Lịch sử 7 Bài 12

2 7K 11
Lịch sử 7 Bài 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 12         Đời sống kinh tế văn hoá I. Đời sống kinh tế 1/. Sự chuyển biến của nền Nông Nghiệp -Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà Vua.Do Nông Dân canh tác và nộp thuế -Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích phát … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA

Lịch sử 7 Bài 12 Bài 12 Đời sống kinh tế văn hoá I. Đời sống kinh tế 1/. Sự chuyển biến của nền Nông Nghiệp -Ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu của nhà Vua.Do Nông Dân canh tác và nộp thuế -Nhà Lý rất quan tâm tới nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích phát triển :tổ chức Lễ cày tịch điền; khuyến khích mọi người lao động,khai hoang ,đắp đê, đào kênh làm thuỷ lợi,ban hành lệnh cấm giết trâu bò bảo vệ sức kéo…. =>Nông nghiệp rất phát triển nhiều năm mùa màng bội thu 2/. Thủ công nghiệp và TN *Thủ công nghiệp: -Trong dân gian:Các nghề chăn tằm ươm tơ,nghề gốm,xây dựng đền đài cung điện phát triển -Các nghề làm đồ trang sức,nghề làm giấy ,nghề in bản gỗ,đúc đồng,rèn sắt,nhuộm vải đều được mở rộng. -Nhiều công trình được tạo dựng:Tháp Báo Thiên,chông Quy Điền,vạc Phổ Minh *Thương nghiệp: + Trao đổi buôn bán trong nước và ngoài nước diễn ra rất mạnh. +Thăng Long là thành thị duy nhất của cả nước. + Vân Đốn được coi là nơi buôn bán rất thuận lợi với thương nhân nước ngoài. TUẦN 11 Tiết 21 Bài 12 Đời sống kinh tế văn hoá II Sinh hoạt xã hội và văn hóa 1/. Những thay đổi về mặt xã hội. * Xã hội:gồm 2 giai cấp + Giai cấp thống trị gồm Vua, quan, địa chủ. +Giai cấp bị trị gồm: Nông dân ( lực lượng SX chủ yếu), thợ thủ công, người buôn bán( nộp thuế và có nghiã vụ đối với nhà Vua), nô tỳ ( phục vụ quan lại) 2/. Giáo dục và văn hóa: * Giáo dục: -1070 nhà Lý xây dựng văn miếu nơi thờ Khổng tử, nơi dạy học con vua -1075 khoa thi đầu tiên được mở để chọn quan lại. -1076 quốc tử giám được thành lập ( Đại học đầu tiên của Đại Việt) -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. * Văn hóa: -Đạo phật rất phát triển. -Hoạt động văn hoá dân gian:Ca hát nhảy múa,đá cầu,đua thuyền phát triển. -Các ngành nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc rất phát triển nhiều công trình có quy mô lớn và mang tính dân tộc độc đáo:Tháp Chương Sơn(Nam Định),chuông chùa Trùng Quang(Bắc Ninh),hình Rồng… –> đánh dấu sự ra đời của nền văn hoá Thăng Long. . Lịch sử 7 Bài 12 Bài 12 Đời sống kinh tế văn hoá I. Đời sống kinh tế 1/. Sự chuyển biến. hóa: * Giáo dục: -1 070 nhà Lý xây dựng văn miếu nơi thờ Khổng tử, nơi dạy học con vua -1 075 khoa thi đầu tiên được mở để chọn quan lại. -1 076 quốc tử giám

Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan