xác định tính nhạy của một số loại thuốc kháng sinh đối với edwardsiella sp và aeromonas sp gây bệnh trên cá tra tại cần thơ và an giang

52 764 0
xác định tính nhạy của một số loại thuốc kháng sinh đối với edwardsiella sp và aeromonas sp gây bệnh trên cá tra tại cần thơ và an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG            LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 XÁC ĐỊNH TÍNH NHẠY CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁNG SINH ĐỐI VỚI Edwardsiella spAeromonas sp GÂY BỆNH TRÊN TRA TẠI CẦN THƠ AN GIANG Sinh viên thực hiện NGUYỄN THỊ MINH TRANG MSSV: 06803052 LỚP: NTTS K1 Cần Thơ, 2010 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 304 XÁC ĐỊNH TÍNH NHẠY CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁNG SINH ĐỐI VỚI Edwardsiella spAeromonas sp GÂY BỆNH TRÊN TRA TẠI CẦN THƠ AN GIANG Cán bộ hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. LÂM PHÚC NHÂN NGUYỄN THỊ MINH TRANG KS. PHẠM THANH HƯƠNG MSSV: 06803052 LỚP: NTTS_K1 Cần Thơ, 2010 3 LỜI CẢM TẠ Sau 3 tháng thực tập từ tháng 03-06 năm 2010 tại Chi Cục Thủy Sản thành phố Cần Thơ, 168 Hai Bà Trưng, Phường Tân An-Quận Ninh Kiều-TP. Cần Thơ, áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa hoàn thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với thầy Lâm Phúc Nhân cô Phạm Thanh Hương phòng thí nghiệm Chi Cục Thủy Sản TP. Cần Thơ đã tận tình hướng dẫn chỉ dạy cho em suốt thời gian làm đề tài. Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức qúy báu trong những năm học vừa qua, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này. Chân thành cám ơn cha mẹ người thân luôn bên cạnh ủng hộ, động viên đóng góp ý kiến trong suốt thời gian qua. Xin cám ơn tất cả cô chú, anh chị trong Chi Cục Thủy Sản đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và đóng góp ý kiến bổ ích để em hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Chân thành cám ơn tất cả các bạn trong lớp NTTS K1 trong thời gian qua luôn ủng hộ, động viên để hoàn thành thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô – Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô vui, khỏe, công tác tốt không ngừng con đường cống hiến cho sự nghiệp giáo dục. Với sự hiểu biết còn hạn hẹp thu thập tài liệu còn hạn chế nên báo cáo tốt nghiệp không tránh khỏi sự sai sót. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô các bạn. Em xin chân thành cám ơn ghi nhớ! 4 TÓM TẮT Vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp là hai dòng vi khuẩn gây bệnh phổ biến trên tra (Pangasianodon hypophthalmus) hiện nay. Nên việc sử dụng kháng sinh thường xuyên để điều trị bệnh dẫn đến tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn. Mục tiêu của đề tài là “Xác định được loại kháng sinh còn nhạy với vi khuẩn Edwardsiella spAeromonas sp để việc điều trị đạt hiệu quả cao”. Đề tài thực hiện kháng sinh đồ lên 2 vi khuẩn trên, với 13 loại kháng sinh trên 10 chủng mỗi dòng vi khuẩn. Vi khuẩn được phân lập từ tra bệnh mủ gan xuất huyết tại Cần Thơ An Giang quý 2 năm 2010. Kết quả đã phân lập được vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp. Kết quả kháng sinh đồ cho thấy: các kháng sinh có tỉ lệ % nhạy với vi khuẩn Edwardsiella sp trên 75% là: ampicillin, amoxicillin, ciprofloxacin. Các kháng sinh có tỉ lệ % nhạy với vi khuẩn Aeromonas sp trên 75% là: enrofloxacin, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin. Ngoài ra, đề tài đã xác định được các loại kháng sinh nhạy đồng thời với cả 2 vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp, ở Cần Thơ là: ciprofloxacin, ở An Giang là: ofloxacin, norfloxacin, ciprofloxacin florfenicol. Các kháng sinh kháng với Edwardsiella sp với tỉ lệ % kháng >50% là: colistin, doxycyclin, tetracyclin, enrofloxacin, florfenicol, kanmycin rifamycin. Các kháng sinh kháng với Aeromonas sp với tỉ lệ % kháng >50% là: ampicillin, amoxicillin, cefalexin, colistin, tetracyclin, kanamycin rifamycin. Từ khóa: Edwardsiella, Aeromonas , kháng sinh. 5 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 3 tháng 08 năm 2010 Nguyễn Thị Minh Trang 6 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 1.3 Nội dung đề tài 2 CHƯƠNG II 3 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học tra 3 2.1.1 Hệ thống phân loại 3 2.1.2 Đặc điểm hình thái 3 2.1.3 Phân bố 3 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 4 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 4 2.2 Tổng quan về vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp 4 2.2.1 Vi khuẩn Edwardsiella sp 4 2.2.2 Vi khuẩn Aeromonas sp 5 2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh do vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp…6 2.3.1 Nghiên cứu trên thế giới 6 2.3.2 Nghiên cứu ở Việt Nam 6 2.4 Tổng quan về các loại kháng sinh 7 2.4.1 Định nghĩa 7 2.4.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 7 2.4.3 Các loại kháng sinh phổ biến hiện nay 7 7 2.5 Các nghiên cứu về thuốc kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản 18 CHƯƠNG III 20 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.3 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2.2 Phương pháp thu mẫu 20 3.2.3 Phương pháp phân lập định danh vi khuẩn …………21 3.2.4 Phương pháp làm kháng sinh đồ… 22 CHƯƠNG IV 24 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết quả phân lập định danh vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp 24 4.2 Kết quả kháng sinh đồ 26 4.2.1 Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Edwardsiella sp tại 2 tỉnh Cần Thơ An Giang 27 4.2.2 Kết quả kháng sinh đồ của vi khuẩn Aeromonas sp tại 2 tỉnh Cần Thơ An Giang 31 4.2.3 Khảo sát tính nhạy của vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp ở 2 tỉnh Cần Thơ An Giang 34 CHƯƠNG V 37 KẾT LUẬN ĐỀ XUẤT 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề xuất 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC A 8 DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Kết quả kiểm tra các đặc điểm sinh hóa của vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp 25 Bảng 4.2: Tỉ lệ tính nhạy của 10 chủng vi khuẩn Edwardsiella sp với 13 loại kháng sinh 28 Bảng 4.3: Tỉ lệ tính nhạy của 10 chủng vi khuẩn Aeromonas sp với 13 loại kháng sinh 32 9 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1: Hình dạng bên ngoài của tra 3 Hình 2.2: Vi khuẩn Aeromonas hydrophila có một tiêm mao 5 Hình 2.3: Công thức cấu tạo ampicillin 8 Hình 2.4: Mô hình phân tử ampicillin 8 Hình 2.5: Công thức cấu tạo amoxcillin 9 Hình 2.6: Mô hình phân tử amoxcillin 9 Hình 2.7: Công thức cấu tạo cefalexin 10 Hình 2.8: Công thức cấu tạo colistin 10 Hình 2.9: Công thức cấu tạo doxycyclin 11 Hình 2.10: Mô hình phân tử doxycyclin 11 Hình 2.11: Công thức cấu tạo tetracylin 12 Hình 2.12: Công thức cấu tạo enrofloxacin 13 Hình 2.13: Công thức cấu tạo ciprofloxacin 14 Hình 2.14: Mô hình phân tử ciprofloxacin 14 Hình 2.15: Công thức cấu tạo norfoxacin 15 Hình 2.16: Công thức cấu tạo ofloxacin 15 Hình 2.17: Công thức cấo tạo florfenicol 16 Hình 2.18: Công thức hóa học kanamycin 17 Hình 2.19: Công thức cấu tạo rifamycin 18 Hình 3.1: Quy trình phân lập vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp 21 Hình 4.1: Nội tạng tra bị bệnh mủ gan 24 Hình 4.2: tra bị bệnh xuất huyết 24 Hình 4.3: Nội tạng tra bị xuất huyết 24 Hình 4.4: Kết quả tách ròng vi khuẩn Edwardsiella sp 25 Hình 4.5: Kết quả tách ròng vi khuẩn Aeromonas sp 25 Hình 4.6: Hình nhuộm Gram của vi khuẩn Edwardsiella sp (100X) 25 Hình 4.7: Hình nhuộm Gram của vi khuẩn Aeromonas sp (100X) 25 10 Hình 4.8: Vi khuẩn Aeromonas sp mới thực hiện test O/F 26 Hình 4.9: Vi khuẩn Aeromonas sp cho phản ứng lên men sau 24 giờ 26 Hình 4.10: Kết quả kháng sinh đồ chủng Edwardsiella sp sau 48 giờ 27 Hình 4.11: Đường kính trung bình vô trùng của thuốc kháng sinh đối với Edwardsiella sp tại Cần Thơ An Giang 30 Hình 4.12: Kết quả kháng sinh đồ của chủng Aeromonas sp sau 24 giờ 31 Hình 4.13: Đường kính trung bình vô trùng của thuốc kháng sinh đối với Edwardsiella sp tại Cần Thơ An Giang 33 Hình 4.14: Phần trăm nhạy của vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp 34 Hình 4.15: Đường kính trung bình vô trùng của thuốc kháng sinh đối với Aeromonas sp Edwardsiella sp tại An Giang 35 [...]... khuẩn 12 Edwardsiella sp Aeromonas sp trên tra gây ra, giảm bớt rủi ro cho người nuôi là rất cần thiết Chính vì vậy, đề tài: Xác định tính nhạy của một số loại thuốc kháng sinh đối với Edwardsiella sp Aeromonas sp gây bệnh trên tra tại Cần Thơ An Giang được thực hiện 1.2 Mục tiêu đề tài Dùng phương pháp kháng sinh đồ nhằm xác định được các loại kháng sinh còn nhạy với vi khuẩn để việc... môi trường do ít dùng thuốc kháng sinh, được điều trị sớm làm giảm tỉ lệ hao hụt trên cá, ổn định năng suất chất lượng 1.3 Nội dung đề tài Phân lập vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp từ gan, thận tỳ tạng trên tra bệnh Lập kháng sinh đồ của hai loại vi khuẩn trên đối với 13 loại thuốc kháng sinh 13 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học tra (Pangasianodon hypophthalmus)... Đối tượng nghiên cứu Mẫu tra bệnh xuất huyết mủ gan được thu ở 2 tỉnh: Cần Thơ, An Giang năm 2010 (10 chủng mỗi dòng vi khuẩn) Dùng phương pháp làm kháng sinh đồ trên vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp với 13 loại kháng sinh 3.2.2 Phương pháp thu mẫu Mỗi ao tra: thu 5 con tra có dấu hiệu bệnh lý đặc trưng: lờ đờ, bơi dạt vào bờ, mắt lồi, phù đầu, xuất huyết… 2 khỏe Tuổi cá: ... kháng thuốc kháng sinh của các dòng vi khuẩn gây bệnh ở động vật thủy sản trên thế giới nói chung trên tra nuôi ở ĐBSCL nói riêng, cho thấy tính kháng thuốc của vi khuẩn ngày càng phổ biến, diễn biến phức tạp có sự khác biệt về tính kháng thuốc của các chủng vi khuẩn cũng như ở các vùng nuôi khác nhau Do đó luôn cần có những nghiên cứu đánh giá về tính nhạy của thuốc kháng sinh đối với từng... Clinical and Laboratory (CLSI) (2006) để xác định loại kháng sinh nhạy, trung bình nhạy kháng 34 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả phân lập định danh vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp traloài sinh vật sống trong môi trường nước, một môi trường tồn tại rất nhiều loài vi khuẩn Một số loài vi khuẩn cơ hội có thể xâm nhập vào cơ thể mà không gây nên tác hại Ngoài ra, có một số. .. trị bệnh trên tra nên tính nhạy của các loại thuốc kháng sinh lên nhóm vi khuẩn này giảm rất rõ, như nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương csv (2005) đã phân lập được 169 dòng vi khuẩn từ các ao nuôi thủy sản ở ĐBSCL thử với 6 loại kháng sinh kết quả cho thấy 2% kháng với chloramphenicol, có 59% dòng vi khuẩn kháng với 4 hay 5 loại kháng sinh trong đó có chloramphenicol Có 34% kháng nhiều loại. .. năng kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn E ictaluri Từ năm 1986, Waltman Shotts đã kiểm tra sự kháng thuốc trên 118 chủng vi khuẩn E ictaluri phân lập trên nheo bệnh ở Mỹ với 37 loại kháng sinh Kết quả cho thấy phần lớn vi khuẩn này nhạy với các thuốc thí nghiệm nhưng hơn 90% lại kháng với colistin sulfamids Đến năm 1993, Reger csv., cũng đã xác định các chủng E ictaluri phân lập trên cá. .. sát tính kháng thuốc của hai nhóm vi khuẩn Edwardsiella sp Aeromonas sp ở vùng này cho thấy nhóm vi khuẩn Edwardsille sp kháng với streptomycyline (83%), chloramphenicol (58%), florfenicol (50%) tetracylin (42%) Đối với vi khuẩn Aeromonas sp còn nhạy cao với 3 loại thuốc chloramphenicol, florfenicol doxycyclin nhưng chúng đã kháng hoàn toàn với thuốc cefazoline Qua các nghiên cứu về tính kháng. .. giờ đối với Edwardsiella sp Đọc kết quả: sau 24 giờ (vi khuẩn gây bệnh xuất huyết Aeromonas sp) , 48 giờ (vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ Edwardsiella sp) Xuất hiện vòng vô trùng (vòng tròn không có vi khuẩn phát triển) ở mỗi đĩa kháng sinh Đường kính vô trùng xác định tính nhạy cảm của vi khuẩn với thuốc kháng sinh Đo đường kính vòng vô trùng (mm) dựa vào chuẩn đường kính vòng vô trùng theo tiêu chuẩn của. .. oxytetracyline, chloramphenicol, trimethoprim-sulphamethoxazole, nitrofurantoin, nalidixic acid, ampicillin Đặc biệt tác giả đã tìm thấy hiện tượng đa kháng của các nhóm vi khuẩn trên đối với 6 loại kháng sinh này Tính kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh trên tra không chỉ xảy ra phổ biến ở các vùng nước ngọt mà còn xuất hiện ở vùng nước lợ như: tỉnh Trà Vinh Bến Tre Với nghiên cứu của . MÃ SỐ: 304 XÁC ĐỊNH TÍNH NHẠY CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁNG SINH ĐỐI VỚI Edwardsiella sp VÀ Aeromonas sp GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI CẦN THƠ VÀ AN GIANG . TÍNH NHẠY CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC KHÁNG SINH ĐỐI VỚI Edwardsiella sp VÀ Aeromonas sp GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA TẠI CẦN THƠ VÀ AN GIANG Sinh viên

Ngày đăng: 13/03/2014, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan