He thong cong thuc vat ly 12

17 2.1K 136
He thong cong thuc vat ly 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hệ thống công thức Vật lớp 12 CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1. Phương trình dao động: x = Acos(t + ) 2. Vận tốc tức thời: v = -Asin(t + ) v  luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = - 2 Acos(t + ) = - 2 x a  luôn hướng về vị trí cân bằng 4. Vật ở VTCB: x = 0; v max = A; a min = 0 Vật ở biên: x = ±A; v Min = 0; a max =  2 A 5. Hệ thức độc lập: 2 2 2 ( ) v A x    2 2 2 4 2 a v A     CON LẮC LÒ XO: 1. Chu kì, tần số, tần số góc Tần số góc: k m   ; chu kỳ: 2 2 m T k      ; tần số: 1 1 2 2 k f T m       2.Năng lượng dao động: Động năng: 2 2 2 2 2 đ 1 1 W sin ( ) Wsin ( ) 2 2 mv m A t t           Thế năng: 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 W ( ) W s ( ) 2 2 2 t kx m x m A cos t co t             Cơ năng: 2 2 2 đ 1 1 W W W 2 2 t kA m A      * Lưu ý: Dao động điều hoà có tần số góc là , tần số f, chu kỳ T. x a v      dao động với cùng f T       nhưng d t W W    dao động với 2 2 2 f T         Công thức tìm li độ x và vận tốc v khi W đ = m.W t ( với m = 1, 2, 3, 1 2 , ….) 1 A x m   max 1 1 m m v v A m m      3. Chiều dài con lắc- Lực đàn hồi: a.Chiều dài của con lắc: * Độ biến dạng của lò xo thẳng đứng khi vật ở VTCB: 2 mg g l k      2 l T g    * Độ biến dạng của lò xo khi vật ở VTCB với con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α: sin mg l k     2 sin l T g     + Chiều dài lò xo tại VTCB: l CB = l 0 +  l (l 0 là chiều dài tự nhiên) + Chiều dài cực tiểu (khi vật ở vị trí cao nhất): l Min = l 0 +  l – A 2 Hệ thống công thức Vật lớp 12 + Chiều dài cực đại (khi vật ở vị trí thấp nhất): l Max = l 0 +  l + A  max min 2 CB l l l   Biên độ max min 2 l l A   4. Lực đàn hồi, lực kéo về a. Lực kéo về hay lực hồi phục F = -kx = -m 2 x Đặc điểm: * Là lực gây dao động cho vật. * Luôn hướng về VTCB * Biến thiên điều hoà cùng tần số với li độ b. Lực đàn hồi là lực đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng. Có độ lớn F đh = k∆l (∆l là độ biến dạng của lò xo) * Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng) * Với con lắc lò xo thẳng đứng hoặc đặt trên mặt phẳng nghiêng + Độ lớn lực đàn hồi tại li độ x * F x = kl + x với chiều dương hướng xuống * F x = kl - x với chiều dương hướng lên + Lực đàn hồi cực đại : F max = k(l + A) (lúc vật ở vị trí thấp nhất) + Lực đàn hồi cực tiểu: * Nếu A < l  F Min = k(l - A) * Nếu A ≥ l  F Min = 0 (lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng) 5. Thời gian – Quãng đường – Tốc độ trung bình: a. Thời gian: * Vật đi từ VTCB → 2 A : 12 T * Vật đi từ VTCB → 2 A : 8 T * Vật đi từ VTCB → 3 2 A : 6 T * Vật đi từ VTCB → A: 4 T * Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian vật đi từ vị trí có li độ : l A    * Thời gian lò xo dãn 1 lần là thời gian vật đi từ vị trí có li độ : l A   * Lưu ý: Trong một dao động (1 chu kì) lò xo nén ( dãn) 2 lần Nếu tại những vị trí bất kì thì thời gian được tính như sau: - Nếu vật đi từ VTCB x  thì 1 arcsin x t A   - Nếu vật đi từ biên x  thì 1 arccos x t A   b. Quãng đường: -Quãng đường vật đi được trong 1 chu kỳ luôn là S = 4A - Quãng đường vật đi được trong nữa chu kỳ luôn là S = 2A - Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆t < 2 T max 2 sin 2 S A    , min 2 (1 cos ) 2 S A      l giãn O x A - A n én  l giãn O x A - A H ình a (A <  l ) H ình b (A >  l ) 3 Hệ thống công thức Vật lớp 12 Với 2 . . t t T         * Lưu ý : Trường hợp 2 T t   thì làm như sau: - Tách . ' 2 T t n t     ( với n = 1, 2,3 …) -Trong thời gian 2 T n thì quãng đường luôn là 2A.n - Trong thời gian ∆t’ thì S max và S min tính như trên c.Tốc độ trung bình: TB S v t  Tốc độ trung bình trong một chu kỳ: 4 TB A v T  Tốc độ trung bình cực đại, cực tiểu: max maxTB S v t   , min minTB S v t   6. CẮT GHÉP LÒ XO a. Một lò xo có độ cứng k, chiều dài l được cắt thành các lò xo có độ cứng k 1 , k 2 , … và chiều dài tương ứng là l 1 , l 2 , … thì có: kl = k 1 l 1 = k 2 l 2 = … b. Ghép lò xo: * Nối tiếp 1 2 1 1 1 k k k     cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T 2 = T 1 2 + T 2 2 * Song song: k = k 1 + k 2 + …  cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2 2 2 1 2 1 1 1 T T T    c. Gắn lò xo k vào vật khối lượng m 1 được chu kỳ T 1 , vào vật khối lượng m 2 được T 2 , vào vật khối lượng m 1 +m 2 được chu kỳ T 3 , vào vật khối lượng m 1 – m 2 (m 1 > m 2 ) được chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T   và 2 2 2 4 1 2 T T T   CON LẮC ĐƠN 1. Các đại lượng cơ bản Tần số góc: g l   ; chu kỳ: 2 2 l T g      ; tần số: 1 1 2 2 g f T l       2. Phương trình dao động: s = S 0 cos(t + ) hoặc α = α 0 cos(t + ) với s = αl, S 0 = α 0 l  v = s’ = -S 0 sin(t + ) = -lα 0 sin(t + )  a = v’ = - 2 S 0 cos(t + ) = - 2 lα 0 cos(t + ) = - 2 s = - 2 αl Lưu ý: S 0 đóng vai trò như A còn s đóng vai trò như x 3. Năng lượng con lắc đơn dao động với  bất kỳ. Thế năng: W t = mgl(1-cos) Động năng: W đ = mgl(cos - cos 0 ) Cơ năng: W = mgl(1-cos 0 ), nếu góc lệch nhỏ ( 0 10   ) thì 2 0 1 W 2 mgl   4. Vận tốc : v 2 = 2gl(cosα – cosα 0 ) V max = 0 2 (1 cos ) gl   ( khi qua VTCB 0   ) 5. Lực căng dây: T = mg(3cosα – 2cosα 0 ) T max = mg(3 – 2cosα 0 ), ( tại VTCB với α=0) T min = mg.cosα 0 (tại VT biên với α =α 0 ) 4 Hệ thống công thức Vật lớp 12 6. Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 , con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ T 2 ,con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ T 4 . Thì ta có: 2 2 2 3 1 2 T T T   và 2 2 2 4 1 2 T T T   7. Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi: Con lắc đơn đặt trong điện trường hay trong thang máy ( xe) đang chuyển động. Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: ' 2 ' l T g   * Trường hợp F  có phương ngang: + Tại VTCB dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc α có: tan F P   hay cosα = ' g g 2 2 ' g g a   * Trường hợp F  có phương thẳng đứng thì ' g g a   + Nếu F  hướng xuống ( cùng chiều P  ) thì lấy dấu + + Nếu F  hướng lên ( ngược chiều P  ) thì lấy dấu – Trong đó gia tốc a và lực F  được xác định như sau: * Lực quán tính: F ma     , độ lớn F a m  ( F a    ) Lưu ý: + Chuyển động nhanh dần đều a v    ( v  có hướng chuyển động) + Chuyển động chậm dần đều a v    * Lực điện trường: F qE    , độ lớn q E F a m m   (Nếu q > 0  F E    ; còn nếu q < 0  F E    ) 8. Sự biến thiên chu kỳ của con lắc đơn : âu . 2 2 2 cao s h h T l g t T l g R R             Lưu ý: * Nếu T > 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn) * Nếu T < 0 thì đồng hồ chạy nhanh * Nếu T = 0 thì đồng hồ chạy đúng * Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s): 86400( ) T s T    TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 1. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(t +  1 ) và x 2 = A 2 cos(t +  2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t + ). Trong đó: 2 2 2 1 2 1 2 2 1 2 os( ) A A A A A c       1 1 2 2 1 1 2 2 sin sin tan os os A A Ac A c         với  1 ≤  ≤  2 (nếu  1 ≤  2 ) * Nếu  = 2kπ (x 1 , x 2 cùng pha)  A Max = A 1 + A 2 ` * Nếu  = (2k+1)π (x 1 , x 2 ngược pha)  A Min = A 1 - A 2  * Nếu  = (2k+1) 2  (hai dao động vuông pha)  2 2 1 2 A A A   * Nếu hai dao động bất kì:  A 1 - A 2  ≤ A ≤ A 1 + A 2 5 Hệ thống công thức Vật lớp 12 DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG 1. Một con lắc lò xo dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ. * Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại là: 2 2 2 2 2 kA A S mg g      * Độ giảm biên độ sau 4 T là: ms F mg A k k     * Độ giảm biên độ sau mỗi chu kỳ là: 4 mg A k    * Số dao động thực hiện được: 4 A Ak N A mg     * Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại: . 4 AkT t N T mg     (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ 2 T    ) 2. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi: f = f 0 hay  =  0 hay T = T 0 Với f, , T và f 0 ,  0 , T 0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động. 3. Liên hệ giữa năng lượng và biên độ trong dao động tắt dần: 2 E A E A    CHƯƠNG II: SÓNG CƠ PHƯƠNG TRÌNH SÓNG 1. Bước sóng – chu kì – Tần số- tốc độ truyền sóng               t T soá ñænh soùng -1 v v.T f = soá ñænh soùng -1 2. Độ lệch pha : Hai điểm dao động cùng pha : d = d 2 – d 1 = kλ, d min = λ Hai điểm dao động ngược pha: d = d 2 – d 1 = (k+ 1 2 )λ, d min = 2  Hai điểm dao động vuông pha: d = d 2 – d 1 = (k + 1 2 ) 2  , d min = 4  Lệch pha một góc bất kì:   2 1 2 2 d d d          3 Phương trình sóng : Phương trình dao động tạo O là:   cos O u A t   thì phương trình dao động tại M cách O một đoạn x là: cos 2 2 M t x u A T            ( dấu – khi sóng truyền từ O đến M, dấu + khi sóng truyền từ M đến O) T  x t O 6 Hệ thống công thức Vật lớp 12 4 Xác định tính chất của một điểm trong vùng giao thoa: Tính 2 1 d d d     *Nguyên : cực đại, * Bán nguyên : cöïc tieåu SÓNG DỪNG 1 Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây dài l: * Hai đầu cố định : * ( ) 2 l k k N    Số bụng sóng = số bó sóng = k Số nút sóng = k + 1 * Một đầu cố định một đầu tự do : (2 1) ( ) 4 l k k N     Số bó sóng nguyên = k Số bụng sóng = số nút sóng = k + 1 Biên độ sóng dừng tại một điểm: 2 sin bung x A a    GIAO THOA SÓNG Giao thoa của hai sóng phát ra từ hai nguồn sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau một khoảng l: Xét điểm M cách hai nguồn lần lượt d 1 , d 2 Phương trình sóng tại 2 nguồn 1 1 Acos(2 ) u ft     và 2 2 Acos(2 ) u ft     Phương trình sóng tại M do hai sóng từ hai nguồn truyền tới: 1 1 1 Acos(2 2 ) M d u ft        và 2 2 2 Acos(2 2 ) M d u ft        Phương trình giao thoa sóng tại M: u M = u 1M + u 2M 1 2 1 2 1 2 2 os os 2 2 2 M d d d d u Ac c ft                            Biên độ dao động tại M: 1 2 2 os 2 M d d A A c              với 1 2       Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 Tính 1 2 S S  = phần nguyên,phần thập phân a. Hai nguồn dao động cùng pha ( 1 2 0        ) * Điểm dao động cực đại: 2.phần nguyên + 1 * Điểm dao động cực tiểu : 2.số làm tròn b. Hai nguồn dao động ngược pha:( 1 2         ) * Điểm dao động cực đại: 2.số làm tròn * Điểm dao động cực tiểu (không dao động): 2.phần nguyên + 1 SÓNG ÂM 1 Cường độ âm: * . W P I S t S   Với 2 4 S r   Công suất nguồn âm: P = S.I = 4πr 2 . I * 2 2 A B B A I r I r  , với r A , r B : khoảng cách từ A và B tới nguồn âm 7 Hệ thống công thức Vật lớp 12 2.Mức cường độ âm:    0 I L B lg I ;    0 I L dB 10lg I I 0 = 10 – 12 W/m 2 : Cường độ âm chuẩn *Lưu ý: L A = 10.n (dB) với n = 1, 2, 3… thì I A = 10 n .I 0 10lg A A B B I L L I   Mức cường độ âm tăng thêm (10.n) dB thì cường độ âm tăng 10 n lần Cường độ âm tăng 10 n lần thì mức cường độ âm tăng (10.n) dB CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Tổng trở :      2 2 L C Z R Z Z Cảm kháng . L Z L   Dung kháng: 1 C Z C   C (F): điện dung của tụ điện L (H): hệ số tự của cuộn dây  tần số góc: 2 2 f T      2. Định luật Ohm : 0 0 0 0 0 0 C MN R L L C MN R L C MN L C MN U UU U U I Z R Z Z Z U U U U U I Z R Z Z Z            Cường độ dòng điện hiệu dụng: 0 2 I I   Hiệu điện thế hiệu dụng: 0 2 U U  3. Biểu thức tức thời giữa u và i: .Tổng quát : +   0 cos i i I t     +   0 cos u u U t     I 0 , I, i: Cường độ dòng điện cực đại, hiệu dụng và tức thời 8 Hệ thống công thức Vật lớp 12 U 0 , U, u: Hiệu điện thế cực đại, hiệu dụng và tức thời .Chú ý :   0 cos i i I t         0 0 0 0 cos cos 2 cos 2 cos R R i L L i C C i MN MN MN u U t u U t u U t u U t                                            4. Độ lệch pha giữa u và i :     L C L C R Z Z U U tg R U  Hay u i      5. Công suất : 2 = os P RI UIc   6. Hệ số công suất :cos R U R Z U    7. Quan hệ giữa các hiệu điện thế hiệu dụng: 2 2 2 ( ) R L C U U U U   8. Sự cộng hưởng:                                       min 2 max max 2 L C R L C R C L Z R U U I vaø P R R u vaø i cuøng pha ( =0 ) cos 1 1 1 Z Z L LC 1 C U U vaø U U LC u vaø u cuøng pha u vaø u (hay u ) vuong pha (lech pha ) 2 Chú ý: * Ghép tụ Ghép nối tiếp: 1 2 1 1 1 b C C C   (với C b < C 1 , C 2 ) (nhỏ - nghịch – nối) Ghép song song: C b = C 1 + C 2 ( với C b > C 1 , C 2 ) 9. Máy biến thế: 1 1 2 2 2 1 U N I U N I   U 1 , N 1 , I 1 : Hiệu điện thế, số vòng, cường độ dòng điện ở hai đầu cuộn sơ cấp U 2 , N 2 , I 2 : Hiệu điện thế, số vòng, cường độ dòng điện ở hai đầu cuộn thứ cấp 9 Hệ thống công thức Vật lớp 12 U 2 > U 1 : Máy tăng áp U 2 < U 1 : Máy hạ áp Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 2 2 2 os R U c    P P Trong đó: P là công suất truyền đi ở nơi cung cấp U là điện áp ở nơi cung cấp cos là hệ số công suất của dây tải điện l R S   là điện trở tổng cộng của dây tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR Hiệu suất tải điện: .100% H    P P P 10. Máy phát điện xoay chiều: Tần số : f = n.p Với p: số cặp cực n: tốc độ (vòng /s) nếu n ( vòng/phút) thì: 60 np f  11. Từ thông : max cos( ) NBS t NBS         Suất điện động trong khung dây: ' sin( ) cos( ) 2 e NBS t NBS t               Suất điện động cực đại: 0 E NBS   với  ( rad/s) , a vòng / phút = .2 60 a  (rad/s) 12. Dòng điện xoay chiều : i=I 0 cos ( 2πft + i  ) mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần Nếu 2 2 i hay      thì giây đầu tiên đổi chiều 2f -1 lần 13. Thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kì Đặt 0 cos( ) u u U t     vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng lên khi u 1 U  4 t      với 1 0 cos U U    14 Bài toán cực trị: a. Đoạn mạch RLC có R thay đổi: * Khi R=Z L -Z C  thì 2 2 max 2 2 L C U U P Z Z R    * Khi R=R 1 hoặc R=R 2 thì P có cùng giá trị. Ta có 2 2 1 2 1 2 ; ( ) L C U R R R R Z Z    P Và khi 1 2 R R R  thì 2 ax 1 2 2 M U R R P * Trường hợp cuộn dây có điện trở R 0 (hình vẽ) Khi 2 2 0 max 0 2 2( ) L C L C U U R R Z Z P Z Z R R         Khi 2 2 2 2 0 max 2 2 0 0 0 ( ) 2( ) 2 ( ) 2 L C R L C U U R R Z Z P R R R Z Z R           b. Đoạn mạch RLC có L thay đổi: A B C R L,R 0 10 Hệ thống công thức Vật lớp 12 * Khi 2 1 L C   thì I Max  U Rmax ; P Max còn U LCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau * Khi 2 2 C L C R Z Z Z   thì 2 2 ax C LM U R Z U R   và 2 2 2 2 2 2 ax ax ax ; 0 LM R C LM C LM U U U U U U U U       * Với L = L 1 hoặc L = L 2 thì U L có cùng giá trị thì U Lmax khi 1 2 1 2 1 2 21 1 1 1 ( ) 2 L L L L L L Z Z Z L L      * Khi 2 2 4 2 C C L Z R Z Z    thì ax 2 2 2 R 4 RLM C C U U R Z Z    Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau c. Đoạn mạch RLC có C thay đổi: * Khi 2 1 C L   thì I Max  U Rmax ; P Max còn U LCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau * Khi 2 2 L C L R Z Z Z   thì 2 2 ax L CM U R Z U R   và 2 2 2 2 2 2 ax ax ax ; 0 CM R L CM L CM U U U U U U U U       * Khi C = C 1 hoặc C = C 2 thì U C có cùng giá trị thì U Cmax khi 1 2 1 2 1 1 1 1 ( ) 2 2 C C C C C C Z Z Z      * Khi C = C 1 hoặc C = C 2 thì I ( hay P ) có cùng giá trị 2 2 1 2 1 2 1 2 ( ) ( ) 2 L C L C L C C Z Z Z Z Z Z Z Z Z          * Khi 2 2 4 2 L L C Z R Z Z    thì ax 2 2 2 R 4 RCM L L U U R Z Z    Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau d. Mạch RLC có  ( hay f) thay đổi: * Khi 1 LC   thì I Max  U Rmax ; P Max còn U LCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau * Với  =  1 hoặc  =  2 thì I hoặc P hoặc U R có cùng một giá trị thì I Max hoặc P Max hoặc U RMax khi 1 2      tần số 1 2 f f f  * Khi 1    hay 2    thì U C ( hay U L ) có cùng giá trị với + 2 2 2 0 1 2 1 ( ) 2      thì U Cmax + 2 2 2 0 1 2 1 1 1 1 ( ) 2      thì U Lmax * Khi 2 1 1 2 C L R C    thì ax 2 2 2 . 4 LM U L U R LC R C   * Khi 2 1 2 L R L C    thì ax 2 2 2 . 4 CM U L U R LC R C   15. Độ lệch pha giữa hai hiệu điện thế: VD: * Mạch điện ở hình 1 có u AB và u AM lệch pha nhau  Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM có cùng i và u AB chậm pha hơn u AM   AM –  AB =   tan tan tan 1 tan tan          AM AB AM AB R L C M A B Hình 1 [...]... 1 2   T 2  T12  T22  1 1  1 C1 song song C2 (Cb  C1  C2 )   2  2  2 f1 f2 f  2   2   2 1 2  CHƯƠNG V: SĨNG ÁNH SÁNG 1 Khoảng vân: i D Khoảng cách  a số vân liên tiếp - 1 2 Vị trí vân : Vân sáng: xs  k i  k D a k:bậc vân = thứ vân 1  1  D  Vân tối: xt   k   i   k   2  2 a  k:bậc vân = thứ vân -1 12 1 , ….) 2 Hệ thống cơng thức Vật lớp 12 3 Tính chất vân... dao động với cùng u  f  T   nhưng 2 f T Wd  dao động với   Wt  2  2  11 Hệ thống cơng thức Vật lớp 12 Cơng thức tìm điện tích q và cường độ dòng điện i khi Wtừ = m.Wđiện ( với m = 1, 2, 3, q i  I0 q0 m 1 m m   q0 m 1 m 1 Thời gian đặc biệt: q0 T : 2 12 q T Điện tích tăng từ 0 → 0 : 2 8 Điện tích tăng từ 0 → q0 3 T : 2 6 T Điện tích tăng từ 0 → q0 : 4 B Bước sóng điện từ... sáng: P = np.ε = np hc ( với np là số photon)  6 Cường độ dòng quang điện bão hòa: Ibh  ne e t 13 ( với n e là số electron bức ra trong 1s) Hệ thống cơng thức Vật lớp 12 7 Hiệu suất lượng tử: H  ne 100 % np 8 Tia X ( Ống Rơn – ghen): hf max  hc  eU AK min Các hằng số: Hằng số plang:h = 6,625.10 – 34 js Vận tốc ánh sáng: c = 3.10 8 m/s Điện tích electron: e = 1,6.10 -19 C Khối lượng electron:... Dãy Banme n=5 n=4 n=3 n=2 (vùng tử ngoại và vùng ánh sáng khả kiến ) K n =1 Dãy Lyman (Trong vùng tử ngoại) Sơ đồ mức năng lượng trong ngun tử hydro CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUN TỬ A Sự phóng xạ: 1.Số ngun tử có trong m (g) chất: N  N A m ( với NA = 6,023.10 23 ngun tử /mol), A là số khối A 14 Hệ thống cơng thức Vật lớp 12   m  mt0  m0 e t  2T  N  2.Định luật phóng xạ:  N  t0  N 0 e t... pD Với p A = mA.vA: động lượng hạt A, hạt nào đứng n thì p = 0 * Lưu ý: pA  pB  mA K A  mB K B c Các dạng tốn thường gặp: 16 Hệ thống cơng thức Vật lớp 12 Dạng 1: B đứng n , A có động năng KA , C có động năng K C và hai hạt A và C bay theo phương vng góc nhau Tính động năng KD 2 2 2 2 2 2 2 2 2 pD  p A  pC  mD vD  mAv A  mC vC 1 1 1 2 2 2 mD ( mD vD )  mA ( mAvA )  mC ( mC vC ) 2 2 2 mD... Dạng 3:Cho  Acon Ame mcon  a tìm thời gian t hay chu kỳ bán rãT mme Acon t ln 2 (e  1)  a với λ = Ame T B Phản ứng hạt nhân: 1.Cấu tạo hạt nhân: ZA X Có Z proton 15 Hệ thống cơng thức Vật lớp 12 Có N = (A – Z) nơtron 2 Độ hụt khối a/ Của hạt nhân ZA X : m   Z m p  ( A  Z ).mn   mhatnhan   b/ Của phản ứng hạt nhân: A + B  C + D M  ( m A  mB )  ( mC  mD )  Nếu ΔM > 0: phản ứng... khối) A 4.Viết phương trình phản ứng hạt nhân: A1 Z1 A A2 Z2 B A3 Z3 C A4 Z4 D Z1  Z 2  Z 3  Z 4 A1  A2  A3  A4 1 proton : 1 p 1 notron : 0 n 0 Các hạt đặc biệt:   : 1 e 0   : 1 e  : 24 He A A 5.Lưu ý: Cho phản ứng hạt nhân : A X 1  A X 2  Z X 3  Z X 4 Z Z Các hạt nhân X1, X2, X3, X4 có: Năng lượng liên kết riêng tương ứng là 1 ,  2 ,  3 ,  4 1 2 3 4 1 2 3 4 E  A3 3  A4 4...Hệ thống cơng thức Vật lớp 12  Nếu uAB vng pha ( lệch pha ) với uAM thì 2 Z Z  ZC tan  AM tan  AB =  1  L L  1 R R Nếu uAB cùng pha với uAM thì: tan  AM  tan  AB  Z L Z L  ZC  R R CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG SĨNG ĐIỆN TỪ A . v  luôn cùng chiều với chiều chuyển động (vật chuyển động theo chiều dương thì v>0, theo chiều âm thì v<0) 3. Gia tốc tức thời: a = - 2 Acos(t. 7 Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12 2.Mức cường độ âm:    0 I L B lg I ;    0 I L dB 10lg I I 0 = 10 – 12 W/m 2 : Cường độ âm chuẩn *Lưu

Ngày đăng: 13/03/2014, 19:09

Hình ảnh liên quan

Hìn ha (A &lt; l) Hình b (A &gt; l) - He thong cong thuc vat ly 12

n.

ha (A &lt; l) Hình b (A &gt; l) Xem tại trang 2 của tài liệu.
* Trường hợp cuộn dây cĩ điện trở R0 (hình vẽ)    Khi  - He thong cong thuc vat ly 12

r.

ường hợp cuộn dây cĩ điện trở R0 (hình vẽ) Khi Xem tại trang 9 của tài liệu.
VD: * Mạch điện ở hình 1 cĩ uAB và uAM lệch pha nhau            Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM cĩ cùng i và u AB  chậm  pha hơn u AM    - He thong cong thuc vat ly 12

ch.

điện ở hình 1 cĩ uAB và uAM lệch pha nhau  Ở đây 2 đoạn mạch AB và AM cĩ cùng i và u AB chậm pha hơn u AM Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan