Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

105 499 0
Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc té và khu vực mậu dịch tự do: 7 1.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế: 7 1.1.1. Khái luận và tính tất yếu khách quan: 7 1.1.2. Nội du

Chuyên đề tốt nghiệpMục lụcLời mở đầu 4Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc khu vực mậu dịch tự do: 71.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế: 71.1.1. Khái luận tính tất yếu khách quan: .71.1.2. Nội dung, các giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế: .101.1.3. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế: .151.2. Tự do hoá thơng mại Khu vực mậu dịch tự do (FTA): .201.2.1. Khái luận về tự do hoá thơng mại FTA: 201.2.2. Tác động của tự do hoá thơng mại FTA: .211.2.3. Một số FTA: .251.3. Thực tế hội nhập tham gia FTA của một số quốc gia: 281.3.1. Thực tế hội nhập trên thế giới hiện nay: .281.3.2. Thực tế hội nhập của các quốc gia Đông Nam á: .321.3.3. Thực tế hội nhập của Trung Quốc: .37Chơng II: Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc trong thời gian qua: 432.1. Thực trạng quan hệ thơng mại ASEAN Trung Quốc: .432.1.1. Quan hệ thơng mại hàng hoá: 432.1.2. Quan hệ đầu t, dịch vụ: 452.1.3. ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) tới các nớc ASEAN: 472.2. Tiến trình xây dựng ACFTA: 492.2.1. Chủ nghĩa khu vực mới ở Đông á triển vọng xây dựng ACFTA:. .492.2.2. Lộ trình xây dựng hội nhập ACFTA: 55SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F31 Chuyên đề tốt nghiệp2.2.3. Những điểm khác biệt giữa ACFTA với AFTA: 582.3. Quan hệ thơng mại xuất nhập khẩu Việt Nam- Trung Quốc trong thời gian qua: .612.3.1. Xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc: .612.3.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc: 632.3.3. Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nam- Trung Quốc: .65Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam Trung Quốc trong bối cảnh hình thành ACFTA: 713.1. Tiềm năng cơ hội thách thức của ACFTA đặt ra đối với thơng mại Việt Nam: .713.1.1. Tiềm năng thơng mại của Việt Nam: .713.1.2. Cơ hội của thơng mại Việt Nam khi hội nhập ACFTA: 743.1.3. Thách thức đối với thơng mại Việt Nam khi tham gai ACFTA: .793.2. Một số chính sách, giải pháp đẩy mạnh phát triển thơng mại VN trong bối cảnh hội nhập ACFTA: .813.2.1. Chiến lợc hội nhập thơng mại của VN( bổ sung ,điều chỉnh) hớng tới ACFTA 813.2.2. Một số giải pháp tầm vĩ mô hớng tới hội nhập ACFTA: .833.2.3. Một số giải pháp tầm vi mô đối với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ACFTA: 99Kết luận 106Danh mục tài liệu tham khảo .107 SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F32 Chuyên đề tốt nghiệpDanh mục chữ cái viết tắtACFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN Trung QuốcAPEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á- Thái Bình DơngAFTA : Hiệp định mậu dịch tự do ASEANASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam áASEAN4 : Campuchia, Lào, Việt Nam, MianmaASEAN6 : Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Brunei, PhilipinesCEPT : Hiệp định u đãi thuế quan có hiệu lực chungWTO : Tổ chức thơng mại thế giớiIMF : Quỹ tiền tệ thế giớiMFN : Đối xử tối huệ QuốcGDP : Tổng sản phẩm quốc nộiEU : Liên minh Châu ÂuFDI : Đầu t trực tiếp nớc ngoàiCKD : Linh kiện nguyên chiếc (Complete Knock Down)IKD : Linh kiện bán nguyên chiếc (Incomplete Knock Down)NHNN : Ngân hàng nhà nớcSV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F33 Chuyên đề tốt nghiệpLời mở đầuVới việc trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 11/2001, Trung Quốc đã có thể củng cố vị thế kinh tế, chính trị của mình hội nhập sâu hơn vào thơng mại thế giới. Hiện nay, Trung Quốc càng có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế với các nớc trong khu vực.Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) hịên đang là nhà cung cấp, cũng nh một thị trờng quan trọng đối với Trung Quốc đang chịu tác động mạnh mẽ theo nhiều hớng khác nhau đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhập WTO. Trong thập kỉ vừa qua Trung Quốc ASEAN đều có những cải cách, mở cửa nền kinh tế đều thực hiện chiến lợc kinh tế hớng tới xuất khẩu, có tốc độ tăng trởng kinh tế khá cao ảnh hởng qua lại ngày càng lớn. Cuộc đối thoại giữa Trung Quốc ASEAN là sáng kiến tăng cờng quá trình hội nhập hợp tác kinh tế để thành lập một Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc gọi tắt là ACFTA (ASEAN- China Free Trade Area) vào ngày 4/11/2002 thông qua việc ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc.Với việc hình thành nên ACFTA sẽ mở ra những thời cơ thách thức đối với thơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Bởi vậy, em đã chọn đề tài Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA. Mục tiêu của Chuyên đề Tốt nghiệp:Đánh giá thực trạng quan hệ thơng mại giữa ASEAN, Việt Nam - Trung Quốc trong những năm gần đây. Đánh giá tiềm năng, cơ hội thách thức đối với thơng mại Việt Nam trong quá trình hội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F34 Chuyên đề tốt nghiệpTrung Quốc (ACFTA). Từ đó, đề xuất một số giải pháp (ở cả tầm vĩ mô vi mô) để phát triển thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong quá trình hội nhập ACFTA. Đối tợng nghiên cứu của Chuyên đề tốt nghiệp:Chuyên đề tập trung nghiên cứu mối quan hệ thơng mại giữa ASEAN, Việt Nam Trung Quốc trong bối cảnh hình thành hội nhập Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) tiềm năng, thời cơ một số giải pháp đối với sự phát triển thơng mại Việt Nam- Trung Quốc trong quá trình hội nhập ACFTA Phạm vi nghiên cứu của Chuyên đề tốt nghiệp:Chuyên đề chủ yếu xem xét quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc ở lĩnh vực thơng mại hàng hoá, do hạn chế về tài liệu cho nên lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t còn cha đợc nghiên cứu đợc đầy đủ. Về Trung Quốc , do đặc điểm đâymột nớc hai chế độ (với Hongkong Macau) cho nên Chuyên đề chỉ để cập đến quan hệ thơng mại giữa ASEAN với Trung Quốc đại lục, Việt Nam với Trung Quốc đại lục. Bố cục của Chuyên đề tốt nghiệp:Chuyên đề đợc chia làm ba chơng:Chơng I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc khu vực mậu dịch tự do.Chơng II: Quan hệ thơng mại ASEAN, Việt Nam- Trung Quốc trong thời gian qua.Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam Trung Quốc trong bối cảnh hình thành ACFTA.Em xin đợc chân thành cảm ơn TS. Thân Danh Phúc, Trởng khoa Kinh tế Thơng mại đã hết sức ủng hộ khi em chọn đề tài này đã hớng dẫn em hết sức tận tình trong quá trình viết.SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F35 Chuyên đề tốt nghiệpDo lợng thời gian không nhiều, phạm vi nghiên cứu có hạn, Chuyên đề chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc các thầy cô giáo trong Khoa tiếp tục bổ sung nhiều ý kiến có chất lợng để Chuyên đề đợc phong phú hoàn chỉnh hơn.Em xin chân thành cảm ơn.SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F36 Chuyên đề tốt nghiệpChơng I: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc khu vực mậu dịch tự do1.1. Tổng quan về hội nhập kinh tế quốc tế1.1.1. Khái luận tính tất yếu khách quan:Trớc thềm thế kỷ XX, chúng ta đã đợc chứng kiến những chuyển biến quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Gần 2/3 trong tổng số các quốc gia lớn nhỏ của toàn thế giới đã tham gia trên 70 khối kinh tế khu vực khác nhau. (1- Đại từ điển kinh tế thị tr ờng, Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, 1998 ). Với sự hình thành phát triển của các khối kinh tế, các nền kinh tế quốc gia, các nền kinh tế khu vực, các mảnh khác nhau của nền kinh tế thế giới đang tồn tại phát triển trong sự đan xen, gắn kết, cạnh tranh phụ thuộc lẫn nhau. Từ đây cùng với các yếu tố khác, xu hớng hội nhập kinh tế khu vực va xu hớng toàn cầu hoá kinh té ( toàn cầu hoá) đã xuất hiện. Nhng vấn đề quan trọng hơn ở chỗ, tất cả các quốc gia trên thế giới dờng nh đều bị cuốn vào vòng xoáy chung đó. Xuất phát từ những lợi ích quốc gia trong quá trình đi lên phát triển, xuất phát từ những lợi ích quốc tế trong nỗ lực phối hợp hành động để giải quyết những vấn đề toàn cầu, việc lý giải thực chất, nội dung, tác động của các vấn đề nêu trên để làm căn cứ cho chính sách điều tiết kinh tế quốc gia xây dựng những chủ trơng chung thống nhất nhằm định hớng những hoạt động chung toàn cầu để đa lại lợi ích lớn nhất cho mọi quốc gia là điều cần thiết. dới nhiều góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đa ra những quan điểm khác nhau về vấn đề hội nhập.Việt Nam cũng không nằm ngoài vòng xoáy chung đó, kể từ khi bắt đầu thực hiện chính sách mở cửa thị trờng bình thờng hoá quan hệ với một số nớc láng giềng, trong khu vực trên thế giới, chúng ta đâ có rất nhiều nỗ lực tham gia tiến trình hội nhập các tổ chức kinh tế khu vực thế giới nh là AFTA. APEC, WTO . từng bớc thực hiện các cam kết trong khuôn khổ các hiệp định song ph-SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F37 Chuyên đề tốt nghiệpơng, đa phơng nh Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ . gần đây nhất là Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc. Do đó chúng ta đòi hỏi phải có hệ thống quan điểm về vấn đề hội nhập sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình để có thể có đợc các chính sách, giải pháp, chiến lợc đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực thế giới.1.1.1.1. Khái niệm:Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá quốc tế hoá đang diễn ra hết sức nhanh chóng dới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Cũng nh các khái niệm khu vực hoá toàn cầu hoá thì khái niệm hội nhập (integration) xuất phát từ phơng Tây định nghĩa khái niệm này là cả một vấn đề không đơn giản. Trên thực té có không ít những định nghĩa khác nhau về hội nhập hầu nh không có định nghĩa nào đợc thừa nhận tuyệt đối. ở Việt Nam, hội nhập kinh tế quốc tế là một khái niệm mới mẻ, đợc sử dụng nhiều từ giữa thập niên 90 trở lại đây. Thuật ngữ hội nhập xuất hiện đợc sử dụng phổ biến trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, tích cực triển khai các nỗ lực để gia nhập vào các định chế, tổ chức kinh tế thế giới khu vực.Theo quan điểm của một số nhà kinh tế học thế giới Việt Nam thì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá mở cửa trên các cấp độ đơn phơng, song phơng đa phơng. (tr 55-Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá, vấn đề giải pháp- Vụ hợp tác kinh tế đa ph - ơng- Bộ Ngoại giao/ Nxb Chính trị quốc gia-2002). Nh vậy thực chất của quá trình hội nhập là sự chủ động tham gia vào quá trình khu vực hoá, toàn cầu hoá hay nói một cách khái quát nhất thì hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình các quốc gia SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F38 Chuyên đề tốt nghiệpthực hiện mô hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá tự do hoá thơng mại, đầu t các hoạt động kinh tế đối ngoại khác.1.1.1.2. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế:Trong những năm trớc đây, tính chất xã hội hoá của quá trình sản xuất chủ yếu mới chỉ diễn ra bên trong phạm vi biên giới của từng quốc gia, nó gắn các quá trình sản xuất, kinh doanh riêng rẽ lại với nhau, hình thành nên các tập đoàn kinh tế quốc gia làm xuất hiện phổ biến các loại hình công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc gia. Qua đó quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất đã có sự thay đổi đáng kể, dần hình thành nên sở hữu hỗn hợp . Từ đó việc đáp ứng yêu cầu về quy mô lớn cho sản xuất kinh doanh ngày càng thuận lợi hơn. Tình hình này càng đòi hỏi sự tham gia ngày càng lớn của chính phủ các quốc gia có nền kinh tế phát triển bởi lẽ các nớc này có rất nhiều thế mạnh về vốn, công nghệ, trình độ quản lý, Ngày nay, một mặt do trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất làm cho tính chất xã hội hoá của chính nó ngày càng vợt ra khỏi phạm vi biên giới của một quốc gia, lan toả sang các nớc khác trong khu vực thế giới, mặt khác tự do hoá thơng mại cũng đang trở thành một xu thế tất yếu đợc xem là một nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bán giao lu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nâng cao mức sống của mọi quốc gia. Chính vì vậy, định hớng phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều điều chỉnh các chính sách của mình theo hớng mở cửa thị trờng, giảm tiến tới dỡ bỏ các rào cản thơng mại, tạo điều kiện cho việc lu chuyển các nguồn lực hàng hóa tiêu dùng giữa các quốc gia ngày càng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn.Nh vậy, mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập đẻ phát triển, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt đều phải chú ý đến các quan hệ trong ngoài khu vực. Về lâu dài cũng nh trớc mặt, việc giải quyết các vấn đề của quốc gia đều phải tính đến cân nhắc với xu hớng hội nhập toàn cầu để đảm bảo đợc lợi ích phát triển tối u của các quốc gia, Việt Nam chúng ta cũng không phải là ngoại lệ. Bởi vì, ngày nay hai SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F39 Chuyên đề tốt nghiệpphạm trù thực tiễn đã tồn tại khách quan đó là: Quan hệ hàng hóa tiền tệ sự trao đổi này đã ra khỏi phạm vi của một quốc gia độc lập có chủ quyền, tức là một quốc gia dù có giàu có hoặc phát triển đến đâu cũng không thể tự mình đáp ứng đợc tất cả các nhu cầu của chính mình. Trình độ phát triển càng cao thì càng phụ thuộc với mức độ nhiều hơn vào thị trờng thế giới. Đó là một vấn đề có tính quy luật. Những quốc gia chậm trễ trong hội nhập kinh tế quốc tế thờng phải trả giá bằng chính sự tụt hậu của chính mình. Bởi vậy, để hội nhập hiệu quả, cần phải có quan điểm nhận thức đúng đắn, nhất quán, cơ chế chính sách thích hợp tận dụng tốt cơ hội, không bỏ lỡ thời cơ, giảm thách thức, hạn chế rủi ro trong quá trình phát triển tiến lên của mình.1.1.2. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế:1.1.2.1. Các hình thức mức độ hội nhập kinh tế quốc tế:Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tổng hợp của các nỗ lực trong chính sách hành động theo hớng tự do hoá, mở cửa của các quốc gia ở cấp độ đơn phơng,song phơng đa phơng.ở cấp độ đơn phơng, mỗi nớc có thể chủ động thực hiện những biện pháp tự do hoá, mở cửa trong một số lĩnh vực nhất định mà họ thấy cần thiết vì mục đích phát triển kinh tế của mình chứ không nhất thiết do quy định của các định chế, tổ chức kinh tế quốc tế mà họ tham gia. Có nhiều nớc đã làm nh vậy nhất là trong lĩnh vực đầu t.ở cấp độ song phơng, nhiều nớc đã đang đàm phán để ký với nhau các hiệp định song phơng trên cơ sở nguyên tắc của một khu vực mậu dịch tự do. Một số năm trở lại đây, khuynh hớng này khá phát triển, song hành với các khu vực mậu dịch tự do đa phơng.ở cấp độ đa phơng, nhiều nớc cùng nhau thành lập hoặc tham gia vào những định ché, tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu. Những định chế, tổ chức kinh tế khu vực bao gồm các nớc thành viên cùng trong một khu vực địa lý giới hạn ( Ví SV: Nguyễn Việt Hải Lớp: K37F310 [...]... quan các biện pháp phi thuế, thuận lợi hoá hoạt động đầu t vào nhau - Giữa các nớc này xây dựng các chơng trình hợp tác kinh tế đầu t vì sự phát triển chung của các nớc thành viên - Thực hiện đơn giản hoá thủ tục hải quan thị thực xuất nhập cảnh tạo điều kiện cho hàng hoá, dịch vụ, hoạt động đầu t của các thành viên thâm nhập vào nhau - Mỗi nớc tuỳ vào điều kiện phát triển kinh tế của quốc. .. kinh tế yếu hơn Hội nhập vào khu vực mậu dịch tự do là bớc chuẩn bị cho mỗi quốc gia hớng tới hội nhập hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới cuối cùng, các quốc gia thành viên khi tham gia FTA sẽ tăng cờng quan hệ trên mọi mặt với các nớc khác trong khu vực, qua đó đảm bảo an ninh, trật tự, hoà bình hợp tác cùng nhau phát triển 1.2.3 Một số FTA: Với việc tự do hoá thơng mại toàn cầu hoá... có thể mở rộng thị trờng cho hàng hoá của mình, thứ đến là tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thu hút ngày càng nhiều vốn đầu t 1.3 Thực tế hội nhập tham gia FTA của một số quốc gia: 1.3.1 Thực tế hội nhập trên thế giới hiện nay: Kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II đến nay, hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế đã có những bớc chuyển biến mạnh mẽ cả về lợng chất Đã hình thành nên ba tổ... hội này của hội nhập để đi tắt đón đầu hoàn thành mục tiêu phấn đấu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Cùng với sự tăng trởng của GDP do tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia đang phát triển có nhiều điều kiện để nâng cao mức sống xã hội, nhiều ngời dân có thể tiêu dùng đợc nhiều hàng hoá phong phú hơn Singapore là một trong những quốc gia đang phát triển đã tận dụng rất tốt cơ hội hội... đòi hỏi của hội nhập Tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế còn góp phần ổn định vĩ mô nền kinh tế chống lại các tác động tiêu cực Trong khủng hoảng tài chính châu á năm 1997, các quốc gia trong khu vực có mức độ hội nhập sâu là Hongkong Singapore đều chịu thiệt hạn không lớn phục hồi nhanh chóng khi các quốc gia SV: Nguyễn Việt Hải 16 Lớp: K37F3 Chuyên đề tốt nghiệp khác nh Hàn Quốc, Thái... chức khu vực, trở thành trung tâm của các hoạt động kinh tế toàn cầu Hongkong, Singapore đã chứng minh rất rõ cho cơ hội này 1.1.3.2 Tác động tiêu cực: Bất kỳ một vấn đề nào đó cũng đều có tính chất hai mặt của nó hội nhập kinh tế quốc tế cũng không phải là ngoại lệ Các quốc gia đang phát triển có nhiều điều kiện những yếu tố hạn chế, bất lợi trong hội nhập nên khi tham gia vào quá trình này không... chậm chạp trong xúc tiến thơng mại sẽ bị thua thua thiệt trong một môi trờng cạnh tranh bình đẳng nhng vô cùng quyết liệt này Với sự cạnh tranh gay gắt từ một số hàng hoá của Trung Quốc một số nớc khác ngay tại thị trờng trong nớc trong những năm qua, các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại phát triển đợc thì bắt buộc phải xác định đợc lợi thế của mình, điều chỉnh lại cơ cấu mặt hàng, cố gắng... của hội nhập kinh tế quốc tế: Xuất phát từ thuật ngữ hội nhập nh đã đợc xác định ở trên, tức là sự chủ động tham gia của các quốc gia vào quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá; hội nhập bao hàm các nỗ lực về mặt chính sách thực hiện (policy and pratice) của các quốc gia để tham gia vào các định chế, tổ chức kinh tế toàn cầu khu vực Nội dung chủ yếu của của quá trình này bao gồm: Thứ nhất, ký kết và. .. phép sử dụng các biện pháp bảo hộ, vẫn dùng thuế các biện pháp hạn chế khác SV: Nguyễn Việt Hải 14 Lớp: K37F3 Chuyên đề tốt nghiệp Ngời ta gọi đây là hệ thống các nguyên tắc mở trong cạnh tranh thơng mại quốc tế + Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế 1.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế về thực chất là quá trình tự do hoá thơng mại đầu t, làm cho các... thơng mại quốc té thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, phát triển lực SV: Nguyễn Việt Hải 15 Lớp: K37F3 Chuyên đề tốt nghiệp lợng sản xuất cũng góp phần đẩy mạnh tăng trởng kinh tế Việt Nam Trung Quốc là hai quốc gia đang phát triển đã đạt tốc độ tăng trởng rất cao trong những năm qua kể tù khi bắt đầu mở cửa thị trờng, tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc té cũng cho phép các quốc . Nam- Trung Quốc: .......65Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hình thành ACFTA: ..................................713.1.. Việt Nam- Trung Quốc trong thời gian qua.Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh hình

Ngày đăng: 03/12/2012, 16:32

Hình ảnh liên quan

Bảng: Thuế suất thuế quan danh nghĩa và thực tế ở Trung Quốc - Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

ng.

Thuế suất thuế quan danh nghĩa và thực tế ở Trung Quốc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng: Mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc (triệu USD) - Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

ng.

Mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc (triệu USD) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng: Mặt hàng nhập khẩu Việt Nam từ Trung Quốc (Triệu USD) S - Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

ng.

Mặt hàng nhập khẩu Việt Nam từ Trung Quốc (Triệu USD) S Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc thời kì 1991-2003 (Triệu USD) - Một số Giải pháp đẩy mạnh hoạt động XNK Hàng hóa giữa VN và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA

ng.

Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam với Trung Quốc thời kì 1991-2003 (Triệu USD) Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan