đổi mới quy trình đón tiếp, phục vụ khách hàng giao dịch trực tiếp tại các cửa hàng và showroom mobifone

86 803 0
đổi mới quy trình đón tiếp, phục vụ khách hàng giao dịch trực tiếp tại các cửa hàng và showroom mobifone

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Xí nghiệp dịch vụ Cho thuê văn phòng - Công ty Cổ phần ford Thăng Long. Số trang: 83 Trường: Đại học Khoa học Công nghệ Lunghwa Khoa: Quản trị kinh doanh Thời gian: 2012/06 Bằng cấp: Thạc sỹ Người nghiên cứu: Phạm Quỳnh Sơn Giảng viên hướng dẫn 1: Tiến sỹ. Đỗ Xuân Trường Giảng viên hướng dẫn 2: Tiến sỹ. Kai-Tang Fan Đất nước Việt Nam đang thực hiện nâng cao chất lượng nhân lực để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từ đó, tôi cũng mong muốn nâng cao chất lượng nhân lực tại nơi tôi công tác nên tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng - Công ty Cổ phần ford Thăng Long”. Với đề tài này, luận văn được hoàn thiện với các mục tiêu như: Xác định được lý luận cơ bản về xây dựng chiến lược kinh doanh Phát triển Nhân lực; Phân tích được thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ và Cho thuê văn phòng; Đề xuất Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Xí nghiệp dịch vụ Cho thuê văn phòng. Luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích và tổng hợp các số liệu thứ cấp. Đồng thời phương pháp thảo luận nhóm cũng được sử dụng để tập hợp các thông tin sơ cấp. Với phương pháp thảo luận nhóm, tác giả đã chọn mẫu là các cấp quản lý của Xí nghiệp, các cấp quản lý liên quan đến nhân lực của Công ty 20% nhân viên trong Xí nghiệp để tổ chức hội thảo. Sau khi nghiên cứu, phân tích đánh giá, luận văn đã đề xuất được một Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Xí nghiệp dịch Cho thuê văn phòng – Kết quả này là đồng nhất với mục tiêu đã đề ra. Từ khóa: Chiến lược kinh doanh, chiến lược nhân sự, Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng, Công ty cổ phần ford Thăng Long. i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập theo chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh, liên kết giữa Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Công nghệ Lunghwa– Đài Loan, Chúng tôi đã được các Giáo sư, Tiến sỹ thầy giáo, cô giáo thuộc Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Công nghệ Lunghwa – Đài Loan tận tình giảng dạy. Đến nay tôi đã hoàn thành chương trình của khóa học hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình với đề tài: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Xí nghiệp dịch vụ Cho thuê văn phòng - Công ty Cổ phần ford Thăng Long”. Nhân dịp này tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các Giáo sư, Tiến sỹ Thầy giáo, cô giáo của Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Công nghệ Lunghwa– Đài Loan! Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ. Đỗ Xuân Trường Tiến sỹ. Kai-Tang Fan là những giảng viên đã hướng dẫn tôi hoàn thành bản luận văn này! Xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii I. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ ix CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Luận văn này có các mục tiêu sau: 2 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.5. Các kết quả cần đạt được 3 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 5 2.1. Các khái niệm 5 2.1.1. Khái niệm chiến lược 5 2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của chiến lược 6 2.1.3. Các loại chiến lược 6 2.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh 7 2.2.1. Các bước xây dựng chiến lược 7 2.2.2. Xác định nhiệm vụ chiến lược hệ thống mục tiêu chiến lược 9 2.2.3. Dự đoán chiến lược (phân tích môi trường kinh doanh) bên ngoài bên trong 9 2.2.4. Xây dựng các chiến lược khả thi lựa chọn chiến lược 13 2.2.4.1. Nhiệm vụ: 13 2.2.4.2. Mục tiêu: 14 2.2.4.3. Liệt kê các tiền đề: 14 2.2.4.4. Chiến lược thích nghi: 15 2.2.4.5. Các giai đoạn hình thành: 17 2.3. Chiến lược phát triển nhân lực 19 2.3.1. Vai trò, yếu tố con người trong kinh doanh phát triển Doanh nghiệp .19 2.3.2. Khái niệm về nhân lực 21 2.3.3. Tiến trình hoạch định nguồn nhân lực 22 2.3.4. Xác định cơ cấu tổ chức 23 2.3.5. Xác định nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp 23 iii 2.3.6. Vai trò đào tạo nhân lực ảnh hưởng của hoạt động đào tạo với kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp 24 2.3.7. Xây dựng chiến lược phát triển nhân lực của doanh nghiệp 25 CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính 30 3.1.1. Thực hiện tổng hợp phân tích tài liệu thứ cấp 30 3.1.2. Thực hiện thảo luận nhóm 30 3.2 Thu thập thông tin 30 3.2.1. Về nguồn dữ liệu thứ cấp 30 Tác giả tìm kiếm tài liệu sách báo chuyên ngành thông qua thư viện, các trang mạng điện tử, các báo cáo, kết luận cuộc họp, quy định nội bộ, quy trình nội bộ sau đó phân loại. Sau khi phân loại tôi đã xác định các vấn đề liên quan cần đọc. Khi nghiên cứu tài liệu, tác giả đánh đánh dấu toàn bộ các thông tin cần thiết phục vụ cho việc tra cứu sau này. Một số thông tin tôi đã trích dẫn trực tiếp, một phần tôi tổng hợp hoặc khái quát ý để diễn đạt lại trong luận văn 30 3.2.2. Về nguồn dữ liệu sơ cấp 31 3.2.2.1. Thực hiện quan sát thực tế 31 Tôi là người làm việc tại Xí nghiệp dịch cho thuê văn phòng nên tôi có điều kiện vừa làm việc vừa quan sát, tìm hiểu về thực tế hoạt động kinh doanh quản lý nguồn nhân lực của Xí nghiệp để từ đó có những đánh giá, nhân xét đưa ra các ý tưởng 31 3.2.2.2. Thực hiện thảo luận 31 - Cách thức thực hiện chung 31 Tác giả gửi giấy mời hội thảo cùng với tài liệu nội dung hội thảo các câu hỏi cần quan tâm cho các đối tượng đã chọn mẫu trước một tuần 31 Tổ chức họp nhóm, tác giả trình bày lại các vấn đề đã có trong tài liệu (được gửi trước) về công tác quản lý thực tiễn nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ Cho thuê văn phòng để mọi người cùng thảo luận đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu từ đó tác giả đưa ra các đề xuất của mình về công tác quản lý nguồn nhân lực trong những năm tới để mọi người tiếp tục thảo luận đóng góp thêm các ý kiến 31 - Đối tượng hội thảo 31 Đối tượng cấp quản lý, tác giả tiến hành chọn mẫu bằng cách lựa chọn các đối tượng là các Tổ trưởng, Ca trưởng, Đội trưởng, Phó phòng /ban, Trưởng phòng /Ban trong Xí nghiệp các trưởng phòng / ban trong Công ty cổ phần ford Thăng Long, nhằm nhận được thông tin nhiều chiều dựa vào vị trí, trình độ, kinh nghiệm của họ 31 Đối tượng là nhân viên, được chọn mẫu là 20% số lượng nhân viên từ các phòng /ban trong Xí nghiệp, nhằm mục đích thu nhận được thông tin từ đối tượng là người lao động trực tiếp 31 Ngoài ra tôi chọn một lãnh đạo là Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty để phỏng vấn thảo luận nhằm thu thập những thông tin mang tính định hướng, chiến lược 31 3.3. Lịch trình nghiên cứu 33 3.4. Phân tích kết quả 33 3.5. Tính xác thực độ tin cậy của dữ liệu 34 iv Nghiên cứu của tôi được xây dựng dựa trên mức độ đảm bảo cao về tính xác thực độ tin cậy của thông tin. Kết quả nghiên cứu được thực hiện dựa vào các dẫn chứng như sau: 34 - Việc phân tích kết quả cũng góp phần nâng cao tính xác thực của kết quả nghiên cứu, bởi vì ngoài việc phân tích một cách khách quan, giữ nguyên và tôn trọng các câu trả lời của người được hỏi trong buổi thảo luận, sau khi tổng hợp phân tích kết thảo luận của từng nhóm, tôi đã gửi lại kết quả cho từng người trong các nhóm để họ kiểm tra xác nhận sự phân tích của tôi trùng hợp với ý kiến của họ 35 - Các đề xuất được đưa ra dựa vào hai nguồn kết quả khách quan từ nguồn dữ liệu sơ cấp là kết quả hội thảo nhóm, từ nguồn dữ liệu thứ cấp như nghiên cứu, phân tích tổng hợp tài liệu từ quan sát đánh giá của bản thân tôi trong quá trình làm việc tại Xí nghiệp dịch vụ Cho thuê văn phòng, cũng chính là đối tượng nghiên cứu của đề tài 35 - Với những phân tích ở trên, kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn mang tính khách quan có độ tin cậy cao. Toàn bộ kết quả nghiên cứu được phân tích cụ thể trong Chương 4 dưới đây 35 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ CHO THUÊ VĂN PHÒNG – CÔNG TY CỔ PHẦN FORD THĂNG LONG 36 Chương này, tác giả đã dự vào các kết quả của quá trình phân tích các nguồn tài liệu thứ cấp sơ cấp để thực hiện phân tích kết quả nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh công tác quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ Cho thuê văn phòng – Công ty Cổ phần ford Thăng Long 36 4.1. Giới thiệu tổng quan về Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng – Công ty Cổ phần ford Thăng Long 36 4.1.1. Lịch sử hình thành phát triển của Xí nghiệp 36 4.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp 37 4.1.3. Phân tích kết quả nghiên cứu về sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 37 4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng 38 4.2.1. Tổng quan về công tác quản lý nguồn nhân lực của Xí nghiệp 38 4.2.1.1. Bộ máy 38 4.2.1.2. Hiệu quả quản lý chuyên môn hoá 39 4.2.1.3. Xử lý thông tin 39 4.2.1.4. Nhân sự 39 4.2.1.5. Cơ cấu tổ chức nguồn nhân lực của Xí nghiệp 40 4.2.2. Khái quát chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc các phòng của Xí nghiệp:.41 4.2.2.1. Giám đốc 41 4.2.2.2. Phòng Quản lý chung & Chăm sóc khách hàng 42 Bộ phận Quản lý & Chăm sóc khách hàng 42 Bộ phận Kế toán 42 v Bộ phận Hành chính – Nhân sự 42 Bộ phận Giám sát & Quản lý nhà thầu phụ 43 Bộ phận Vệ sinh công nghiệp 43 4.2.2.3. Phòng Marketing kinh doanh 43 4.2.2.4. Phòng Kỹ thuật 43 4.2.2.5. Phòng An Ninh 44 4.2.3. Quy trình thực hiện công tác quản lý nguồn nhân lực 44 4.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nguồn nhân lực 44 4.2.4.1. Hoạch định nguồn nhân lực cho sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. 44 4.2.4.2. Khả năng thực hiện công tác tuyển dụng hợp lý 45 4.2.4.3. Khả năng phân công lao động 45 4.2.4.4. Tổ chức đào tạo mới, đào tạo lại đào tạo nâng cao cho các loại người lao động của doanh nghiệp 46 4.2.4.5. Công tác đánh giá nhân sự 46 4.2.4.6. Chế độ lương 47 4.2.4.7. Chế độ thưởng 48 4.2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý nguồn nhân lực 48 4.2.5.1. Những ưu điểm đã đạt được 48 4.2.5.2. Những hạn chế cần khắc phục 49 4.2.5.3. Nguyên nhân của các vấn đề còn tồn tại 51 4.2.5.4. Tóm lại: 51 CHƯƠNG 5. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ CHO THUÊ VĂN PHÒNG – CÔNG TY CỔ PHẦN FORD THĂNG LONG 52 5.1. Định hướng phát triển Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng – Công ty Cổ phần ford Thăng Long 52 5.1.1. Định hướng chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2015 của Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng 52 5.1.2. Định hướng xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp đến năm 2015 54 5.2. Mục tiêu cần đạt được trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Xí nghiệp đến năm 2015 55 5.3. Một số giải pháp thực hiện 57 5.3.1. Về cơ chế quản lý 57 5.3.2. Xác định nhu cầu lao động 58 5.3.3. Tuyển dụng lao động 58 5.3.4. Sử dụng lao động 60 5.3.5. Tổ chức, bố trí tốt nơi làm việc tạo môi trường chuyên nghiệp 60 5.3.6. Gắn kết giữa đào tạo sản xuất kinh doanh 60 5.3.6.1. Tổ chức đào tạo bổ sung cho những người mới được tuyển vào Xí nghiệp 60 5.3.6.2. Tổ chức đào tạo lại đào tạo nâng cao cho các loại người lao động của Xí nghiệp 61 5.3.7. Đánh giá nhân sự 63 vi Cách thức đánh giá nhân sự hiện tại của Xí nghiệp là họp bình bầu ở từng phòng/ban/bộ phận rồi xếp loại A,B,C là cách đánh giá nhân sự chưa hợp lý, chưa phản ánh được thực sự khả năng làm việc mức độ hoàn thành công việc của mỗi cá nhân. Từ đó tôi đề xuất xây dựng cho Xí nghiệp một quy trình đánh giá nhân sự bằng phương pháp chấm điểm theo tiêu chí, tiêu chuẩn (có bảng cách tính điểm, trong phụ lục C) 63 5.3.8. Xây dựng chính sách về tiền lương 63 5.3.9. Chính sách thưởng 64 Xét thưởng: 64 5.3.10. Giữ chân người tài 65 5.3.11. Tóm lại 66 CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC A. PHIẾU XIN Ý KIẾN 71 PHỤ LỤC B 72 PHỤ LỤC C 73 PHỤ LỤC D1 74 PHỤ LỤC D2 76 vii I. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBNV Cán bộ nhân viên CP Cổ phần CSKH Chăm sóc khách hàng GĐ Giám đốc SXKD Sản xuất kinh doanh TP Trưởng phòng XN Xí nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 – Kết quả kinh doanh 5 năm gần nhất Bảng 4.2 – Tổng hợp tình hình sử dụng lao động thực tế của Xí nghiệp Bảng 5.1 – Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh 5 năm (2011 – 2015) Bảng 5.2 – Chỉ tiêu tuyển dụng Bảng phụ lục A – Mẫu xin ý kiến Bảng Phụ lục C – Cách thức đánh giá chấm điểm xếp loại A, B, C Bảng Phụ lục D.1 – Cách tính lương hiện tại của Xí nghiệp Bảng Phụ lục D.2 – Cách tính lương mới có tính đến doanh thu hiệu quả kinh doanh. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 - Các yếu tố đe dọa trong môi trường vi mô đối với hoạt động của doanh nghiệp. Hình 2.2 - Các bộ phận của môi trường vi mô vĩ mô Hình 2.3 - Sự lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp Hình 2.4 - Quá trình xác định nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp Hình 5.1 - Lưu đồ tuyển dụng Hình 5.2 - Lưu đồ đào tạo Hình Phụ lục B - Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng ix CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội tầm nhìn đến năm 2020, Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp. Trong quá trình phát triển đó một trong những lĩnh vực sẽ được ưu tiên tập trung đầu tư rất lớn đó là nguồn nhân lực, đây là lĩnh vực đóng vai trò mấu chốt góp phần chính yếu thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốc dân đem lại hình ảnh văn minh, hiện đại của một quốc gia phát triển. Đây là một cơ hội nhưng cũng là một thách thức đối với các nhà quản lý nguồn nhân lực của Việt Nam. Quản lý nguồn nhân lực như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng của đất nước nói chung. Được cổ phần hóa từ doanh doanh nghiệp nhà nước vào năm 1995, với tiền thân là Công ty xe du lịch Hà Nội, Công ty Cổ phần ford Thăng long nằm trong khối Cổ phần Group của Tổng công ty vận tải Hà Nội đã phát triển không ngừng thu được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Đến năm 2001 Công ty đã thành lập ra Xí nghiệp dịch vụ và cho thuê văn phòng. Ngay từ những ngày đầu thành lập, Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng đã có những bước đi vững chắc trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ cho thuê văn phòng, thuê cho thuê lại, kinh doanh bất động sản. Xí nghiệp đã đạt được những kết quả quan trọng rất đáng tự hào. Những dự án Công ty đầu tư xây dựng được hoàn thành và giao cho Xí nghiệp đưa vào khai thác kinh doanh dịch vụ bất động sản mua bán, thuê và cho thuê các Tòa nhà văn phòng như: Tòa nhà Thăng Long – 105 Láng Hạ - Hà Nội, Tòa nhà JAC – 18 Duy Tân – Hà Nội, Tòa nhà làm phòng trưng bày xe ô tô xưởng Bảo dưỡng sửa chữa ô tô tại 32 Nguyễn Công Trứ - Hà Nội, Tòa nhà Thanh Xuân ford – 88 Nguyễn Siển – Hà Nội, Tòa nhà làm phòng trưng bày xe ô tô xưởng Bảo dưỡng sửa chữa ô tô Audi tại Tôn Thất Thuyết - Hà Nội,…. Trong thời gian qua hoạt động đầu tư kinh bất động sản, Xí nghiệp đã thu được nhiều thành tựu quan trọng đóng góp nhiều vào quá trình phát triển chung của Công ty. Tuy nhiên, từ thực tế triển khai thực hiện đầu tư quản lý khai thác kinh doanh các dự 1 [...]... là: - Những người muốn vào mới: là các doanh nghiệp hiện tại chưa cạnh tranh trong cùng một ngành sản xuất, nhưng có khả năng cạnh tranh nếu họ lựa chọn ra nhập ngành, mang vào ngành công nghệ mới, con người mới, tiềm năng tài chính mới 10 - Áp lực của các nhà cung ứng: doanh nghiệp hoạt dộng cần các yếu tố đầu vào do các nhà cung cấp bán, lợi thế mua, bán thuộc về ai phụ thuộc vào số lượng người tham... bộ phận khác Việc khai thác sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là vấn đề mà các ngành, các doanh nghiệp đang ưu tiên hàng đầu 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm chiến lược Tuỳ theo cách tiếp cận, tư duy về chiến lược mà có những khái niệm về chiến lược, có các khái niệm như: " Chiến lược kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn các chính sách, chương trình. .. thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống, phân tích tổng hợp các số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống Các số liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu thống kê, báo cáo đã được công bố của Xí nghiệp Hồ sơ quản lý nhân sự tại Phòng Nhân sự Công ty, phòng Kế toán Công ty các Phòng/Ban/Bộ phận trong Xí nghiệp; Nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo; các tạp chí chuyên ngành... Chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá hàng ngang: là giải pháp tăng trưởng bằng cách phát triển sản phẩm mới, không liên quan đến công nghệ sản xuất hiện tại nhưng đáp ứng bổ sung nhu cầu hiện tại của khách hàng mục tiêu sản phẩm mới này được bán trên cùng kênh phân phối, gia tăng đáp ứng nhu cầu hiện tại, chiến lược được thực hiện bằng cách mua lại, đầu tư mới, liên doanh chỉ có hiệu quả khi môi trường... đi để đạt được các mục tiêu mong muốn, thông qua các giải pháp chiến lược, các chính sách, các chương trình hành động Khi xác định nhiệm vụ cần chú ý các khía cạnh có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quản trị chiến lược là: • Hiện trạng tiềm năng của một ngành hoặc một tổ chức cụ thể 13 • Các lĩnh vực hoạt động • Đối tượng phục vụ • Phương tiện hoạt động chủ yếu (con người, nghiên cứu ứng dụng tiến... thi, linh hoạt, thống nhất hợp lý (vì mục tiêu là để đạt được theo thời gian) 2.2.4.3 Liệt kê các tiền đề: - Khi đã xác định được nhiệm vụ thiết lập được các mục tiêu, việc quan trọng nữa là liệt kê các tiền đề, đó là các dự báo cụ thể về môi trường bên ngoài, các chính sách cơ bản có thể áp dụng, các kế hoạch đang thực hiện - Các tiền đề được liệt kê là các yếu tố, các điều kiện cần thiết có... lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách bán sản phẩm hiện đang sản xuất trên thị trường mới ( có thể là khu vực địa lý mới, đối tượng khách hàng mục tiêu mới hoặc do công dụng mới của sản phẩm ) • Chiến lược phát triển sản phẩm: giải pháp tăng trưởng doanh số, lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách phát triển các loại sản phẩm mới để bán trên thị trường hiện tại, sản phẩm mới có thể được cải tiến từ sản... Luận văn này có các mục tiêu sau: 1.2.1 Trình bày lý luận cơ bản về xây dựng chiến lược kinh doanh quản lý Nhân sự nhằm định hướng cho việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng - Công ty CP ford Thăng Long 1.2.2 Phân tích thực trạng quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng - Công ty CP ford Thăng Long, chỉ ra các điểm mạnh,... trị chiến lược, NXB Thống kê Phan Thị Ngọc Thuận (2005), Chiến lược kinh doanh kế hoạh hoá nội bộ doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội) 2.2.4 Xây dựng các chiến lược khả thi lựa chọn chiến lược 2.2.4.1 Nhiệm vụ: Để xây dựng các chiến lược khả thi lựa chọn chiến lược phù hợp, trước hết phải xác định nhiệm vụ căn cứ vào thông tin của môi trường Nhiệm vụ được xem là một định hướng... ford Thăng Long, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân của thực trạng này 1.2.3 Đề xuất Chiến lược phát triển nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ cho thuê văn phòng - Công ty CP ford Thăng Long 2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những lý luận thực tiễn về quản lý nhân sự tại Xí nghiệp Dịch vụ cho thuê văn phòng – Công ty Cổ phần ford . quản lý nguồn nhân lực tại Xí nghiệp dịch vụ và Cho thuê văn phòng; Đề xuất Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Xí nghiệp dịch vụ và Cho thuê văn phòng. Luận. cứu, phân tích tổng hợp tài liệu và từ quan sát và đánh giá của bản thân tôi trong quá trình làm việc tại Xí nghiệp dịch vụ và Cho thuê văn phòng, cũng chính

Ngày đăng: 13/03/2014, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • I. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Luận văn này có các mục tiêu sau:

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Các kết quả cần đạt được

    • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.

      • 2.1. Các khái niệm.

        • 2.1.1. Khái niệm chiến lược

        • 2.1.2. Vai trò, ý nghĩa của chiến lược

        • 2.1.3. Các loại chiến lược

        • 2.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh

          • 2.2.1. Các bước xây dựng chiến lược

          • 2.2.2. Xác định nhiệm vụ chiến lược và hệ thống mục tiêu chiến lược

          • 2.2.3. Dự đoán chiến lược (phân tích môi trường kinh doanh) bên ngoài và bên trong

            • Có thể khái quát các bộ phận của môi trường vi mô và vĩ mô như sau:

            • 2.2.4. Xây dựng các chiến lược khả thi và lựa chọn chiến lược.

              • 2.2.4.1. Nhiệm vụ:

              • 2.2.4.2. Mục tiêu:

              • 2.2.4.3. Liệt kê các tiền đề:

              • 2.2.4.4. Chiến lược thích nghi:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan