Hình họa vẽ kỹ thuật

45 3.1K 53
Hình họa vẽ kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

03.01.2014 1 1. PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * Bài mở đầu * Chương 1: Biểu diễn Điểm – Đường thẳng – Mặt phẳng bằng phép chiếu thẳng góc * Chương 2: Đa diện và Mặt cong 2. PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT * Chương 3: Tổng quan về bản vẽ kỹ thuật * Chương 4: Cơ sở của bản vẽ kỹ thuật * Chương 5: Các phương pháp biểu diễn vật thể 3. PHẦN 3: PHẦN CHUYÊN NGÀNH * Chương 6: Bản vẽ nhà * Chương 7: Bản vẽ kết cấu Bê-tông cốt thép HÌNH HỌAVẼ KỸ THUẬT 1. Hình học họa hình (Tập 1+2) – Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Môn (Nhà xuất bản Giáo dục-1993 và Tái bản) 2. Hình học họa hình – Bóng – Phối cảnh – Văn Đình Thông (ĐH Kiến Trúc TP.HCM-1999) 3. Bài tập hình học họa hình – Nguyễn Quang Cự 4. Vẽ kỹ thuật cơ khí (ĐH) - Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Văn Tuấn 5. Bài tập vẽ kỹ thuật (ĐH) - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn 6. Vẽ kỹ thuật (CĐ) - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn 7. Bài tập vẽ kỹ thuật (CĐ) - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn 8. Bản vẽ kỹ thuật – Tiêu chuẩn Quốc tế - Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Định nghĩa môn học: Hình học họa hình là môn học nhằm nghiên cứu, biểu diễn các đối tượng hình học từ không gian này đến không gian khác (hoặc thường có chiều thấp hơn). *Các kí hiệu: 1. Điểm, kí hiệu bằng chữ in hoa: A, B, C 2. Đường thẳng, kí hiệu bằng chữ thường: a, b, c 3. Mặt phẳng, kí hiệu bằng chữ in hoa thường: A,B,C PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * 03.01.2014 2 *Bổ sung các yếu tố vô tận vào không gian Euclide: Để đảm bảo mọi điểm của không gian đều được biểu diễn trên mặt phẳng giấy vẽ, người ta bổ sung thêm điểm vô tận vào không gian Euclide như sau: 1. Mỗi một đường thẳng có một điểm ở vô tận  hai đường thẳng song song nhau sẽ cắt nhau tại một điểm ở vô tận. b PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * a (H1-1) *Bổ sung các yếu tố vô tận vào không gian Euclide: 2. Mỗi một mặt phẳng có một đường thẳng ở vô tận  hai mặt phẳng song song nhau sẽ cắt nhau theo một đường thẳng ở vô tận. P Q PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * (H1-2) *Bổ sung các yếu tố vô tận vào không gian Euclide: 3. Tập hợp những điểm vô tận là một mặt phẳng ở vô tận. Các yếu tố vô tận (Điểm, Đường thẳng, Mặt phẳng) có tính chất và đặc điểm giống các yếu tố hữu hạn. *Các phép chiếu: • Phép chiếu xuyên tâm • Phép chiếu song song • Phép chiếu thẳng góc PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * 03.01.2014 3 II. Phép chiếu xuyên tâm: 1. Mô hình của phép chiếu xuyên tâm: • Mặt phẳng hình chiếu P • Tâm chiếu S S P PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * (H1-3) II. Phép chiếu xuyên tâm: 2. Hình chiếu xuyên tâm của điểm A(x,y,z): S P A A´  Kết luận: - A´ là hình chiếu xuyên tâm của A - SA là tia chiếu PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * (H1-4) II. Phép chiếu xuyên tâm: 3. Tính chất của phép chiếu xuyên tâm: * Tính chất 1: Hình chiếu xuyên tâm của một điểm là một điểm * Tính chất 2: Hình chiếu xuyên tâm của một đường thẳng không qua tâm chiếu là một đường thẳng * Tính chất 3: Điểm thuộc đường thẳng thì hình chiếu của điểm cũng thuộc hình chiếu của đường thẳng PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * P A S B A´ B´ C C´ P A S B A´ B´ P A S B A´ B´ C C´ P A S B A´ B´ (H1-5) (H1-6) 03.01.2014 4 III. Phép chiếu song song: - Trong phép chiếu xuyên tâm, nếu tâm chiếu S ở vô tận, lúc đó các tia chiếu sẽ song song nhau, từ đó gọi là phép chiếu song song. - Vì vậy phép chiếu song song là trường hợp đặc biệt của phép chiếu xuyên tâm, nên có đầy đủ những tính chất của phép chiếu xuyên tâm. PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * III. Phép chiếu song song: Tính chất của phép chiếu song song: * Tính chất 1: Nếu đường thẳng a song song đường thẳng b thì khi chiếu a thành a´, b thành b´ cũng song song với nhau A B C D C´ D´ A´ B´ P s a b b´ a´ PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * (H1-7) III. Phép chiếu song song: Tính chất của phép chiếu song song: * Tính chất 2: Trong phép chiếu song song bảo toàn tỉ số đơn của ba điểm thẳng hàng A B I I´ A´ B´ P s a a´ Nếu I ϵ AB  có AI/IB Khi chiếu I´ ϵ A´B´  A´I´/I´B´  Ta có: AI/IB = A´I´/I´B´ PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * (H1-8) 03.01.2014 5 III. Phép chiếu song song: Tính chất của phép chiếu song song: * Tính chất 3: Trong phép chiếu song song bảo toàn tỉ số của hai đường thẳng song song. I B P s A D C I´ C´ B´A´ D´ Nếu AB // CD  có AB/CD Thì A´B´ // C´D´  có A´B´/C´D´  Ta có: AI/IB = A´I´/I´B´ Tính chất 3 là hệ quả của tính chất 1 và tính chất 2. PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * (H1-9) IV. Phép chiếu thẳng góc: - Trong phép chiếu song song, phương chiếu s hợp với mặt phẳng hình chiếu P một góc α bất kì, nếu α = 90° thì gọi là phép chiếu thẳng góc (hoặc vuông góc). - Vì vậy phép chiếu thẳng góc là một trường hợp đặc biệt của phép chiếu song song nên có đầy đủ các tính chất của phép chiếu song song. * BÀI MỞ ĐẦU * PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH * BÀI MỞ ĐẦU * IV. Phép chiếu thẳng góc: * Điều kiện cần và đủ để hình chiếu thẳng góc của một góc vuông là góc vuông, nếu góc vuông đó có một cạnh song song với mặt phẳng hình chiếu ấy. * BÀI MỞ ĐẦU * PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH A B C C´ B´ A´ Z X Y s1 s2 P s (H1-10) * BÀI MỞ ĐẦU * 03.01.2014 6 * Kết luận: (Những ứng dụng của các phép chiếu trong thực tiễn) 1. Phép chiếu xuyên tâm được dùng để vẽ các bản vẽ hình chiếu phối cảnh. Loại bản vẽ này do các kiến trúc sư thực hiện nhằm mô phỏng một công trình sẽ được thực hiện trong tương lai. * BÀI MỞ ĐẦU * 2. Phép chiếu song song được dùng để vẽ hình chiếu trục đo. Loại bản vẽ này dùng để quảng cáo hoặc minh họa hình ảnh của nó gần giống hình ảnh mà ta quan sát được trong thực tế, nhưng từ đó con người cũng không thể tái tạo công trình trở lại trong không gian. PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH A B C C´ B´ A´ Z X Y s1 s2 P s (H1-11) * BÀI MỞ ĐẦU * * Kết luận: (Những ứng dụng của các phép chiếu trong thực tiễn) * BÀI MỞ ĐẦU * 3. Phép chiếu vuông góc được dùng để vẽ bản vẽ kỹ thuật. Loại bản vẽ này gồm nhiều hình chiếu (mỗi hình chiếu tương ứng với một phương quan sát), điểm ưu việt là dễ vẽ  con người có thể tái tạo mọi công trình trong không gian. PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH A B C C´ B´ A´ Z X Y s1 s2 P s A B C C´ B´ A´ Z X Y s1 s2 P s Hình chiếu 1: theo phương quan sát s1 Hình chiếu 2: theo phương quan sát s2 A B C C´ B´ A´ Z X Y s1 s2 P s (H1-12) * BÀI MỞ ĐẦU * PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC Phương pháp hai hình chiếu thẳng góc: Phương pháp hai hình chiếu thẳng góc được dùng rộng rãi trong kỹ thuật, nhất là trong các bản vẽ cơ khí và xây dựng. Sử dụng hai mặt phẳng thẳng góc P1 và P2 cắt nhau theo đường thẳng x. P1: Mặt phẳng hình chiếu đứng P2: Mặt phẳng hình chiếu bằng G: Mặt phẳng phân giác của P1, P2 s1, s2, s3: hướng chiếu tương ứng vuông góc với P1, P2 và G A P1 P2 G x s1 s2 s3 (H1-13) 03.01.2014 7 I. Điểm: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC Một điểm A bất kì được biểu diễn như sau: - Chiếu thẳng góc điểm A lên mp P1  được hình chiếu A1 - Chiếu thẳng góc điểm A lên mp P2  được hình chiếu A´2 -Chiếu thẳng góc điểm A´2 lên mp P1 theo hướng chiếu vuông góc với mp phân giác G  được hình chiếu A2 A P1 P2 G x A1 s1 A´2 s2 A2 s3 Ax 1. Đồ thức của điểm: (H1-14) I. Điểm: A1: Hình chiếu đứng của điểm A A2: Hình chiếu bằng của điểm A Đường thẳng x: Trục hình chiếu Đường thẳng A1A2: Đường dóng A1Ax : Độ cao điểm A A2Ax: Độ xa điểm A PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC Kết luận: • Một điểm A bất kì trong không gian được biểu diễn bởi một cặp điểm A1, A2 nằm trên đường thẳng thẳng góc với x. • Một cặp điểm A1, A2 trên đường thẳng thẳng góc với x sẽ biểu diễn một điểm A duy nhất trong không gian. 1. Đồ thức của điểm: x A1 A2 Ax Độ cao Độ xa (H1-15) PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH I. Điểm: N2 N1 CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC 2.Một số điểm đặc biệt: M2 M1 P1≡P2 1-(M ϵP1) 2-(N ϵP2) 3-(P ϵG) M≡M1 M2 N≡N2 N1 P1≡P2 P P1 P2 G x (H1-16) x (H1-17) 03.01.2014 8 II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC - Để biểu diễn một đường thẳng bất kì, người ta cũng chiếu đường thẳng ấy lên các mp hình chiếu P1, P2. - Muốn có hình chiếu của một đường thẳng ta chỉ cần biết hình chiếu của hai điểm bất kì trên đường thẳng ấy. 1. Đồ thức của đường thẳng: A B B2 A2 a A1 B1 a1 a2 P1 P2 x (H1-18a) x A1 B1 B2 A2 a1 a2 (H1-18b) II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC a. Đường bằng: là đường thẳng song song với mp hình chiếu bằng. Hình chiếu đứng của nó song song với trục x. 2. Những đường thẳng thường dùng: A B B2 A2 b A1 B1 b1 b2 x A1 B1 B2 A2 b1 b2 (H1-19b) P1 P2 x (H1-19a) II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC b. Đường mặt: là đường thẳng song song với mp hình chiếu đứng. Hình chiếu bằng của nó song song với trục x. 2. Những đường thẳng thường dùng: P1 P2 x A B B2 A2 m A1 B1 m1 m2 x A1 B1 B2 A2 m1 m2 (H1-20a) (H1-20b) 03.01.2014 9 II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC - Là đường thẳng nằm trên mp cùng vuông góc với mp chiếu bằng lẫn mp chiếu đứng. a.Đường thẳng chiếu đứng: là đường thẳng đi qua tâm chiếu đứng S1͚  Là đường thẳng vuông góc với mp hình chiếu đứng 3. Đường thẳng đặc biệt: A1 B1 A1 B1 P1 P2 X B A B2 A2 X B2 A2 (H1-21b) A1 B1 A1 B1 P1 P2 X B A B2 A2 X B2 A2 (H1-21a) II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC b.Đường thẳng chiếu bằng: là đường thẳng đi qua tâm chiếu bằng S2͚  Là đường thẳng vuông góc với mp hình chiếu bằng 3. Đường thẳng đặc biệt: A2 B2 A2 B2 P1 P2 X A1 B A X B1 A1 B1 (H1-22b) A2 B2 A2 B2 P1 P2 X A1 B A X B1 A1 B1 (H1-22a) II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC c.Đường thẳng cạnh: là đường thẳng nằm trên mp vuông góc với mp hình chiếu đứng P1 và mp hình chiếu bằng P2, nhưng không đi qua tâm chiếu S͚. 3. Đường thẳng đặc biệt: P1 P2 X A1 B A A2 X A2 B1 A1 B1 B2 B2 (H1-23b) P1 P2 X A1 B A A2 X A2 B1 A1 B1 B2 B2 (H1-23a) 03.01.2014 10 II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC - Điều kiện cần và đủ để điểm A thuộc đường thẳng d thì các hình chiếu của A phải thuộc các hình chiếu cùng tên của d. 4. Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng: C2 h2 X A2 A1 d1 d2 X B2 g2 C1 h1 B1 g1 (H1-24b) C2 h2 X A2 A1 d1 d2 X B2 g2 C1 h1 B1 g1 (H1-24a) II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC - Điều kiện cần và đủ để điểm C thuộc đường thẳng cạnh AB là tỉ số đơn của ba điểm hình chiếu đứng của A, B, C bằng tỉ số đơn của ba điểm hình chiếu bằng của chúng. 4. Sự liên thuộc giữa điểm và đường thẳng: P1 P2 X A1 B A A2 X A2 B1 A1 B1 B2 B2 C C1 C2 C2 C1 (H1-25b) P1 P2 X A1 B A A2 X A2 B1 A1 B1 B2 B2 C C1 C2 C2 C1 (H1-25a) II. Đƣờng thẳng: PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH CHƢƠNG I: BIỂU DIỄN ĐIỂM – ĐƢỜNG THẲNG – MẶT PHẲNG BẰNG PHÉP CHIẾU THẲNG GÓC - Trong không gian hai đường thẳng khác nhau thì hoặc là có một điểm chung nếu hai đường thẳng cắt nhau, hoặc song song nhau, hoặc là không có điểm chung nào nếu là hai đường thẳng chéo nhau. 5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng: - Hai đường thẳng chéo nhau: là hai đường thẳng thuộc hai mp khác nhau, chúng hoàn toàn không có điểm chung nào. - Điều kiện cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau: là các cặp hình chiếu cùng tên của chúng cắt nhau tại những điểm trên cùng một đường dóng. [...]... đặc biệt PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT 5 khổ giấy chính thường dùng: hiệu khổ giấy Kích thƣớc các cạnh của khổ giấy (mm) A4 297 x 210 A3 297 x 420 A2 594 x 420 A1 594 x 841 A0 1189 x 841 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT II Khung bản vẽ - Khung tên: 1 Khung bản vẽ: Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều phải có khung bản vẽ Khung bản vẽ được vẽ bằng nét liền... Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều phải có khung tên bằng nét liền đậm và đặt ở góc dưới, bên phải bản vẽ 30 03.01.2014 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT 25 (A4 – A3 – A2) 10 5 (A4 – A3 – A2) 5 10 (A1 – A0) 10 10 5 10 5 5 5 30 (A1 – A0) 10 10 5 (Bản vẽ đóng tập) (Bản vẽ độc lập) II Khung bản vẽ - Khung tên: PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT II Khung bản vẽ -... khác: môn vẽ kỹ thuật còn rèn luyện tính làm việc tỉ mỉ, chính xác, khoa học và khả năng tư duy trừu tượng để giải quyết những vướng mắt trong học tập và thực tiễn 29 03.01.2014 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT Bản vẽ kỹ thuật: * Các loại hình biểu diễn * Một hệ thống quy ước gọi là tiêu chuẩn (TCVN, ISO) §1 Một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ: Mỗi bản vẽ kỹ thuật đều... PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT IV Ghi kích thƣớc: Ghi kích thước là thể hiện độ lớn của vật thể và vị trí tương đối giữa các khối hình học tạo nên vật thể 40 Chú ý: dù bản vẽ ở tỉ lệ thu nhỏ hoặc phóng to thì con số kích thước ghi trên hình biểu diễn vẫn là kích thước trong thực tế 80 TỈ LỆ 1/10 32 03.01.2014 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT V... QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT V Tỉ lệ: Các hình biểu diễn trên bản vẽ kỹ thuật được thể hiện với các tỉ lệ: 1 Nguyên hình (cơ khí chế tạo máy) 2 Thu nhỏ (xây dựng) 3 Phóng to (điện) PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG IV: CƠ SỞ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT R40 O1 A = R40-R15= 25 R40 O1 A = R40+R15= 55 *Phương pháp vẽ: 1 Phương pháp vẽ truyền thống (bằng tay và dụng cụ vẽ) 2 Phương pháp vẽ hiện đại (bằng máy và phần mềm) R70... áp dụng: Vẽ hình chiếu trục đo của một khối hình hộp chữ nhật có xẻ rãnh và đục lỗ hình trụ tròn xoay E 10 F 50 D A G (Hình chiếu trục đo nhìn từ trên) C 1 Vẽ hình chiếu trục đo nhìn từ dưới B 2 Vẽ hình chiếu trục đo nhìn từ cạnh phải PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ II Các hình chiếu cơ bản: * Tiêu chuẩn việt nam (TCVN) qui định: - Qui định 1: lấy 6 mặt của một hình hộp... 6 3 3 Hình chiếu từ trái: hình chiếu cạnh (mặt hông trái) 4 4 Hình chiếu từ phải: hình chiếu cạnh (mặt hông phải) 5 Hình chiếu từ dưới: hình chiếu bằng (mặt bằng trần) 1 5 (H3-1) 6 Hình chiếu từ sau: hình chiếu đứng (mặt hậu) 35 03.01.2014 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG V: CÁC PHƢƠNG PHÁP BIỂU DIỄN VẬT THỂ II Các hình chiếu cơ bản: 5 1 4 3 6 6 5 2 (H3-2) 6 4 1 3 6 Định nghĩa: Hình chiếu cơ bản là hình chiếu... giao hai mặt: Ví dụ 3: Vẽ giao của mặt trụ tròn xoay chiếu đứng với mặt nón tròn xoay có trục là đường thẳng chiếu bằng như hình vẽ (H2-39) PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT * BÀI MỞ ĐẦU * I Định nghĩa môn học: Vẽ kỹ thuật là môn kỹ thuật cơ sở, nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức để đọc được những bản vẽ từ đơn giản đến phức tạp do chuyên ngành được đào tạo Thành lập được các bản vẽ từ đơn giản đến phức... II Khung bản vẽ - Khung tên: PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT II Khung bản vẽ - Khung tên: PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT II Khung bản vẽ - Khung tên: 31 03.01.2014 PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT CHƢƠNG III: TỔNG QUAN VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT III Các loại đƣờng nét: Tên gọi Độ dày 1 Nét liền đậm S 2 Nét liền mảnh (thẳng hoặc cong) S/3 -Giao tuyến tưởng tượng -Đường... ngành được đào tạo  Khi ra trường có thể đảm nhiệm các công việc giám sát, chỉ đạo thi công và thiết kế các công trình  Bản vẽ kỹ thuật là tiếng nói của người làm công tác kỹ thuật trên toàn thế giới PHẦN 2: VẼ KỸ THUẬT * BÀI MỞ ĐẦU * II Yêu cầu của môn học: Vẽ kỹ thuật là môn kỹ thuật cơ sở có tính thực hành rất cao, vì vậy yêu cầu sinh viên phải thực hiện đầy đủ các bài tập do giảng viên yêu cầu, có . GÓC 2.Một số điểm đặc biệt: M2 M1 P1≡P2 1-( M ϵP1) 2-( N ϵP2) 3-( P ϵG) M≡M1 M2 N≡N2 N1 P1≡P2 P P1 P2 G x (H 1-1 6) x (H 1-1 7) 03.01.2014 8 II. Đƣờng thẳng: PHẦN. MỞ ĐẦU * (H 1-3 ) II. Phép chiếu xuyên tâm: 2. Hình chiếu xuyên tâm của điểm A(x,y,z): S P A A´  Kết luận: - A´ là hình chiếu xuyên tâm của A - SA là tia

Ngày đăng: 13/03/2014, 18:45

Hình ảnh liên quan

PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 2 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Trong phép chiếu song song, phương chiếu shợp với mặt phẳng hình chiếu Pmột góc αbất kì, nếu α= 90° thì gọi là phép chiếu thẳng góc  (hoặc vng góc). - Hình họa vẽ kỹ thuật

rong.

phép chiếu song song, phương chiếu shợp với mặt phẳng hình chiếu Pmột góc αbất kì, nếu α= 90° thì gọi là phép chiếu thẳng góc (hoặc vng góc) Xem tại trang 5 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Muốn có hình chiếu của một đường thẳng ta chỉ cần biết hình chiếu của hai điểm bất kì trên đường thẳng ấy. - Hình họa vẽ kỹ thuật

u.

ốn có hình chiếu của một đường thẳng ta chỉ cần biết hình chiếu của hai điểm bất kì trên đường thẳng ấy Xem tại trang 8 của tài liệu.
đường thẳng vng góc với mp hình chiếu đứng - Hình họa vẽ kỹ thuật

ng.

thẳng vng góc với mp hình chiếu đứng Xem tại trang 9 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Điều kiện cần và đủ để điể mA thuộc đường thẳng d thì các hình chiếu của - Hình họa vẽ kỹ thuật

i.

ều kiện cần và đủ để điể mA thuộc đường thẳng d thì các hình chiếu của Xem tại trang 10 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 14 của tài liệu.
V. PHÉP THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU: - Hình họa vẽ kỹ thuật
V. PHÉP THAY MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU: Xem tại trang 16 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 17 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 18 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 19 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 20 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 21 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 22 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 24 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 25 của tài liệu.
2. Vẽ giao khi một hình chiếu của nó đã biết: (Ta áp dụng tính chất liên thuộc để vẽ hình chiếu cịn lại) - Hình họa vẽ kỹ thuật

2..

Vẽ giao khi một hình chiếu của nó đã biết: (Ta áp dụng tính chất liên thuộc để vẽ hình chiếu cịn lại) Xem tại trang 26 của tài liệu.
3. Vẽ giao khi cả hai hình chiếu của nó chưa biết: - Hình họa vẽ kỹ thuật

3..

Vẽ giao khi cả hai hình chiếu của nó chưa biết: Xem tại trang 27 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 28 của tài liệu.
PHẦN 1: HÌNH HỌC HỌA HÌNH - Hình họa vẽ kỹ thuật

1.

HÌNH HỌC HỌA HÌNH Xem tại trang 28 của tài liệu.
III. Các loại đƣờng nét: - Hình họa vẽ kỹ thuật

c.

loại đƣờng nét: Xem tại trang 32 của tài liệu.
3 Nét lượn sóng S/3 -Đường giới hạn một phần hình cắt hoặc hình chiếu - Hình họa vẽ kỹ thuật

3.

Nét lượn sóng S/3 -Đường giới hạn một phần hình cắt hoặc hình chiếu Xem tại trang 32 của tài liệu.
§1. Hình chiếu: - Hình họa vẽ kỹ thuật

1..

Hình chiếu: Xem tại trang 33 của tài liệu.
c. Hình chiếu trục đo của các vịng trịn: - Hình họa vẽ kỹ thuật

c..

Hình chiếu trục đo của các vịng trịn: Xem tại trang 34 của tài liệu.
3. Hình chiếu trục đo vng góc đều: a. Hệ số biến dạng (HSBD): - Hình họa vẽ kỹ thuật

3..

Hình chiếu trục đo vng góc đều: a. Hệ số biến dạng (HSBD): Xem tại trang 34 của tài liệu.
II. Các hình chiếu cơ bản: - Hình họa vẽ kỹ thuật

c.

hình chiếu cơ bản: Xem tại trang 38 của tài liệu.
MP hình chiếu // MP cắt A-A - Hình họa vẽ kỹ thuật

h.

ình chiếu // MP cắt A-A Xem tại trang 39 của tài liệu.
HÌNH CẮT - Hình họa vẽ kỹ thuật
HÌNH CẮT Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan