Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

2 13.2K 14
Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng. Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4: Đức tính khiêm nhường. … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Soạn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lý I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc các đề bài sau, so sánh và chỉ ra những điểm giống nhau giữa chúng. Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường. Đề 2: Đạo lí Uống nước nhớ nguồn. Đề 3: Bàn về tranh giành và nhường nhịn. Đề 4: Đức tính khiêm nhường. Đề 5: Có chí thì nên. Đề 6: Đức tính trung thực. Đề 7: Tinh thần tự học. Đề 8: Hút thuốc có hại. Đề 9: Lòng biết ơn thầy, cô giáo. Đề 10: Suy nghĩ từ câu ca dao: Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Gợi ý: Những điểm giống nhau giữa các đề: - Các đề đều đưa ra một vấn đề thuộc tưởng, đạo lí. - Dù có đưa ra mệnh lệnh hay không thì các đề đều có điểm chung về yêu cầu: nghị luận (tức là đòi hỏi người viết phải nhận định, giải thích, bình luận, chứng minh). 2. Em thử nghĩ thêm một số đề bài khác tương tự như các đề bài trên. Gợi ý: Có thể lấy các truyện ngụ ngôn, truyện cười hoặc các câu tục ngữ mà em đã được học, đọc làm vấn đề nghị luận. Chú ý: Đề bài có thể đưa ra mệnh lệnh hay không nhưng vấn đề nghị luận thì nhất định phải có và chỉ tập trung vào một vấn đề. Phân biệt giữa vấn đề tưởng, đạo lí với vấn đề là sự việc, hiện tượng đời sống. 3. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng, đạo lí Chẳng hạn với đề bài: Suy nghĩ về đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, các bước làm bài sẽ là: * Bước 1 : Tìm hiểu đề và tìm ý - Tìm hiểu đề: + Đề bài đưa ra vấn đề gì? (đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”) + Đề bài yêu cầu như thế nào? (nêu suy nghĩ). + Phải huy động những tri thức nào xung quanh vấn đề nghị luận? (Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam; Hiểu biết về đời sống có liên quan đến đạo lí Uống nước nhớ nguồn). - Tìm ý: + Tìm hiểu nội dung tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Liên hệ với thực tế (Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống ân nghĩa như một nguyên tắc sống của người Việt Nam; Ngày nay, đạo lí Uống nước nhớ nguồn vẫn còn nguyên giá trị và tiếp tục được khẳng định ở những khía cạnh mới…) * Bước 2 : Lập dàn bài Lập dàn bài theo bố cục 3 phần. (1) Mở bài - Giới thiệu tưởng, đạo lí sẽ nghị luận (Giới thiệu câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”); - Nêu khái quát về nội dung và ý nghĩa của tưởng, đạo lí (Khái quát nội dung của câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa răn dạy của nó). (2) Thân bài - Giải thích nội dung tưởng, đạo lí (Giải thích nội dung câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”): + Cắt nghĩa tưởng, đạo lí (nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ); + Phân tích những biểu hiện của tưởng, đạo lí (những điều hàm chứa trong câu tục ngữ). - Đánh giá tưởng, đạo lí (Sự đúng đắn và sâu sắc của đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”): + Đưa dẫn chứng để chứng minh sự đúng đắn của tưởng, đạo lí (Truyền thống ân nghĩa của người Việt Nam); + Khẳng định sự sâu sắc, đúng đắn của tưởng, đạo lí trong đời sống xã hội hiện tại và tương lai (Uống nước nhớ nguồn còn là nền tảng duy trì, phát huy những giá trị đã được hình thành trong truyền thống dân tộc; là ý thức trách nhiệm với sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát huy thành quả của các thế hệ cha ông; nhắc nhở những kẻ sống vong ân bội nghĩa,…). (3) Kết bài - Khẳng định ý nghĩa của tưởng, đạo lí (Khẳng định truyền thống đạo lí Uống nước nhớ nguồn của dân tộc, ý nghĩa sâu sắc của đạo lí này trong hiện tại và tương lai). - Tự rút ra bài học cho bản thân từ vấn đề vừa nghị luận. * Bước 3 : Viết bài Dựa trên hệ thống các ý đã sắp xếp trong dàn ý, viết thành bài văn hoàn chỉnh. * Bước 4 : Đọc lại bài viết và sửa chữa II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Lập dàn bài cho đề bài: Tinh thần tự học. Gợi ý: Thực hiện đúng các bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý: + Tìm hiểu đề: Vấn đề nghị luận là gì? (Tinh thần tự học) Mệnh lệnh của đề là gì? (Đề bài này không có mệnh lệnh cụ thể nhưng vẫn phải xác định các thao tác cụ thể khi làm bài: phân tích, giải thích, chứng minh…). + Tìm ý: Tự học là gì? Tại sao phải tự học? Tự học có tác dụng, ưu thế gì? Người có tinh thần tự học là người như thế nào? Em đã biết đến những tấm gương tự học nào? Em đã có tinh thần tự học chưa? - Lập dàn ý: Dựa vào hướng dẫn ở phần trên để lập thành dàn ý. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • cach lam bai nghi luan ve mot van de tu tuong dao li • soan bai cach lam bai nghi luan ve mot van de tu tuong dao li • cách làm bài nghị luận về một tưởng đạo lí • soan bai cach lam bai nghi luan ve 1 van de tu tuong dao li • ngu van 9 nghi luan ve mot van de tu tuong đao ly uong nuoc nho nguon • Soạn bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống • soạn bài nghị luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống • soan bai nghi luan ve mot su viec hien tuong doi song • soạn bài cách làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống • Soan bai cach lam bai ngki luan ve mot van de tu tuong dao li • soan bai cach lam bai nghi luan ve tu tuong dao li • nghị luận về tranh giành và nhường nhịn • soạn bài cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng đạo soạn bài cách làm bài nghị luận về một vấn đề tưởng đạo lí • ngu van 9 bai cach lam bai nghi luan ve 1 van de tu tuong dao li , . • nghị luận về tranh giành và nhường nhịn • soạn bài cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý • soạn bài cách làm bài nghị luận về một vấn. giữa vấn đề tư tưởng, đạo lí với vấn đề là sự việc, hiện tư ng đời sống. 3. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí Chẳng hạn với đề bài:

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan