Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

55 1.3K 11
Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn :Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPLỜI NÓI ĐẦU1. Lý do nghiên cứu đề tài: Thành lập năm 2004 với nguồn vốn còn hạn hẹp, hoạt động kinh doanh chưa thực sự mạnh, công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang cho đến nay đã trở thành một trong những doanh nghiệp tiêu biểu tại tỉnh miền núi Tuyên Quang, đóng góp những giá trị đáng kể cả về kinh tế xã hội cho tỉnh nhà.Ra đời trong nền kinh tế thị trường, công ty đã không ngừng thay đổi để thích nghi phát triển, trở thành một doanh nghiệp tiên phong, đi đầu tạo động lực phát triển kinh tế tại tỉnh Tuyên Quang. Mặc dù đã đạt được rất nhiều thành công, trở thành một doanh nghiệp phát triển vững mạnh, xong công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang hiểu rằng, để tồn tại phát triển trong nền kinh tế thị trường đầy biến động xu hướng hội nhập ngày càng cao, công ty phải không ngừng cải tiến hoạt động kinh doanh hoàn thiện hơn nữa bộ máy tổ chức. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường là cuộc chạy đua không có đích cuối cùng. Vì vậy phát triển thị trường vừa là mục tiêu vừa là phương thức quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại phát triển sản xuất kinh doanh. Có mở rộng phát triển thị trường, mới duy trì được mối quan hệ thường xuyên gắn bó với khách hàng, củng cố tạo dựng uy tín của doanh nghiệp. Có như vậy doanh nghiệp mới có thể phát triển nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên; Thực hiện những mục tiêu đã đặt ra, từ đó có thể tồn tại phát triển vững vàng trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt.Với tầm quan trọng của việc phát triển thị trường đối với doanh nghiệp kinh doanh nói chung của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng nói Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPriêng như trên, có thể thấy việc rà soát lại công tác phát triển thị trường đề ra những giải pháp thích hợp là một vấn đề rất cần thiết. Hơn nữa, với những chính sách sự hỗ trợ từ phía Nhà Nước, cùng với đó là những quy luật của nền kinh tế thị trường mà đặc biệt là quy luật cạnh tranh khiến cho vấn đề này trở thành cấp bách đối với bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào.Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang, nhận thấy vấn đề phát triển thị trường của công ty đã được ban lãnh đạo xem xét tổ chức thực hiện nhưng chưa thực sự mang lại hiệu quả, mặt khác tình hình cạnh tranh đang ngày càng trở nên gay gắt hơn gây sức ép lên hoạt động của công ty. Trong năm tới, một trong những định hướng mà công ty đã đề ra đó là phát huy hơn nữa công tác phát triển thị trường, để công tác này mang lại những hiệu quả một cách thiết thực nhất, tăng doanh số bán hàng cũng như tăng niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. Do đó, em đã chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang.”.2. Mục tiêu nghiên cứu: Qua việc nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang, đề tài cần đi đến khẳng định lại sự phù hợp giữa cơ sở lý luận của vấn đề với thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp. Từ thực trạng kinh doanh của công ty có thể đưa ra những phân tích đánh giá đề ra phương hướng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang, góp phần đề ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược trong năm tới.Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 2 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP3. Đối tượng nghiên cứu.Đề tài nghiên cứu về thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp nói chung phân tích cụ thể thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang nói riêng. Nghiên cứu công tác phát triển thị trường tiêu thụ tại công ty từ những ngày đầu thành lập cho đến nay, đánh giá những điểm đã đạt được những khó khăn cần phải giải quyết.4. Phạm vi nghiên cứu.Để phân tích một cách có hệ thống có những nhận định toàn diện nhất, đề tài chỉ nghiên cứu thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp trên góc độ tiếp cận về thị trường của doanh nghiệp kinh doanh. Theo đó 3 tiêu thức sẽ phân tích là: Thị trường theo tiêu thức sản phẩm; thị trường theo tiêu thức khách hàng; thị trường theo tiêu thức địa lý.Trong giới hạn thời gian thực tập cho phép tại công ty, đề tài chỉ nghiên cứu về phát triển thị trường trên một mặt hàng tiêu biểu đó là sản phẩm gỗ nguyên liệu.Những con số để phân tích tính toán là những số liệu trong phạm vi từ năm 2004 đến nay, do phòng kinh doanh cung cấp.5. Phương pháp nghiên cứu đề tài.Phân tích dựa trên những thông tin, số liệu lấy từ những báo cáo kết quả kinh doanh, quyết toán thuế của các kì kinh doanh trước đó. Dùng lý luận để đánh giá thực tiễn, ứng dụng lý luận thực tiễn vào khoa học quản lý kinh doanh; phương pháp so sánh phân tích kết hợp với phương pháp chọn mẫu hệ thống hóa khoa học.6. Cơ sở lý luận của đề tài: Đề tài nghiên cứu vận dụng học thuyết kinh tế - chính trị Mác - Lênin, các lý thuyết kinh tế học hiện đại về thị trường phát triển thị trường của một Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 3 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPsố tác giả, tham khảo một số luận văn, chuyên đề đã được nghiên cứu trước đó. Giáo trình Marketing thương mại, trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân - Chủ biên PGS. TS Nguyễn Xuân Quang xuất bản năm 2007, bao gồm 8 chương.Chương II: Nghiên cứu về thị trường của doanh nghiệp đã đưa ra các góc độ tiếp cận về thị trường khác nhau, trong đó có định hướng cách tiếp cận thị trường từ góc độ của doanh nghiệp kinh doanh. Theo góc độ này, thị trường của doanh nghiệp bao gồm thị trường đầu vào (nguồn cung cấp) thị trường đầu ra (thị trường tiêu thụ). Khi phân tích thị trường đầu vào doanh nghiệp thường sử dụng 3 tiêu thức cơ bản là thị trường đầu vào theo tiêu thức địa lý, theo tiêu thức sản phẩm theo tiêu thức nhà cung cấp.Thị trường đầu ra hay chính là thị trường tiêu thụ được phân tích với 3 tiêu thức là: thị trường theo sản phẩm, thị trường theo khách hàng thị trường theo phạm vi địa lý. +Thị trường theo sản phẩm thường xác định thị trường kinh doanh của doanh nghiệp theo ngành hàng, dòng sản phẩm hay nhóm hàng mà họ kinh doanh bán ra thị trường. Có thể phân thành thị trườngliệu sản xuất thị trườngliệu tiêu dùng, trong mỗi thị trường lại được phân chia thành các thị trường nhỏ hơn theo sản phẩm. Cách phân chia này dễ thực hiện nhưng lại không chỉ rõ được đối tượng mua hàng đặc điểm mua sắm của họ, thông tin có thể không chính xác.+Thị trường phân theo tiêu thức địa lý xác định theo phạm vi địa lý mà họ kinh doanh có thể bao gồm thị trường trong nước, thị trường quốc tế, thị trường tại các vùng miền khác nhau như thị trường miền Bắc, miền Nam Cách phân chia này cũng mang những ưu nhược điểm như theo tiêu thức trên, cho phép người lập kế hoạch kinh doanh có thể dựa vào các đặc điểm tự nhiên, văn hoá, xã hội của vùng địa lý để có những chiến lược phù hợp nhất.Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP+ Thị trường theo tiêu thức khách hàng với nhu cầu của họ mô tả thị trường theo nhóm khách hàng mà họ hướng tới, tiếp cận theo quan điểm của Mc Carthy: “ Thị trường có thể được hiểu là các nhóm khách hàng tiềm năng với những nhu cầu tương tự (giống nhau) những người bán đưa ra những sản phẩm khác nhau với cách thức khác nhau để thỏa mãn nhu cầu đó.” Cách phân chia này cho phép doanh nghiệp xác định cụ thể hơn đối tượng cần tác động tiếp cận tốt hơn, đưa ra những quyết định sản phẩm giá cả phù hợp nhất. Bởi doanh nghiệp không thể cố gắng phục vụ nhu cầu của tất cả mọi người mà nên tập trung vào một nhóm khách hang tiềm năng nhất. Do vậy, phân chia theo tiêu thức khách hang sẽ giúp doanh nghiệp có những chiến lược khác nhau đối với những phân đoạn thị trường khác nhau, từ đó đáp ứng nhu cầu của khách hang một cách tốt nhất. Cách tiếp cận này thường khó thực hiện do vậy yêu cầu một sự tổ chức hợp lý. Với mỗi ưu điểm nhược điểm của các cách tiếp cận, trên thực tế doanh nghiệp khi nghiên cứu thị trường của mình thường kết hợp cả 3 tiêu thức trên. Từ cơ sở lý luận này, đề tài sẽ đi phân tích thực tiễn kinh doanh của doanh nghiệp.Cũng trong chương II, tác giả đưa ra phương pháp xác định thị trường trọng điểm bao gồm năm bước từ nghiên cứu thị trường rộng mà mình đang hoạt động, tới phân tích thị trường sản phẩm chung mà tại thị trừơng hiện tại đang có nhu cầu, phân tích thị trường sản phẩm mà doanh nghiệp định kinh doanh, phân đoạn xác định thị trường thành phần đi đến quyết định thị trường trọng điểm cách tiếp cận. Trên cơ sở này đề tài sẽ nghiên cứu kiến nghị những giải pháp tối ưu nhất.Chương III Nghiên cứu các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hoạt động thương mại của doanh nghiệp. Bao gồm các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh những yếu tố thuộc tiềm lực doanh nghiệp.+ Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh bao gồm môi trường văn hóa xã hội; Môi trường chính trị luật pháp; Môi trường kinh tế- công nghệ; Môi trường cạnh tranh; Môi trường địa lý- sinh thái. Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 5 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP+Các yếu tố thuộc tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm: Tiềm lực tài chính;Tiềm năng con người; Tiềm lực vô hình; Khả năng kiểm soát, chi phối nguồn cung cấp; Trình độ tổ chức, quản lý; Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ; Vị trí địa lý, cơ sở vật chất- kỹ thuật của doanh nghiệp; Mục tiêu, khả năng theo đuổi mục tiêu của doanh nghiệp. Sử dụng những định hướng trên, đề tài sẽ đi phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, khó khăn, thách thức đối với doanh nghiệp.Chương IV Nghiên cứu khách hàng hành vi mua sắm của khách hàng. Vận dụng các phân tích này để xem xét hành vi khách hàng tập trung vào khách hàng trung gian, đối tượng khách hàng chủ yếu của công ty. Theo đó, khách hàng trung gian được hiểu là tất cả những khách hàng thực hiện hành vi mua hàng để nhằm thỏa mãn nhu cầu của một tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan…) chứ không nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Họ là những người có tần suất mua sắm ít hơn nhưng mỗi lần xuất hiện thì số lượng mua là rất nhiều, họ đòi hỏi chữ tín rất cao từ nhà cung cấp họ rất am hiểu về đặc tính, giá cả sản phẩm… những đặc điểm của mục đích mua sắm, tần suất xuất hiện, cách thức mua sắm hay hiểu biết về hàng hóa đây sẽ là những định hướng cơ bản để đề tài có thể hoàn thiện. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại I, II trường ĐH KTQD. Chủ biên PGS.TS Hoàng Minh Đường; PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc xuất bản năm 2005.Chương VI Giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại I nghiên cứu về thị trường phát triển thị trường của doanh nghiệp thương mại sẽ trả lời các câu hỏi thị trường là gì? Phát triển thị trường bao gồm những nội dung nào? Phương hướng phát triển ra sao? Làm gì để phát triển thị trường của doanh nghiệp? + Trả lời câu hỏi thị trường là gì? trong chương này, tác giả cũng nêu ra nhiều cách tiếp cận về thị trường khác nhau, trong đó có cách tiếp cận thị trường của Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 6 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPMc Carthy như đã đề cập ở trên.+ Phát triển thị trường gồm những nội dung nào? Giáo trình đưa ra các nội dung của phát triển thị trường bao gồm:• Phát triển sản phẩm: là đưa thêm ngày càng nhiều dạng sản phẩm dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu, thị hiếu muôn màu của thị trường, đặc biệt là sản phẩm mới, chất lượng cao. Có hai hướng phát triển thị trường theo sản phẩm đó là: Phát triển sản phẩm mới hoàn toàn theo công năng giá trị sử dụng hoặc theo ý đồ thiết kế mới; Phát triển sản phẩm theo hướng hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có bao gồm các hoạt động cải tiến chất lượng, kiểu dáng thay đổi tính năng, tìm ra giá trị sử dụng mới hay đổi mới hoàn thiện dịch vụ liên quan tới sản phẩm…• Phát triển thị trường về khách hàng: là nhằm vào nhu cầu của khách hàng để sắp xếp tiềm lực mọi cố gắng của doanh nghiệp tìm ra sự thỏa mãn với khách hàng. Căn cứ để phân chia khách hàng hành vi của họ có thể là: Căn cứ vào hành vi tiêu thụ; căn cứ vào khối lượng hàng mua, căn cứ vào phạm vi địa lý, căn cứ vào quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp… Phát thị trường về mặt khách hàng theo hai hướng là phát triển về mặt lượng về mặt chất. Để có thể phát triển thị trường trên góc độ này, doanh nghiệp phải chú trọng tới cả hai hướng về số lượng chất lượng.• Phát triển thị trường về phạm vi địa lý là tìm cách mở rộng thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp ra những vùng miền rộng rãi hơn.+ Phương hướng phát triển thị trường có thể theo ba hướng là;• Phát triển theo chiều rộng: mở rộng phạm vi địa lý, tăng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng chủng loại sản phẩm, tăng số lượng khách hàng…Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP• Phát triển thị trường theo chiều sâu là nâng cao hiệu quả của thị trường, chỉ tiêu uy tín doanh nghiệp, doanh thu, lợi nhuận… là những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá sự phát triển này. Các hình thức thể hiện sự phát triển thị trường theo chiều sâu bao gồm: Thâm nhập sâu vào thị trường, mở rộng thị trường cải tiến hàng hóa…• Phát triển thị trường theo cả chiều rộng chiều sâu khi doanh nghiệp đã có vị trí vững chắc trên thị trường có điều kiện tiềm năng về vốn.+ Giải pháp phát triển thị trường bao gồm một hệ thống các hành vi nhằm phát triển thị trường theo mục tiêu đã định của doanh nghiệp. Chương IX trong giáo trình quản trị doanh nghiệp thương mại II nghiên cứu về bán hàng quản trị bán hàng ở doanh nghiệp thương mại đưa ra các khái niệm nghiệp vụ cơ bản trong bán hàng, đây là cơ sở để đề tài nghiên cứu có thể rà soát tổng thể một quy trình trong bán hàng nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là có định hướng giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.7. Kết cấu, nội dung đề tài.Đề tài được chia làm hai chương ngoài phần mở đầu kết luận.CHƯƠNG 1: Thực trạng hoạt động kinh doanh phát triển thị trường của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang.CHƯƠNG 2: Phương hướng giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu.Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 8 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPCHƯƠNG 1:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG THANH GIANG. 1.1 Qúa trình hình thành phát triển của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang.- Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI XÂY DỰNG THANH GIANG.- Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: THANH GIANG TRADE AND CONTRUCTION COMPANY LIMITED.- Địa chỉ trụ sở chính: Đường Minh Thanh, tổ 26, phường Tân Hà, thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.- Số điện thoại: 0273815456- Số Fax: 0273817848- Giấy phép đăng kí kinh doanh số: 5000227095- Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh phát triển du lịch địa phương; Trồng chăm sóc rừng theo quy hoạch; khai thác cát, sỏi, đất sét; Sản xuất đồ gỗ xây dựng, bao bì bằng gỗ; Xây dựng công trình; Buôn bán gỗ cây nguyên liệu; Vận tải hành khách, hàng hóa; Cho thuê máy móc công trình; Khai thác, chế biến, buôn bán quặng sắt- Số vốn điều lệ: 15.000.000.000 (mười lăm tỷ đồng Việt Nam)- Tên địa chỉ văn phòng đại diện: Văn phòng đại diện- Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Thanh Giang; Địa chỉ: Thôn Nhu, xã Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội.Thành lập năm 2004, công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang ban đầu chỉ là một công ty nhỏ với diện tích 400m2, hoạt động kinh doanh trong giai đoạn này chủ yếu dùng mặt bằng để tập kết vật liệu, gỗ nguyên liệu, phân loại, sơ chế bán cho các nhà máy chế biến thuộc các Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 9 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPcông ty như công ty lâm sản tỉnh Tuyên Quang, nhà máy giấy Bãi Bằng tỉnh Phú Thọ. Với lực lượng lao động ít ỏi chỉ khoảng 20 công nhân hoạt động sản xuất kinh doanh còn hạn hẹp. Sau ba tháng đi vào hoạt động công ty mới bắt đầu có doanh thu, mặc dù trước đó các chi phí mặt bằng nhà xưởng, thu mua sản phẩm trả lương cho công nhân vẫn phải chi trả.Với những kinh nghiệm quản lý kinh doanh phân tích thị trường của ban lãnh đạo công ty, đến năm 2005 doanh thu của công ty đã đạt 5 tỷ đồng. Năm 2006 số doanh thu của công ty tăng đạt 12 tỷ đồng. Con số này của năm 2007 là 23 tỷ đồng năm 2008 là 27 tỷ đồng. Hiện nay công ty đã có diện tích kinh doanh là 6000m2 hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Mới đây, năm 2009 công ty đã đầu tư một dây truyền máy móc hoạt động trong lĩnh vực khai thác chế biến quặng sắt, hệ thống máy móc chế biến gỗ nguyên liệu mới. Với đội ngũ lao động đông đảo bao gồm cả lao động phổ thông lao động chuyên môn, công ty đang không ngừng hoàn thiện để nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới, đưa công ty ngày càng phát triển vững mạnh hòa nhịp cùng nền kinh tế thị trường.1.2 Mô hình tổ chứcLà một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang cũng tuân theo những quy luật vận động của nền kinh tế thị trường , mang những đặc điểm chung của một doanh nghiệp thương mại, công ty đã xây dựng một mô hình tổ chức bộ máy một cách khoa học nhất, bởi tổ chức bộ máy của doanh nghiệp thương mại được ví như mô hình nguồn lực chuẩn bị sẵn sàng cho doanh nghiệp hoạt động trên thương trường. Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp thương mại là sự liên kết những cá nhân, những bộ phận, những quá trình hoạt động trong hệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra dựa trên cơ sở các chức năng quản lý đã quy định.Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 10 [...]... chỉ tiêu doanh thu năm sau cao hơn năm trước để toàn bộ công nhân viên cùng phấn đấu Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 29 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 1.5 Tình hình thị trường phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang 1.5.1 Phát triển thị trường tiêu thụ theo tiêu thức sản phẩm Thị trường tiêu thụ theo sản phẩmthị trường được mô tả theo các dòng sản. .. sản phẩmcông ty kinh doanh Phân tích thị trường theo sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng đánh giá từng thị trường theo đặc tính của sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp, từ đó có những chiến lược kinh doanh thích hợp nhất Thị trường mặt hàng gỗ nguyên liệu của công ty bao gồm thị trường theo sản phẩm gỗ nguyên liệu giấy; thị trường nguyên vật liệu xây dựng đồ gỗ nội thất Thị trường tiêu thụ của. .. Sản phẩm cốp pha được bán các công ty xây dựng khác tại địa phương các tỉnh lân cận Sản phẩm gỗ cây chống được vận chuyện theo đường thủy bán cho các công ty hầm mỏ tại Quảng Ninh… Gỗ sơ chế của công tythị trường tiêu thụ rộng rãi trong đó đối tác lớn nhất là Công ty cổ phần lâm sản tỉnh Nam Định Ngoài ra các sản phẩm của công ty còn bán cho công ty Cường Thịnh, Công ty Phương Nam ở Hà Tây và. .. các tiêu thức với nhau Là một công ty kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang cũng vận động theo những quy luật vốn có của thị trường Công ty kinh doanh cả các mặt hàng thuộc nhóm tư liệu sản xuất liệu tiêu dùng Mặt hàng thuộc nhóm tư liệu sản xuất bao gồm các mặt hàng lâm sản kim khí Các mặt hàng lâm sản thuộc nhóm này bao gồm gỗ nguyên liệu, ... TẬP Qua quá trình hình thành phát triển, công ty không ngừng hoàn thiện bộ máy của mình để thực hiện chức năng quản trị kinh doanh, giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển Mô hình tổ chức bộ máy của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang được xây dựng theo mô hình tổ chức trực tuyến- chức năng Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang Với mô hình như trên,... biệt là sản phẩm mới với chất lượng cao Trong quá trình hoạt động, công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang cũng đã có những hoạt động nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu Công ty tổ chức cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, thay thế sản phẩm hiện có ở những thị trường truyền thống như công ty giấy Bãi Bằng Công ty đảm bảo Hà Nhật Linh: QTKD TM 48A 30 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP cung cấp... qua công ty TNHH Thương Mại Thanh Giang chưa thực sự phát triển thị trường tiêu thụ mặt hàng gỗ nguyên liệu về mặt số lượng trên những thị trường mới Nhưng mặt khác, công ty lại không ngừng phát triển thị trường về mặt chất lượng Phát triển về mặt chất lượng có thể hiểu là tăng cường tần suất mua sắm của khách hàng khối lượng mỗi lần mua Theo đó, các đơn vị khách hàng của công ty về mặt hàng gỗ nguyên. .. triển thị trường tại công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang vẫn còn những mặt hạn chế nhất định Những hạn chế này xuất phát từ những yếu tố bất lợi từ môi trường kinh doanh cả những hạn chế trong tiềm lực của doanh nghiệp Mặt hàng của công ty chưa thực sự phong phú, mặt hàng gỗ nguyên liệu chỉ cung cấp chủ yếu để sản xuất giấy nguyên liệu cho xây dựng, trong khi thị trường tiêu thụ của. .. chuyển Công ty không ngừng tìm kiếm những thị trường mới 1.5.4 Kết quả hoạt động phát triển thị trường Với những hoạt động nhằm phát triển không ngừng thị trường tiêu thụ, công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang đã thu được những kết quả tích cực Bảng dưới đây cho thấy doanh thu từ các khách hàng tiêu biểu của công ty tăng qua các năm Bảng 1.6: Doanh thu từ một số khách hàng của công ty giai... quát cao không tính đến nhu cầu cụ thể của từng đối tượng khách hàng Thị trường theo tiêu thức này của công ty TNHH Thương Mại Xây Dựng Thanh Giang chủ yếu là thị trường trong nước, trọng tâm là thị trường miền Bắc Phát triển thị trường theo tiêu thức địa lý là mở rộng về mặt không gian, lãnh thổ bằng các biện pháp khác nhau Các biện pháp có thể kể đến là: mở rộng mạng lưới bán hàng của doanh . doanh và phát triển thị trường của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang. CHƯƠNG 2: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản. về thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp nói chung và phân tích cụ thể thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Qua quá trình hình thành và phát triển, công ty không ngừng hoàn thiện bộ máy của mình để thực hiện chức năng quản trị kinh doanh, giúp doanh nghiệp  tồn tại và phát triển. - Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

ua.

quá trình hình thành và phát triển, công ty không ngừng hoàn thiện bộ máy của mình để thực hiện chức năng quản trị kinh doanh, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Tình hình lao động khá hợp lý có xu hướng tinh giảm bộ máy quản lý, giúp cho công tác quản lý gọn nhẹ, năng động. - Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

nh.

hình lao động khá hợp lý có xu hướng tinh giảm bộ máy quản lý, giúp cho công tác quản lý gọn nhẹ, năng động Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2:Tình hình vốn và sử dụng vốn củacông ty TNHH TM và XD Thanh Giang năm 2009                                    - Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

Bảng 1.2.

Tình hình vốn và sử dụng vốn củacông ty TNHH TM và XD Thanh Giang năm 2009 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Có thể theo dõi tình hình biến động vốn củacông ty qua những năm gần đây qua bảng dưới đây. - Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

th.

ể theo dõi tình hình biến động vốn củacông ty qua những năm gần đây qua bảng dưới đây Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005- 2009 - Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

Bảng 1.4.

Kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2005- 2009 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng dưới đây cho thấy doanh thu từ các khách hàng tiêu biểu củacông ty tăng qua các năm. - Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ nguyên liệu của công ty TNHH Thương Mại và Xây Dựng Thanh Giang

Bảng d.

ưới đây cho thấy doanh thu từ các khách hàng tiêu biểu củacông ty tăng qua các năm Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan