Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

40 201 6
Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Trong những năm qua, nớc ta đã thực hiện vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trờng. Môi trờng kinh tế cạnh tranh đã tạo ra triển vọng điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngân hàng nói riêng. Bên cạnh những thuận lợi ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh bởi hoạt động kinh doanh của ngân hàng là loại ngành kinh doanh tiền tệ khác với các doanh nghiệp kinh doanh khác, với mục tiêu chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi nhuận. Nhng đồng thời cơ chế thị trờng với đầy rẫy những rủi ro bất trắc lại đặt các doanh nghiệp (trong đó có doanh nghiệp ngân hàng) trớc những thử thách khốc liệt, nghiệt ngã bởi sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Rủi ro luôn là căn bệnh bẩm sinh vốn có của nền kinh tế thị trờng. Gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện những tiềm tàng rủi ro đối với nó. Và rủi ro này nó không chỉ ảnh hởng trực tiếp đến bản thân các ngân hàng mà nó còn tác động trực tiếp tới nhiều thành phần kinh tế khác cũng nh nó gây tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của chính bản thân ngân hàng và làm cho ngân hàng gặp nhiều rủi ro hơn trong kinh doanh và gây tác động xấu tới nền kinh tế. Nh vậy bất kỳ rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng cũng đều gây ra rủi ro cho ngân hàng. Điều đó cho thấy rủi ro là vấn đề phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũng là một vấn đề đợc quan tâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trực tiếp đến sự sống còn của các ngân hàng. Nhận thức đợc mối nguy hiểm và hậu quả không lờng trớc do các rủi ro tín dụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức và bài học thu đợc trong đợt thực tập tại Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng, em xin mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá để nghiên cứu. Tuy nhiên, với thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm thực tiễn cha nhiều nên bản thân không tránh khỏi thiếu sót. Mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc. 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: - Nghiên cứu về rủi ro trong cho vay trên phơng diện lý thuyết. - Thông qua thực trạng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá để đánh giá tình hình rủi ro trong cho vay của chi nhánh. - Đa ra một số kiến nghị và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng VPBank chi nhánh Thanh Hoá. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ thực trạng tín dụng của ngân hàng để đa ra các giải pháp và kiến nghị để hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng VPBank chi nhánh Thanh Hoá. 4. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu và kết luận thì báo cáo gồm hai chơng: Chơng I : Tổng quan về ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá Chơng II: Thực trạng, giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá. 2 Ch ơng I: Tổng quan về ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBANK) chi nhánh Thanh Hoá 1.1. Quá trình hình thành phát triển của VPBank. Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) tiền thân là Ngân hàng Thơng mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam đợc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cấp ngày 12/8/1993 và Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB do ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 04/09/1993, Ngân hàng chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 10/09/1993, có hội sở chính tại số 8 Lý Thái Tổ - Hà Nội. đây đợc coi là vị trí đắt giá nhất Hà Nội, nó nằm trong khu vực tập trung nhiều trụ sở của các tập đoàn, các công ty tài chính và ngân hàng vì vậy việc giao dịch rất thuận tiện và sôi đông. Hiện Ngân hàng đã có mặt tại 30 tỉnh thành phố trên cả nớc, mạng lới giao dịch với hơn 134 điểm giao dịch, hơn 200 máy ATM toàn quốc và hơn 500 đại lý chi trả Western union. Các Công ty trực thuộc của VP Bank bao gồm: - Công ty quản lý tài sản VP Bank (VP Bank AMC). - Công ty chứng khoán VP Bank (VPBS). Cổ đông chiến lợc (OCBC Oversea Chinese banking Corporation). Đây là tập đoàn dịch vụ tài chính ngân hàng có lịch sử hoạt động hơn 100 năm tuổi, là một trong những định chế tài chính lớn nhất Singapore và trong khu vực với tổng tài sản lên đến 183 tỷ USD; hơn 480 chi nhánh văn phòng đại diện ở 15 quốc gia, vùng lãnh thổ. Tỷ lệ nắm giữ cổ phần tại VP Bank là 14,88%. Phơng châm hoạt động: - Lợi ích khách hàng là trên hết. - Lợi ích của cổ đông đợc chú trọng. - Lợi ích của ngời lao động đợc quan tâm. - Đóng góp có hiệu quả vào sự phát triển của cộng đồng Sứ mệnh: - Đối với khách hàng: VP Bank cam kết thỏa mãn tối đa lợi ích của khách hàng trên cơ sở cung cấp cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ phong phú, đa dạng, đồng bộ, nhiều tiện ích, chi phí có tính cạnh tranh. 3 - Đối với cổ đông: VP Bank quan tâm và nâng cao giá trị cổ phiếu, duy trì mức cổ tức cao hàng năm. - Đối với nhân viên: VP Bank quan tâm đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần của ngời lao động. VP Bank đảm bảo mức thu nhập ổn định và có tính cạnh tranh cao trong thị trờng lao động ngành Tài chính ngân hàng, đảm bảo ngời lao động thờng xuyên chăm lo nâng cao trình độ nghiệp vụ, đợc phát triển cả quyền lợi chính trị và văn hóa - Đối với cộng đồng: VP Bank cam kết thực hiện tốt nghĩa vụ tài chính đối với Ngân sách Nhà nớc. Luôn quan tâm chăm lo đến công tác xã hội, từ thiện để chia sẻ khó khăn của cộng đồng. Giá trị cốt lõi: - Chuyên nghiệp: vận dụng kiến thức và kinh nghiệm, cùng phong cách làm việc chuyên nghiệp chính xác, nhanh chóng để cung cấp các sản phẩm/ dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáng tin cậy và phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng. - Tận tụy: Nhiệt tình t vấn, hớng dẫn, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng, giúp khách hàng hiểu các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng một cách ràng và cụ thể. - Khác biệt: Luôn tìm tòi, sáng tạo để tạo ra sự khác biệt, mang đến những sản phẩm, dịch vụ cao cấp với tính độc đáo và nhiều tiện ích cho khách hàng. - Đơn giản: Tập trung xây dựng hệ thống dịch vụ Ngân hàng với các thủ tục đơn giản, dễ hiểu và thuận tiện, sử dụng công nghệ hiện đại để phục vụ khách hàng nhanh chóng và hiệu quả. Các chức năng hoạt động chủ yếu: - Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của mọi tổ chức thuộc các thành phần kinh tế và dân c dới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn bằng đồng Việt Nam. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu t và phát triển của các tổ chức trong nớc. - Vay vốn của Ngân hàng Nhà nớc và của các tổ chức tín dụng khác. - Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng nguồn vốn. - Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá. - Góp vốn liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành. 4 - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng. - Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nớc ngoài và các dịch vụ Ngân hàng khác trong quan hệ với nớc ngoài khi đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép. - Môi giới và t vấn đầu t chứng khoán; lu ký, t vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành. - Cung cấp các dịch vụ về đầu t, quản lý nợ và khai thác tài sản. Các thành tích và sự công nhận của xã hội - Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc dành cho tập thể lao động xuất sắc. - Hai năm liền đợc trao tặng giải thởng Thơng hiệu chứng khoán uy tín 2008, 2009. - 4 năm liền đạt cúp vàng Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia (2005 - 2008). - 4 năm liền đợc The Bank of NewYork trao tặng chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc. - Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do Citibank trao tặng năm 2006. - Chứng nhận Ngân hàng thanh toán xuất sắc do Wachovia trao tặng năm 2007. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đó nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận đợc chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lợc nớc ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ đợc nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ của VPBank đó tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. Năm 2008 VPBank đợc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam chấp thuận cho nâng vốn điều lệ lên 2.117 tỷ đồng, đồng thời nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần của OCBC từ 10% lên 15%. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cờng mạng lới hoạt động tại các tỉnh, thành trên cả nớc. Dới sự cho phép của Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam, ngày 29/01/2007 Chi nhánh VPBank Thanh Hóa đợc thành lập. Về mạng lới hoạt động VPBank 5 Thanh Hóa không ngừng mở rộng và tăng quy mô trong địa bàn tỉnh. Cho đến nay VPBank Thanh Hóa đã thiết lập đợc mạng lới hoạt động gồm 6 Phòng giao dịch Nguyễn Trãi, Nam Thanh, Đông Thọ, Trờng Thi, Bm Sn v S m Sơn. Ngày 29/01/2007, VPBank Chi nhánh Thanh Hóa ra đời có trụ sở tại 27 - 29, Đại lộ Lê Lợi, phờng Lam Sơn, Thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa với chức năng hoạt động chủ yếu bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân c; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân c từ khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam. Số lợng nhân viên của ngân hàng VPBank Thanh Hoá trên toàn hệ thống tính đến nay có 75 nhân viên, trong đó nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 85%). Nhận thức đợc chất lợng đội ngũ nhân viên chớnh là sức mạnh của Ngân hàng, giúp ngân hàng VPBank Thanh Hoá sẵn sàng đơng đầu đợc với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang bớc vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lợng công tác quản trị nhân sự. Đội ngũ nhân viên không ngừng đợc đào tạo, đào tạo lại, tinh thông nghệp vụ, phục vụ tận tình, Năng suất lao động ngày càng đợc nâng cao. Trải qua 5 năm hình thành và phát triển, chi nhánh VPBank Thanh Hoá đã có những bớc phát triển vợt bậc, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế và xã hội tại địa phơng. Có đợc những thành công trên là nhờ có chính sách mở của, hội nhập đúng đắn của nhà nơc, sự quan tâm của nhà nớc, sự chỉ đạo sát sao của ban lãnh đạo chi nhánh cấp trên, Sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của ban lãnh đạo ngân hàng VPBank Thanh Hoá trong từng thời kỳ, Sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên, đa chi nhánh ngày càng phát triển trong sự lớn mạnh trong hệ thống VPBank. 1.2. Phạm vi và nội dung hoạt động của VPBank Chi nhánh Thanh Hoá. Ngân hàng VPBank Thanh Hoá là một trong 90 chi nhánh của VPBank Việt Nam. Cũng nh các NHTM khác, hoạt động chủ yếu là huy động vốn từ các cá nhân, tổ chức và nền kinh tế, thông qua đó, sử dụng đồng vốn đã huy động đợc để cho vay. Ngoài ra còn rất nhiều hoạt động khác nh: Thanh toán xuất nhập khẩu, phát hành thẻ và thanh toán thẻ, chuyển tiền cá nhân. 6 VPBank chi nhánh Thanh Hoá hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng trên cơ sở thực hiện các nghiệp vụ: - Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân c thông qua các sản phẩm, dịch vụ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu tiết kiệm đối với các cá nhân trong nớc và ngoài nớc bằng tiền đồng Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của ngân hàng nhà nớc và của VPBank - Cho vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân c từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng - Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu t và phát triển của các tổ chức trên địa bàn - Vay vốn của ngân hàng nhà nớc và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn Thanh Hoá - Kinh doanh ngoại hối; Thanh toán quốc tế. - Chiết khấu thơng phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá - Góp vốn liên doanh mua cổ phần theo quy dịnh của pháp luật - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng - Cung cấp dịch vụ chuyển tiền trong nớc và quốc tế 1.3. Cơ cấu tổ chức của VPBank Chi nhánh Thanh Hoá. 1.3.1. Về nhân sự. Hiện chi nhánh có 75 cán bộ, trong đó 60 đại học và trên đại học, 9 cao đẳng và trung cấp, còn lại là sơ cấp. Nhận thức đợc chất lợng đội ngũ nhân viên là sức mạnh của Ngân hàng, giúp Ngân hàng sẵn sàng đơng đầu với mọi cạnh tranh, vì thế Ngân hàng luôn quan tâm nâng cao chất lợng công tác quản trị. 1.3.2. Về cơ cấu tổ chức. Có thể khái quát về mô hình tổ chức của Chi nhánh nh sau: - Ban giám đốc: bao gồm 01 Giám đốc - Các phòng ban: + Phòng Hành chính tổ chức + Phòng phục vụ khách hàng + Phòng kế toán giao dịch (bao gồm cả tin học) + Phòng Giao dịch Nguyễn Trãi + Phòng Giao dịch Trờng Thi + Phòng Giao dịch Nam Thành 7 + Phòng Giao dịch Đông Thọ + Phòng Giao dịch Sầm Sơn + Phòng Giao dịch Biểm Sơn + Ban quản lý tín dụng Và một số phòng ban khác, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP VPBank chi nhánh Thanh Hoá đợc thể hiện trên sơ đồ sau: Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng GĐ chi nhánh GĐ KH CN GĐ KH SME Trởng ban hỗ trợ kinh doanh KSV hậu kiểm chứng từ GĐ Dịch vu KH Trởng nhóm KHCN Chuyên viên KH cá nhân Chuyên viên t vấn tài chính Trởng nhóm KH SME CV khách hàng SME Chuyên viên thanh toán quốc tế Trởng nhóm hỗ trợ kinh doanh Chuyên viên hỗ trợ kinh doanh Nhân viên hành chính tổng hợp Nhân viên tin học Nhân viên Kỹ thuật Quản lý sảnh KSV giao dịch Thủ quỹ Giao dịch viên Nhân viên Lái xe Bảo vệ tạp vụ 8 Giải thích sơ đồ tổ chức chi nhánh Biểu 1.1: Sơ đồ chi nhánh đa năng (Nhóm dịch vụ và hỗ trợ) Cấp quản lý chi nhánh: - Giám đốc chi nhánh: Không có chức danh phó giám đốc chi nhánh, tại các tĩnh nếu ngân hàng nhà nớc yêu cầu thì sẽ bổ nhiệm một trong các giám đốc khách hàng cá nhân, khách hàng SME, dich vụ khách hàng kiêm nhiệm phó giám đốc chi nhánh. Nhóm bán hàng: - Giám đốc khách hàng cá nhân/SME: Chức danh giám đốc khách hàng cá nhân, SME chỉ có tại các chi nhánh đa năng. Với các chi nhánh chuẩn, chuyên viên khách hàng cá nhân chi nhánh báo cáo trực tiếp cho giám đốc chi nhánh. - Trởng nhóm khách hàng cá nhân/SME : khi quy mô đội bán hàng đủ lớn sẽ bố trí thêm một trởng nhóm quản lý. Một trởng nhóm quản lý năng chuyên viên khách hàng cá nhân/SME. - Chuyên viên khách hàng cá nhân/ SME: Thực hiện tìm kiếm khách hàng và bán các sản phẩm cá nhân ở bên ngoài. Chuyên viên khách hàng cá nhân có thể luân phiên làm nhiệm vụ t vấn tài chính tai quầy t vấn. - Chuyên viên t vấn tài chính: ngồi tại bàn t vấn ở tầng 1, chuyên t vấn và bán các sảp phẩm cá nhân cho khác hàng đến chi nhánh - Chuyên viên thanh toán quốc tế: Bố trí tại các chi nhánh đa năng đủ lớn chủ yếu tại Hà Nội, HCM. Chuyên cung cấp sản phẩm và dịch vụ về thanh toán tiền mặt và thơng mại quốc tế cho khách hàng doanh nghiệp. Biểu 1.2: Sơ đồ chi nhánh đa năng (Nhóm Bán hàng) Cơ cấu tổ chức nhân sự cấp độ chi nhánh đa năng. 1. Bộ phận hỗ trợ: Hỗ trợ cả trụ sở chi nhánh đa năng và các điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh đa năng. 2. Với các chức danh trởng nhóm: Chỉ bố trí nhân sự khi nhân sự trong nhóm đủ lớn 3. chuyên viên t vấn tài chính và chuyên viên khách hàng cá nhân phải luân phiên bố trí đầy đủ tại các bàn t vấn ở tầng 1 trong trờng hợp có hơn 1 quầy t vấn. 9 4. Nhân viên lái các xe ô tô là tài sản của ngân hàng thuộc biên chế ngân hàng 5. Các chi nhánh đa năng ở các tĩnh khác hà nội, TPHCM: Bố trí 1 nhân viên kỹ thuật kiêm tin học 6. Tạp vụ và chi nhánh đa năng: Thuê ngoài 7. mô hình chi nhánh đa năng mới thành lập sẽ có tối thiêu 19 - 22 ngời tuỳ theo tiềm năng hoạt động của từng chi nhánh. Giám đốc vùng phải thống nhất với khối quản trị nhân lực để quyết định số nhân sự tối thiểu lớn hơn 19 ngời trong trờng hợp cam kết thực hiện đợc các chỉ tiêu tăng trởng kinh doanh cao hơn son với mức trung bình của các chi nhánh mới trong toàn ngân hàng trong cùng hệ thống theo quyết định của tổng giám đốc. Nhân sự của chi nhánh sẽ đợc tinh giảm tối đa bộ phận hỗ trợ, tăng số l- ợng và chất lợng bộ phận kinh doanh. 8. Trong thời gian đầu Giám đốc khách hàng cá nhân có thể kiêm nhiệm giám đốc khách hàng SME 1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ Giám đốc Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh hàng ngày của Ngân hàng. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý và trớc Hội đồng Quản trị Ngân hàng VP Bank đối với tất cả mọi hoạt động của Chi nhánh. Phòng tổ chức hành chính Nhiệm vụ của phòng là phối hợp với văn phòng VP Bank để thực hiện công tác tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, cộng tác với văn th, hành chính và lễ tân. Quản lý và mua sắm tài sản, vật t, trang thiết bị, phơng tiện làm việc của cả chi nhánh: tổ chức tốt công tác bảo vệ cơ quan, phối hợp bộ phận kho quỹ đảm bảo an toàn kho quỹ; đảm bảo phơng tiện di chuyển, vận chuyển tiền an toàn. Phòng phục vụ khách hàng (A/O) Bao gồm khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân. Nhiệm vụ chính là thu thập các tài liệu về khách hàng, theo dõi, giám sát hoạt động của khách hàng trớc và sau khi cho vay. Nghiên cứu thị trờng, đề xuất và thực hiện các 10 [...]... khách hàng, vận dụng linh hoạt quy chế đã đợc ban hành Ngoài ra, chi nhánh còn lập quỹ phòng ngừa rủi ro để hạn chế ảnh hởng của rủi ro tới hoạt động của ngân hàng Chi nhánh đã từng bớc nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất có thể 3.1 Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng VPBank Thanh Hoá 3.1.1 Định hớng hoạt động tín dụng của ngân hàng VPBank trong thời gian... dụng, rủi ro là điều khó tránh khỏi Phân tích tình hinh rủi ro ở Chi nhánh thể hiện qua tình hình nợ quá hạn, ta thấy mức độ rủi ro luôn đợc kiềm chế ở mức thấp Có những nguyên nhân dẫn đến rủi ro ở Chi nhánh VPBank Thanh Hoá nh từ phía khách hàng, từ phía ngân hàng và những nguyên nhân từ môi trờng kinh doanh Chi nhánh đã đề ra nhiều biện pháp khắc phục những hạn chế nhằm làm tốt hơn nữa công tác tín dụng. .. hàng VPBank Thanh Hóa đã tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn đợc sử dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế Ngân hàng VPBank Thanh Hoá luôn đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Trong những năm... đã nâng cao đợc mức độ đảm bảo an toàn cho nguồn tín dụng 2.5.3 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro Trong lĩnh vực hoạt động tín dụng rủi ro xảy ra là điều khó tránh khỏi, Ngân hàng đã đặt ra vấn đề là cần có một quỹ dự phòng để đảm bảo an toàn, phòng ngừa rủi ro tránh cho Ngân hàng khỏi rơi vào tình thế khó khăn khi rủi ro xảy ra Quỹ dự phòng rủi ro ra đời trong hoàn cảnh đó Từ năm 2008 trở về trớc chi nhánh... hàng + Nghiên cứu, kiểm tra tính pháp lý của tài sản thế chấp kỹ càng Chính nhờ các biện pháp trên mà hiện nay ngân hàng VPBank đã giảm đáng kể tỷ lệ rủi ro, là một trong những chi nhánh có mức độ rủi ro thấp nhất trong hệ thống ngân hàng VPBank 2.5.5 Nâng cao hiệu quả công tác thông tin phòng ngừa rủi ro Đánh giá cao tầm quan trọng của công tác thông tin phòng ngừa rủi ro, Chi nhánh đã thực hiện nhiều... rủi ro và ảnh hởng dến tình hình hoạt động cũng nh chiến lợc kinh doanh của ngân hàng trong những năm sau 2.3 Những nguyên nhân và hạn chế trong hoạt động tín dụng ngân hàng VPBank Thanh Hoá 2.3.1 Những hạn chế: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng tuy đã đạt đựơc nhiều thành tích trong hoạt động tín dụng và góp phần đa ngân hàng ngày càng phát triển, tạo vị thế, uy tí đối với các tổ chức... giải pháp PHòNG NGA Và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vợng (VPBank) chi nhánh Thanh Hoá 2.1 Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn của chi nhánh năm 2009 - 2011 Nợ xâu là một khoản tín dụng đợc cấp ra nhng không thể thu hồi do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau Ngân hàng là một trung gian tài chính giữa bên thừa vốn với bên thiếu vốn trong nền kinh tế, tạo... là một trong những biện pháp rất quan trọng để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng Trong những năm gần đây, ngân hàng VPBank đã có những biện pháp đào tạo cán bộ nh cử cán bộ tham gia các chơng trình tập huấn, hội thảo do NHNN Việt Nam tổ chức hay những buổi học tập nghiệp vụ tại chỗ do trung tâm đào tạo VPBank giảng dạy Đó là những dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ ý thức của ban lãnh đạo trong công... nên tính ổn định và hiệu quả hoạt động của ngân hàng có ảnh hởng lớn đến sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Trong nhiều yếu tố ảnh hởng tới hoạt động của Ngân hàng thì nợ quá hạn nhân tố rễ gây ra rủi ro cho Ngân hàng Do vậy, để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng thì Ngân hàng phải giữ cho tỉ lệ nợ quá hạn ở mức hợp lý, và có thể, không để phát sinh nợ quá hạn. .. động tại VPBank có xu hớng tăng - Và một nguyên nhân hết sức quan trọng và đóng vai trò then chốt trong việc VPBank nhanh chóng tăng lợng huy động của mình trong những năm gần đây đó là việc ngân hàng không ngừng tăng tổng vốn điều lệ chính điều đó giúp VPBank có khả năng tăng nhanh lợng huy động của mình 1.4.2 Tinh hinh s dung vốn năm 200 9-2 011: Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng VPBank Thanh . khăn trong hoạt động kinh doanh bởi hoạt động kinh doanh của ngân hàng là loại ngành kinh doanh tiền tệ khác với các doanh nghiệp kinh doanh khác, với mục. thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó tăng cờng đầu t cho khu vực kinh tế quốc dân, các ngành kinh tế trọng

Ngày đăng: 13/03/2014, 17:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng - Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

Hình 1.1.

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sau đây là bảng doanh số huy động vốn qua các năm từ 2009-2011 - Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

au.

đây là bảng doanh số huy động vốn qua các năm từ 2009-2011 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1.2 Báo cáo sao kê tín dụng cịn d nợ (đến ngày 31/12/2009) - Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

Bảng 1.2.

Báo cáo sao kê tín dụng cịn d nợ (đến ngày 31/12/2009) Xem tại trang 15 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank) - Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank) Xem tại trang 16 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank) - Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

gu.

ồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng VPBank) Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tình hình nợ xấu của Chi nhánh - Hạn chế rủi ro tín dụng tại VP bank Thanh Hóa - Nguyễn Nhung-ĐH Vinh

Bảng 2.1..

Tình hình nợ xấu của Chi nhánh Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Làm giảm doanh thu của ngân hàng:

  • + Giảm khả năng thanh toán của ngân hàng

  • + Làm giảm uy tín của ngân hàng

  • 4.1.3.1. Chỉ đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời các chủ trương, chính sách của Chính phủ và của ngành.

  • 4.1.3.2. Chuẩn hoá cán bộ ngân hàng và đặc biệt là cán bộ tín dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan