Địa Lí 7 Bài 23 – Môi trường vùng núi

5 9.9K 16
Địa Lí 7 Bài 23 – Môi trường vùng núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: -         Hiểu được những điểm cơ bản của môi trường này ( vùng núi). Vì càng lên cao không khí càng lạnh và càng  loãng, thực vật phân tầng theo độ cao và ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trường. -         Biết được cách cư trú … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Địa 7 Bài 23 – Môi trường vùng núi I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được những điểm cơ bản của môi trường này ( vùng núi). Vì càng lên cao không khí càng lạnh và càng loãng, thực vật phân tầng theo độ cao và ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trường. - Biết được cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới 2. Về kỹ năng: - Biết cách cư trú khác nhau của con người ở các vùng núi trên thế giới. - Rèn luyện kỹ năng đọc phân tích lược đồ và ảnh địa và cách đọc lát cắt một ngọn núi. 3. Về thái độ: - Học sinh nhận xét và đánh giá được kết quả của bạn cũng như đánh giá kết quả học tập của mình - Ý thức bảo vệ môi trường vùng núi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ CỦA HỌC SINH (HS): 1. Chuẩn bị của GV: - Ảnh vùng núi Việt Nam hoặc thế giới: Sapa, Đà lạt, tam Đảo. - H.23.2, sơ đồ phân tích tầng thực vật theo độ cao ở vùng dãy núi Anpơ Châu Âu. - Bản đồ tự nhiên thế giới. 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà - Ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học về lớp vỏ khí đã học ở lớp 6 III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Cho biết các hoạt động kinh tế chính của các dân tộc ở đới lạnh ?.(Mục 1- Bài 22) - Các hoạt động kinh tế ở đới lạnh có khó khăn gì ? (Mục 2- Bài 22) + Chăn nuôi tuần lộc + Đánh bắt cá + Săn thú có lông quí để lấy mỡ, thịt và da. + Họ di chuyển trên các xe trượt Trả lời do chó kéo - Điều kiện khai thác rất khó khăn, khí hậu lạnh 2. Dạy nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao không khí càng loãng và càng lạnh làm cho quang cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người của con người vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với vùng đồng bằng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Đặc điểm của môi trường Phương pháp: quan sát ,thuyết trình, vấn đáp,phát phiếu học tập giáo dục bảo vệ mơi trường - giúp học sinh nắm được đặc điểm của môi trường vùng núi. - Nhắc lại sự thay đổi theo độ cao của nhiệt độ, độ loãng không khí … Cho HS quan sát hình 23.1 - Cho biết cảnh gì? Ở đâu - Trong cảnh có các đối tượng nào? - Càng lên cao nhiệt độ không khí như thế nào ? - Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu ? => Vậy nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, ảnh hưởng thế nào tới phân bố thực vật? Bước 2: HS quan sát H23.2 (giới thiệu cách đọc lát cắt) Cây cối phân bố từ chân núi lên - Quang cảnh vùng núi Hymalaya, Châu Á, Đới nóng. - Trong cảnh phía dưới có các cây lùm tháp hoa đỏ, phía xa trên cao là tuyết phủ trắng. - Càng lên cao không khí cảng loãng (thiếu ôxi thực vật thay đổi) - Cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6 0 c - Độ cao 3000m ở đới ôn hoà - Và 5.500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn. Thành các vành đai, có 4 vành đai - Chia lớp 4 nhóm, phát phiếu Có 4 vành đai 1. Vành đai rừng lá rộng cao lên 900m 1. Đặc điểm của môi trường - Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao - Càng lên cao không khí càng loãng, nhiệt độ không khí giảm, cao 100m giảm 0,6 0 c - Sự thay đổi nhiệt độ và độ ẩm không khí tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao. đỉnh núi như thế nào ? Vùng núi Anpơ Có mấy vành đai Nêu giới hạn mỗi vành ? - Phân tích vành đai thực vật Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao Càng lên cao càng lạnh Hướng dẫn học sinh đọc ảnh 23.1 - Yêu cầu học sinh xem hình 23.3 để nhận biết sự khác nhau giữa phân tầng thực vật theo độ cao giữa đới nòng và đới ôn hòa. => Vậy độ dốc của sườn núi ảnh hường đếnTN kinh tế như thế nào? (lũ quét, xói mòn, lở đất … nếu không có cây cối che phủ. - Giáo dục HS bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng Nêu điểm chung của các dân tộc miền núi * Hoạt động 1: Cư trú của con người Phương pháp:,thuyết trình, vấn đáp, - Vùng núiđịa bàn cư trú của dân tộc ít người. - Vùng nùi dân cư thưa thớt hơn ở đồng bằng - GV minh hoạ nơi cư trú một số vùng núi thế giới - Châu Á, Châu Phi 2. Vành đai rừng lá kim 900- 2.200m 3. Vành đai đồng cỏ 2.200 – 3000m 4. Vành đai tuyết > 3000m Cho học sinh so sánh độ cao của từng vành đai - Rừng là rộng với rừng cận nhiệt đới - Độ cao rừng hỗn giao đới ôn hòa và hỗn giao đới nóng. - Bảo vệ môi trường Dân tộc ít người thiểu số Kể các dân tộc => Liên hệ vùng núi Việt Nam => Phụ thuộc địa hình nơi có điều kiện sản xuất chăn nuôi, gần - Sườn núi có độ dốc lớn ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường vùng núi - Lũ quét, lở đất … gây trở ngại giao thông, khai thác tài nguyên. Sống chân núi, thung lũng - Nam Mĩ các dân tộc sống ở độ cao 3000m, trồng trọt chăn nuôi khí hậu mát. nguồn nước TD: + Ôn hòa + Đới nóng + Hoạng mạc - Châu Âu sống chân núi chăn nuôi đồng cỏ núi cao. 2. Cư trú của con người: - Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người - Các vùng núi thường là nơi thưa dân - Người dân ở những vùng núi khác nhau trên trái đất có những đặc điểm cư trú khác nhau 3. Củng cố, luyện tập: (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính 1/ Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ. HS trình bày - Sự thay đổi thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi thực vật đi từ xích đạo về cực: Rừng rậm nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng hỗn giao, rừng lá kim, đồng cỏ tuyết vĩnh cửu. - Độ cao của vành đai thực vật khác nhau giữa 2 sườn một ngọn núi tùy thuộc vào sườn đón gió, sườn đón nắng hay sườn khuất nắng. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - HS về học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm BT trong tập bản đồ - Xem trước bài mới (Bài 24), chú ý các ảnh trong SGK 5. Phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . Địa Lí 7 Bài 23 – Môi trường vùng núi I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu được những điểm cơ bản của môi trường này ( vùng núi) . Vì càng. nội dung bài bới: (35 phút) + Đặt vấn đề vào bài mới: Môi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

Hình ảnh liên quan

Cho HS quan sát hình 23.1 - Cho biết cảnh gì? Ở đâu - Trong cảnh có các đối tượng  nào? - Địa Lí 7 Bài 23 – Môi trường vùng núi

ho.

HS quan sát hình 23.1 - Cho biết cảnh gì? Ở đâu - Trong cảnh có các đối tượng nào? Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan