thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp

60 11.2K 46
thực trạng bất bình đẳng giới ở việt nam trong những năm gần đây. một số định hướng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bất bình đẳng giới LỜI CẢM ƠN “Kinh tế Chính sách phát triển vùng” thực sự là môn học đầy thú vị hàm chứa nhiều mảng kiến thức thực tế. Chúng em vô cùng hạnh phúc hứng thú khi được học, được nghe thầy Đào Duy Minh giảng về môn học này. Thông qua môn học, chúng em có thể hiểu được sự phát triển của một vùng phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khách quan chủ quan, đồng thời sự phát triển của vùng (quốc gia hay lãnh thổ) nào đó không chỉ dựa vào sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế mà chính là sự phối hợp hài hòa giữa kinh tế - xã hội – môi trường. Đây cũng là vấn đề nan giải mà đòi hỏi lãnh đạo các cấp địa phương,các ngành chú trọng khi đưa ra một chính sách phát triển vùng. Ngoài ra các doanh nghiệp, cộng đồng người dân nên quan tâm đến điều này khi thực hiện việc kinh doanh, các hoạt động trong cuộc sống. Trong quá trình phát triển của một vùng sẽ có rất nhiều các yếu tố, các vấn đề nảy sinh đòi hỏi lãnh đạo các cấp các ngành đề ra các hướng giải pháp xử lí thích hợp. Một trong các vấn đề nổi trội hiện nay là vấn đề về “Bình đẳng giới”. Bất bình đẳng giới là chủ đề rất được quan tâm trên thế giới hiện nay. Nhóm chúng em rất vui khi được thầy tin tưởng giao cho nhiệm vụ thực hiện nghiên cứu và báo cáo về đề tài này. Trên cơ sở đề tài mang tính mở cao cùng với sự góp ý giúp đỡ của thầy, nhóm đã giới hạn phạm vi nghiên cứu chọn tên đề tài : “Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam trong những năm gần đây. Một số định hướng giải pháp”. Trong quá trình thực hiện, nhóm chúng em đã gặp không ít khó khăn về việc thu thập số liệu, các thông tin liên quan đến bất bình đẳng giới hiện nay. Tuy nhiên được sự động viên kịp thời cũng như sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của thầy đã giúp chúng em hoàn thiện bài báo cáo tốt hơn. Chúng em vô cùng biết ơn sự ân cần, nhiệt tình giúp đỡ của thầy cho nhóm em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy. Tuy nhiên, bài báo cáo sẽ không tránh khỏi một số sai sót, nhóm mong thầy cùng với tất cả các bạn thông cảm góp ý chân thành để nhóm có thể hoàn thiện bài một cách tốt nhất. Nhóm xin cảm ơn sâu sắc đến sự quan tâm chia sẻ của các bạn về đề tài. Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới MỤC LỤC Trang Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SRB: Tỷ số giới tính khi sinh LLLĐ: Lực lượng lao động HĐND: Hội đồng nhân dân KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình TCTK: Tổng cục thống kê BBĐG: Bất bình đẳng giới GII: Chỉ số bình đẳng giới GDI: Chỉ số phát triển giới GEM: Thước đo vị thế giới SDD: Suy dinh dưỡng TĐTDS: Tổng điều tra dân số Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới Trang Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian gần đây vấn đề bình đẳng giới đang được cả cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Bởi vì thực trạng bất bình đẳng giới đã đang diễn ra phổ biến, đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế quá trình phát triển kinh tế-xã hội của nhiều nước trên thế giới. Bất bình đẳng giới cũng là nguyên nhân làm tăng đói nghèo, cản trở việc chăm sóc sức khỏe dân cư, hạn chế các cơ hội làm tăng thu nhập gây nên hàng loạt tổn thất cho xã hội. Theo số liệu thống kê của Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFP), dân số thế giới đã tăng lên rất nhiều. Trong đó, phụ nữ chiếm 51.8% dân số 52% lực lượng lao động. Tuy nhiên, sự mất bình đẳng giữa nam nữ trên thế giới nói chung Việt Nam nói riêng trong nhiều lĩnh vực vẫn đang là vấn đề nóng gây xôn xao dư luận. Ở nước ta hiện nay, tuy bước vào thời đại mới nhưng những định kiến cũ như “Trọng nam khinh nữ”, “Đàn bà chỉ cần nhà sinh con trai lo việc bếp núc là đủ”… vẫn còn rất phổ biến. Cứ như thế người phụ nữ dần dần không còn khả năng thể hiện năng lực của bản thân trong các hoạt động xã hội. Do vậy, nhóm quyết định chọn đề tài về bất bình đẳng giới Việt Nam. Đây không phải là đề tài “mới mẻ” cũng không phải “ cũ kĩ” nhưng cũng không bao giờ là vấn đề “lỗi thời” bởi đây là vấn đề đang có nhiều tranh cãi là vấn đề “nóng” của dư luận hiện nay. Chọn đề tài này, nhóm muốn một phần nào đó đi sâu vào đánh giá thực trạng bất bình đẳng giữa nam nữ Việt Nam trong các lĩnh vực, đồng thời cũng đề ra được những định hướng, giải pháp cần thiết để hạn chế hiện tượng này. Vì vậy, đề tài nhóm quyết định nghiên cứu là:“Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam trong những năm gần đây. Một số định hướng giải pháp” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1Mục tiêu chung Nghiên cứu, đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam. Đề ra định hướng giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam góp phần thúc đẩy tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, gia tăng việc làm, tạo cơ hội để bình đẳng trong các lĩnh vưc cho cả nam nữ. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống lại cơ sở lý luận thực tiễn về bình đẳng giới nhằm giải thích cho tình trạng bất bình đẳng giới. - Phân tích, đánh giá thực trạng đưa ra các nguyên nhân gây ra hiện tượng bất bình đẳng giới để kịp thời có biện pháp khắc phục, hiểu rõ tình trạng bất bình đẳng giới trong giai đoạn 2009-2011. - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam. Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin + Các thông tin từ mạng internet sách báo các thông tin về tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam. + Các báo cáo của Tổng cục thống kê, dân số, + Các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan nhằm củng cố thêm kiến thức và tăng thêm sự hiểu biết về tình tạng bất bình đẳng giới Việt Nam. + Thu thập số liệu, thông tin từ các bài báo, đồ án,các Bộ Luật liên quan đến Luật Bình đẳng giới đánh giá tình trạng bất bình đẳng của nam-nữ trong các lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội. 1.3. Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm Ecxel. 1.3.3 Phương pháp phân tích số liệu 1.3.3.1 Phương pháp thống kê mô tả phương pháp so sánh Đề tài dùng thống kê mô tả thống kê so sánh để phân tích các tỷ lệ sinh, bất bình đẳng của nam-nữ trong lao động, thu nhập, việc làm, cuộc sống,. Các chỉ tiêu được dùng là các chỉ số tuyệt đối, số tương đối. Thống kê, so sánh lý thuyết với thực tiển để đưa ra các chính sách, biện pháp phù hợp hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới. 1.3.3.2 Phương pháp phân tích kinh tế Từ các số liệu thu thập được chúng tôi tiến hành phân tích đánh giá để làm nổi bật vấn đề: đánh giá tình hình thực trạng bất bình đẳng Việt Nam, từ đó đưa ra các kết luận có căn cứ khoa học. 1.3.4 Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-LêNin kết hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng thi hành pháp luật bình đẳng giới. 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1 Đối tượng nhiên cứu đề tài Hiện nay với sự phát triển hòa nhập kinh tế thế giới, kinh tế Việt nam đã có những bước tiến mới đời sống an sinh dần đi vào ổn định được nâng cao nhưng tình trạng bất bình đẳng giới Việt Nam vẫn tồn tại trong xã hội Việt nam. Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề này phương tiện thông tin đại chúng cũng vậy nhưng bất bình đẳng vấn là một vấn đề mang tính bức xúc cao. Do đó, nhóm quyết định đi sâu vào nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng Việt Nam đề xuất giải pháp hạn chế hiện tượng này. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài -Về không gian: Việt Nam. Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới -Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn gần đây đặc biệt giai đoạn 2009-2011. 1.5 Kết cấu đề tài Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu. Chương II: Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam trong những năm gần đây đặc biệt giai đoạn 2009-2011. Chương III: Định hướng giải pháp. PHẦN II: NỘI DUNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm về giới, bình đẳng giới bất bình đẳng giới 1.1.1.1 Giới Giới là một thuật ngữ để chỉ vai trò, hành vi ứng xử xã hội những kỳ vọng liên quan đến nam nữ. Nó được coi là phạm trù xã hội có vai trò quyết định đến cơ Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới hội cuộc sống của con người, xác định vai trò của họ trong xã hội trong nền kinh tế. Giới chỉ khác biệt về xã hội quan hệ về quyền lực giữa trẻ em trai trẻ em gái, giữa phụ nữ nam giới được hình thành khác nhau trong một nền văn hóa, giữa các nền văn hóa thay đổi theo thời gian. Sự khác biệt này được nhận thấy một cách rõ ràng trong vui chơi, trách nhiệm, nhu cầu, khó khăn thuận lợi của các giới tính. 1.1.1. Bình đẳng giới - Theo quy định tại Khoản 3 Khoản 6 Điều 5 của Luật bình đẳng giới thì: Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, được tạo điều kiện cơ hội phát huy năng lực của mình so với sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và hưởng thụ như nhau về thành quả của sự phát triển cộng đồng về thành quả của phát triển đó. Bình đẳng giới đề cập tới sự bình đẳng về quyền, trách nhiệm cơ hội của nam giới nữ giới, trẻ em gái trẻ em trai. -Theo Luật Bình đẳng giới, thì mọi người dù là nam giới hay là nữ giới, với tư cách là các cá nhân đều có quyền bình đẳng cần được tạo cơ hội để phát huy tiềm năng sẵn có của mình cũng như có quyền thụ hưởng bình đẳng trong quá trình phát triển chung như: +Tiếp cận sử dụng các nguồn lưc (tài chính, đất đai, thời gian, cơ hội,…) +Tham gia quyết định những vấn đề liên quan tới việc sử dụng nguồn lực. +Tham gia vào các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…. +Thụ hưởng những thành tựu của sự phát triển. 1.1.1.3 Bất bình đẳng giới -Bất bình đẳng giới là sự phân biệt đối xử với nam, nữ về vị thế, điều kiện cơ hội bất lợi cho nam, nữ trong việc thực hiện quyền con người đóng góp hưởng thụ từ sự phát triển của gia đình, của đất nước. -Bất bình đẳng giới có nghĩa là: phụ nữ nam giới không có sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm, không bình đẳng về tiếp cận cơ hội ra quyết định. -Bất bình đẳng giới không có nghĩa là phụ nữ nam giới phải như nhau, mà là sự giống nhau khác nhau giữa phụ nữ nam giới phải được công nhận đánh giá một cách bình đẳng. 1.1.2 Bất bình đẳng các thước đo bất bình đẳng giới Bất bình đẳng giới được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau được đo bằng các chỉ tiêu khác nhau. Trong báo cáo phát triển con người của chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đã đưa ra 3 chỉ số: - Chỉ số bình đẳng giới (GII- Gender Inequality Index). Giá trị đo lường được tính trong khoảng từ 0-1. GII càng tiệm cận điểm 0 thì mức độ bất bình đẳng càng thấp, tức càng bình đẳng càng tiệm cận điểm 1 thì mức độ bất bình đẳng càng cao. Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới - Chỉ số phát triển giới (GDI). Chỉ số này phản ánh những thành tựu trong các khía cạnh tương tự như HDI (Tuổi thọ bình quân, giáo dục, thu nhập) nhưng lại điều chỉnh các kết quả đó theo bất bình đẳng giới. Trong mỗi nước, nếu giá trị của GDI càng gần với HDI thì sự khác biệt theo giới tính càng ít. - Thước đo vị thế giới (GEM). Thước đo này tập trung xem xét cơ hội của phụ nữ chứ không phải là khả năng (năng lực) của họ. Nó chỉ ra sự bất bình đẳng giới 3 khía cạnh. + Tham gia hoạt động chính trị có quyền quyết định- được đo bằng tỷ lệ có ghế trong quốc hội của phụ nữ nam giới. + Tham gia hoạt động kinh tế có quyền quyết định- được đo bằng tỷ lệ các vị trí lãnh đạo, quản lý do phụ nữ nam giới đảm nhiệm tỷ lệ các vị trí trong ngành kỹ thuật, chuyên gia do phụ nữ nam giới đảm nhiệm. Các nghiên cứu của UNDP về GDI GEM của các nước đã chỉ ra rằng: - Sự bình đẳng về giới cao hơn trong phát triển con người không phụ thuộc vào mức thu nhập hay giai đoạn phát triển. - Thu nhập cao không phải là điều kiện tiên quyết để tạo ra các cơ hội cho phụ nữ. - Trong những thập niên qua, tuy đã có những tiến bộ vượt bậc về sự bất bình đẳng giới nhưng sự phân biệt giới vẫn phổ biến trong mọi mặt cuộc sống nước ta các nước trên thế giới. 1.1.3 Các đặc điểm của bình đẳng giới - Tính ngang quyền: Để đạt được bình đẳng giới, phụ nữ cần được tạo điều kiện cơ hội ngang bằng nam giới trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. - Tính ưu đãi: Do đặc điểm sinh học khả năng sinh sản của phụ nữ có sự khác biệt, để đạt được bình đẳng giới cần có sự đối xử ưu đãi, khuyến khích đặc biệt hợp lý đối với phụ nữ. - Tính linh hoạt: Sự đối xử ưu đãi với phụ nữ cần được điều chỉnh linh hoạt trong từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể, không mang tính bất biến. Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật phát triển, điều kiện lao động được cải thiện, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp nhằm loại bỏ một số quy định cấm bất hợp lý đối với phụ nữ cải thiện điều kiện việc làm cho phụ nữ. - Tính phân loại: Bình đẳng giới không chỉ được xem xét vị thế của phụ nữ nam giới trong xã hội mà còn được xem xét giữa các tầng lớp phụ nữ thuộc các thành phần xã hội khác nhau, trong phạm vi quốc gia trên thế giới. Vây, bình đẳng giới cần được hiểu dưới các khía cạnh: Thứ nhất, bình đẳng giới không chỉ có ý nghĩa cơ học là số lượng của phụ nữ và nam giới tham gia trong tất cả các hoạt động là như nhau. Bình đẳng giới còn có nghĩa là nam nữ giới được công nhận được hưởng các vị thế ngang nhau trong xã hội. Thứ hai, bình đẳng giới không có nghĩa là nhìn nhận nam giới nữ giới giống y hệt nhau mà giữa chúng chỉ có sự tương đồng nhiều điểm khác biệt tự nhiên. 1.2 Cơ sở thực tiễn Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng [...]... nhưng trong một số lĩnh vực thì tình trạng bất bình đẳng vẫn còn như trong cân bằng cuộc sống gia đình,… vì vậy nhà nước, các cơ quan ban ngành có chức năng cần phải đưa ra thực hiện tốt hơn nữa các chính sách biện pháp giúp cải thiện vấn đề bất bình đẳng vẫn đang còn tồn tại Việt Nam Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VIỆT... giới - Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi là phân biệt đối xử về giới - Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng thực thi pháp luật - Thực hiện bình đẳng giới là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Luật Bình đẳng giới năm 2006 cũng xác định những điểm cốt yếu trong chính sách của Nhà nước Việt Nam về bình đẳng giới, bao gồm: - Bảo đảm bình đẳng giới trong. .. pháp bảo đảm bình đẳng giới, gồm các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, lồng ghép vấn đề bình đẳng giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, thông tin, giáo dục, truyền thông về giới bình đẳng giới nguồn tài chính cho hoạt động bình đẳng giới Chương IV gồm 10 Điều (từ Điều 25 đến Điều 34) về trách nhiệm của cơ quan, tổ chức,gia đình cá nhân trong việc thực hiện đảm bảo bình đẳng giới. .. hiện thực xã hội của người phụ nữ Việt Nam 2.4 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới 2.4.1 Tư tưởng định kiến Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới Trọng nam khinh nữ là một tư tưởng trong đó coinam giới là quan trọng hơn phụ nữ, tồn tại nhiều nơi trên thế giới. Mặc dù hiện nay quyền phụ nữ được công nhận nhưng tư tưởng trọng nam khinh nữ vẫn còn một số nước,... tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật về bình đẳng giới Chương VI gồm 2 Điều (Điều 43 Điều 44) về điều khoản thi hành, gồm: hiệu lực hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới năm 2006 đã đưa ra các nguyên tắc cơ bản về bình đẳng giới bao gồm: - Nam, nữ bình đẳng trong các lĩnh vực của đời sống xã hội gia đình - Nam, nữ không bị phân biệt đối xử về giới - Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không... quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật này Những nội dung chi tiết sẽ được trình bày trong những phần tiếp theo của Tài liệu a) Luật Bình đẳng giới Luật Bình đẳng giới quy định nguyên tắc bình đẳng giới trong các lĩnh vực của đời sống xã hội gia đình, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân trong việc thực hiện bình đẳng giới được áp dụng đối... phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Bình đẳng giới Nghị định số 70/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 6 năm 2008 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số Điều của Luật Bình đẳng giới về trách nhiệm quản lý nhà nước về bình đẳng giới phối hợp thực hiện quản lý nhà nước về bình đẳng giới với 4 Chương, 18 Điều Nghị định số 48/2009/ NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2009 của Chính phủvề các biện pháp bảo đảm bình. .. so với nam giới Định kiến giới, tư Nhóm 2 – Kinh tế chính sách phát triển vùng Bất bình đẳng giới tưởng “trọng nam coi thường nữ” vẫn còn tồn tại, đặc biệt là khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên tình trạng bất bình đẳng giới nói chung đặc biệt là mất cân bằng giới tính khi sinh Việt Nam Tình trạng bạo... 25-33% số ghế trong Quốc hội cho phụ nữ một số khu vực tỷ lệ này không quá 10% Như vậy, thế giới tình trạng bất bình đẳng vẫn còn tồn tại trong nhiều lĩnh vực Điều này dẫn đến nhiều hạn chế đối với người phụ nữ trong tất cả các lĩnh vực để thể hiện khả năng của mình 1.2.2 Bất bình đẳng giới Việt Nam Việt Nam vấn đề bất bình đẳng diễn ra vẫn còn khá nhiều song nước ta đã có nhiều biện pháp kịp... nghệ để lựa chọn giới tính của con, nên có tỷ lệ đẻ con trai cao hơn 2.5 Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam trong giai đoạn 2009-2011 Bình đẳng giớimột trong những vấn đề xã hội mang tính toàn cầu, được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm cùng thống nhất hành động giải quyết để đạt được sự bình đẳng thực sự giữa nam nữ trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần thực hiện công bằng . vậy, đề tài nhóm quyết định nghiên cứu là: Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam trong những năm gần đây. Một số định hướng và giải pháp 1.2 Mục tiêu nghiên. cứu, đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam. Đề ra định hướng và giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam góp phần

Ngày đăng: 13/03/2014, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1Mục tiêu chung

  • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

  • 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin

  • 1.3.3 Phương pháp phân tích số liệu

  • 1.3.4 Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử

  • Chủ nghĩa Mác-LêNin kết hợp với đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng và thi hành pháp luật bình đẳng giới.

  • 1.4.1 Đối tượng nhiên cứu đề tài

  • 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

  • 1.1.1 Một số khái niệm về giới, bình đẳng giới và bất bình đẳng giới

  • 1.1.2 Bất bình đẳng và các thước đo bất bình đẳng giới

  • 1.1.3 Các đặc điểm của bình đẳng giới

  • 1.2.1Bất bình đẳng giới trên thế giới

  • 1.2.2 Bất bình đẳng giới ở Việt Nam

  • 2.4.1 Tư tưởng định kiến

  • 2.4.2 Tính chất công việc

  • 2.4.3 Nhận thức xã hội

  • 2.5.1Tỷ số giới tính khi sinh (SRB)

  • 2.5.2 Bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo

  • 2.5.3 Bất bình đẳng trong lĩnh vực chính trị

  • 2.5.4 Bất bình đẳng trong hôn nhân và gia đình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan