phép nhân số nguyên. Chữa bài tập 92: (37-17).(-5) + 23.(-13-17) = 20.(-5) + 23(-13-17) = -100 – 690 = -790 HS2: Trả lời câu hỏi, làm bài tập: Bài 94 sgk a. (-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5) 5 b. (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) = [ ] ( 2).( 3) .− − [ ] ( 2).( 3) .− − [ ] ( 2).( 3) .− − = 6 3 - HS khác nhận xét Hoạt động: Luyện tập (35’) - Mục tiêu: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên và nhận xét phép nhân nhjiều số, phép nâng lên luỹ thừa. [...]... a -7 (-1 3) + 8. (-1 3) = (-7 + 8). (-1 3) a (-1 3) + 8. (-1 3) = (-7 + 8). (-1 3) = = -1 3 b (-5 ). (- 4 – (-1 4) ) = (-5 ). (-4 ) – (-5 ). (-1 4) b (-5 ). (- 4 - ) = (-5 0. (-4 ) – (-5 ). (-1 4) = -5 0 = Bài 147 (SBT-73) Bài 147 Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: a -2 ; 4; -8 ; 16; -3 2; 64 ; a -2 ; 4; -8 ; 16; b 5; -2 5; 125; -6 2 5; 3125; -1 562 5; b 5; -2 5; 125; -6 2 5; Tổng kết và HD học ở nhà (2’) Toán 6Giáo án Số học -. .. phối = 26 (13 7-2 37) của phép nhân đối với phép cộng = 26. (-1 00) b 63 . (-2 5) + 25. (-2 3) = - 260 0 b 63 . (-2 5) + 25. (-2 3) = 25. (-2 3) – 25 .63 = 25 (-2 3 -6 3 ) = 25. (- 86) = -2 150 Bài 98 sgk- 96 Bài 98 sgk- 96 Tính giá trị biểu thức: a (-1 25). (-1 3)(-a) với a = 8 ?Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức ?Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối b (-1 ). (-2 ). (-3 ). (-4 ). (-5 ) b với b = 20 - Ta phải... gọi HS = -1 881 + 1541 2 lên bảng Làm như vậy là dựa trên ơ sở = -3 40 nào? Cách 2: = -5 7 .67 – 57. (-3 4) – 67 .34 – 67 . (-5 7) = -5 7 (67 -6 7 ) – 34 (-5 7 +67 ) = -5 7.0 – 34.10 = -3 40 - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm: Bài 96 sgk-92 Bài 96 sgk-92 Toán 6Giáo án Số học a 237 (- 26) + 26 137 a 237 (- 26) + 26 137 GV lưu ý HS tính nhanh dựa trên cơ sở là = 26. 137 – 26. 237 tính chất giao hoán và tính chất phân... trị của a vào biểu thức: a (-1 25). (-1 3)(-a) = (-1 25). (-1 3) (-8 ) = - (125.8.13) Toán 6Giáo án Số học = 13 000 b thay giá trị của b vào biểu thức: (-1 ). (-2 ). (-3 ). (-4 ). (-5 ) b = (-1 ). (-2 ). (-3 ). (-4 ). (-5 ) 20 = - (3.4.2.5.20) = -2 40 Bài 100 sgk- 96 Bài 100 sgk- 96 Giá trị của tích m.n2 với m = 2; n = 3 là HS thay số và rồi tính: số nào trong 4 đáp số: m.n2 = 2.32 = 2.9 = 18 A -1 8 B 18 B 18 C - 36 D 36 Bài. . .Toán 6Giáo án Số học Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số - Đồ dùng: bảng phụ - Cách tiến hành: Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 92 sgk-95 Bài 92 sgk-95 Tính Tính (-5 7). (67 – 34) – 67 .(34 – 57) (-5 7). (67 – 34) – 67 .(34 – 57) - Gọi 1 HS lên bảng làm = -5 7.33 – 67 . (-2 3) - Có... (−2).(−3).5] a.8. (-3 )3 )+125) GV: Viết các số -8 , +125 dưới dạng luỹ thừa = 30.30.30 = 303 Toán 6Giáo án Số học b 27. (-2 )3. (-7 ).49 b 27. (-2 )3. (-7 ).49 Viết 27 và 49 dưới dạng luỹ thừa? = 33. (-2 )3. (-7 ). (-7 )2 = [ 3.(−2).(−7)] [ 3.(−2).(−7)] [ 3.(−2).(−7)] = 42.42.42 = 423 Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số: - YC làm bài 99 (sgk- 96) trên bảng phụ Bài 99 (sgk- 96) áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac - HS hoạt... C - 36 D 36 Bài 97 sgk-95 So sánh: Bài 97 sgk-95 So sánh: a (- 16) .1253. (-8 ). (-4 ). (-3 ) với 0 HS: tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 tích này so với 0 như thế nào? thừa số âm ⇒ tích dương b 13. (-2 4). (-1 5). (-8 ).4 với 0 HS: tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm ⇒ tích âm Bài 139 SBT-72 bảng phụ Bài 139 SBT-72 Vậy dấu của tích phụ thuộc và cái gì? a Số âm Toán 6Giáo án Số học Dạng 2: Luỹ... Số âm e Số dương - HS: Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích Dạng 2: Luỹ thừa: Bài 95 sgk-95 Bài 95 sgk-95 Giải thích tại sao (-1 )3 = -1 Còn có số HS: (-1 )3= (-1 ). (-1 ). (-1 ) = -1 nguyên nào khác mà lập phương của nó Còn có: cũng bằng chính nó 13 = 1 03 = 0 Bài 141 SBT-72 Bài 141 SBT-72 a.8. (-3 )3 )+125) Viết các tích sau dưới dạng tích của một = (-2 )3 (-3 )3.53 luỹ thừa của một số nguyên:... 64 ; a -2 ; 4; -8 ; 16; b 5; -2 5; 125; -6 2 5; 3125; -1 562 5; b 5; -2 5; 125; -6 2 5; Tổng kết và HD học ở nhà (2’) Toán 6Giáo án Số học - Tổng kết: GV hệ thống lại các tính chất của phép nhân - HD học ở nhà: Học thuộc các tính chất của phép nhân số nguyên . Tính chất giao hoán 2. (-3 ) = -6 (-3 ) . 2 = -6 ⇒ 2. (-3 ) = (-3 ) . 2 (= -6 ) Toán 6 – Giáo án Số học (-7 ). (-4 ) = ? (-4 ) . (-7 ) = ? Rút ra nhận xét *Kết luận: GV. ?5 a. (-8 ).(5 +3) = -8 .8 = -6 4 = (-8 ).5 + (-8 ).3 Toán 6 – Giáo án Số học b. (-3 + 3). (-5 ) *Kết luận: GV chốt tính chất = -4 0 + (-2 4) = -6 4 b. (-3 + 3). (-5 )

Ngày đăng: 14/03/2014, 01:27

Hình ảnh liên quan

- Đồ dùng: bảng phụ - Cách tiến hành: - toán 6 - giáo án bài tính chất của phép nhân - gv.huỳnh minh trí

d.

ùng: bảng phụ - Cách tiến hành: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bài 139 SBT-72 bảng phụ - toán 6 - giáo án bài tính chất của phép nhân - gv.huỳnh minh trí

i.

139 SBT-72 bảng phụ Xem tại trang 13 của tài liệu.
- YC làm bài 99 (sgk-96) trên bảng phụ áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac điền số thích hợp vào chỗ trống: a - toán 6 - giáo án bài tính chất của phép nhân - gv.huỳnh minh trí

l.

àm bài 99 (sgk-96) trên bảng phụ áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac điền số thích hợp vào chỗ trống: a Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan