giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hướng xuất khẩu

104 855 0
giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hướng xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

l^ưÒINio DẠI HÓC NGCẠi THỰC MỌ IẸ ịỵyịOA KÌN'" ,'ÍÈ NGOAI TMƯƠNG HI TÓT ỈNGHIẺP HÁP PHÁT ÍRIcty b ÁNH ue.íiệ? MÚC VA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG 0O0 DẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA HƯỚNG VÀO XUẤT KHAU Giáo viên hướng dẫn : Phan Trần Trung Dũng Sinh viền thục hiện : Nguyễn Thị Kim Chi A Lớp : Pháp2 - K38 j Tnư VIÊN ìmývG L ì ì oe HÀ NỘI 12-2003 {ịiâi pháp phút triển ^ĐQỪÌƯĨXO hưồnụ oài) xuất khẩu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA ở VIỆT NAM 3 I. Nhận biết Chung về DNNVV 2 1. Thế nào là DNNVV? í 1.1. Đinh nghĩa 'c 1.2. Đặc điểm chung của các DNNVV. 4 2. Tiêu chí xác định 8 2.1. Tiêu chí xác đinh DNNVV ở VN 8 2.2. Tiêu chí xác đinh DNNVV của một số nước trên thể giới 6 3. Sự tồn tại tất yếu của DNNVV trong nền kinh tế thị trường 9 li. Các cơ quan, tổ chức quản lý hỗ trợ DNNVV 13 1. Bộ Kế hoạch Đầu tư(MPI) 13 2. Bộ Thương mại (MÓT) 14 3. Cục xúc tiến thương mại (Cục XTTM- VIETRADE) 15 4. Quệ hỗ trợ xuất khẩu 16 5. Các Uỷ ban nhân dân 17 6. Hội đồng xúc tiến DNNVV 17 NI. DNNVV ở Việt Nam, quá trình hình thành phát triển 17 1. Quan điểm của Đảng Nhà nước về phát triển DNNVV 17 2. Quá trình hình thành phát triển của các DNNVV ở VN 21 3. Vị trí của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam 23 3.1. DNNVV chiếm tỷ lệ áp đảo trong tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam. 23 3.2. Đóng góp của các DNNVV cho nền kinh tế Việt Nam 26 CHƯƠNG li DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA ở VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 29 I. Tác động của các chính sách vĩ mô tới hoạt động xuất khẩu tại các DNNVV29 1. Cải thiện điều kiện tham gia vào hoạt động xuất khẩu của các DN NW 29 Qlạuạỉti Ghi Xiêu &ù - Miíp rp 2 . JCĩS 0ỉảỉ pháp. phái triển (DQIQƯĨXU hưthiạ VÁO xuất khẩu 2. Kiểm soát thương mại phi thuế quan 3; 3. Chính sách công nghệ, đào tạo 3; li. DNNVV ở Việt Nam với hoạt động xuất khẩu 3' 1. Tình hình sản xuất kinh doanh 3' 1.1. Về cơ cấu ngành nghề 3* 1.2. Về giá tri sản lượng 3t 1.3. Về hiệu quả sản xuất, kinh doanh 37 2. Tình hình xuất khẩu của các DNNVV 37 2. 1 Kim ngạch xuất khẩu 37 2.2. Cơ cấu hàng xuất khẩu 41 2.3 Thị trường xuất khẩu 44 3. Những vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu của cấc DNNVV 45 3. í. Năng lực cạnh tranh 45 3.2. Công tác xúc tiến xuất khẩu còn nhiều hạn chế. 49 CHƯƠNG MI CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA HƯỚNG VÀO XUẤT KHAU 50 I. Các chính sách hả trợ xuất khẩu cho các DNNVV 51 1. Chính sách hỗ trợ sản xuất sản phẩm xuất khẩu 51 2. Chính sách tỷ giá 51 3. Chính sách thị trường 53 4. Chính sách bảo hộ 55 li. Những kết quả đạt được khi thực hiện chiến lược hả trợ xuất khấu những hạn chế cần khắc phục 61 1. Những kết quả đạt được 61 2. Những hạn chế của việc thc hiện chiến lược 63 HI. Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu tại các DNNVV 65 1 .Vẽ phía Nhà nước 65 1.1. " Cởi trói" cho các DNVVN trong hoạt động xuất khẩu 66 1.2. Về chính sách hỗ trợ các DNNVV 66 Qlạuựĩn QUỊ Xút &IÌ - Miỉp rp2 . octs {ậìảỉ pháp. phát triển f 7XMífưĩX0 hưàttạ vào .ruái khau 1.3. Tạo lập khung khổ pháp lý ổn đinh, chặt chẽ, tạo điều kiện cho các DNVVN tiến hành xuất khẩu có hiệu quả I 1.4. Thành lập các Quỹ cho các DNNVV í 2.Về phía các DNNVV Ì 2.1. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa xuất khẩu / 2.2. Thực hiện các chiến lược phù hợp để xây dựng thương hiệu / 2.3. Xây dựng phát triển kế hoạch xuất khẩu / 2.4. Nghiên cứu thị trường phù hợp hoa sản phẩm, dịch v với thị trường nước ngoài. 7 KẾT LUẬN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Qíựuựỉu Ghi Xim &ù - £t') fi r P2 X38 4ịìải pháp. phát triển r /X)ÍQÍ r (ỵĩ) (tùéttạ oài) xuất khẩu LÒI NÓI ĐẦU Từ năm 1986, Việt Nam đã tiến hành quá trình đổi mới nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Công cuộc đổi mới kinh tế nỗ lực thực hiện công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước đã tạo động lực thúc đẩy đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế, trong đó có khu vực ngoài quốc doanh - khu vực chứ yếu là các DNNVV. Hiện nay, DNNVV đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong nước cho hoạt động kinh doanh tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, trong quá trình vừa học vừa làm, DNNVV đã đang đào tạo một đội ngũ các doanh nhân và công nhân, với kiến thức và tay nghề đang được hoàn thiện dần từng bước. Xét về mặt quản lý chung, DNNVV chính thức là lực lượng quan trọng góp phẩn nâng cao hiệu suất tính linh hoạt cứa nền kinh tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoa hiện nay, hội nhập quốc tế có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam và là một ưu tiên cao trong chương trình nghị sự cứa Chính phứ. Là một bộ phận cứa chính sách đổi mới và cải cách kinh tế, Chính phứ đã thực hiện phát triển kinh tế hướng ngoại dựa vào tăng trưởng xuất khẩu. Nhận thức được vai trò quan trọng cứa các DNNVV trong tăng trưởng xuất khẩu, Chính phứ thực hiện điều đó bằng cách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNVV mở rộng thị trường xuất khẩu hàng hoa và dịch vụ. Tuy nhiên, tiềm năng to lớn cứa DNNVV chưa được khai thác triệt để. Đặc biệt là trong quá trình tiếp cận với thị trường thế giới các DNNVV còn gặp nhiều khó khăn do những hạn chế trong nghiệp vụ xuất khẩu, năng lực cạnh tranh kém và thiếu thông tin về thị trường thế giới. Vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp này là nhiệm vụ cấp bách trong bối cảnh toàn cầu hoa hiện nay. Trên thế giới, DNNVV đã được các nước quan tâm nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển từ rất lâu, nhưng ỏ Việt Nam hoạt động này mới được tiến hành từ những năm 90 cứa thế kỷ trước và được thúc đấy mạnh mẽ Qíạuụĩn QUỊ Xim &ù - j&íp r p2 - 7C3S Ì íịiái pháp phát triển <7)ffưM!ĨXl) /luân// oàe xuất khẩu trong vài năm gần đây. Nhận thức được vai trò quan trọng của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam, nhất là trong hoạt động xuất khẩu, em đã chọn đề tài "Giải pháp phát triển DNNVV hướng vào xuất khẩu" . Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương ì: Tổng quan về DNNVV ữ Việt Nam Chương li: DNNVV ữ Việt Nam vói hoạt động xuất khẩu Chương in : Các giải pháp kiên nghị nhàm phát triển DNNVV hướng vào xuất khẩu. Trong quá trình thực hiện, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan, đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô cùng các bạn. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo đã tận tình dạy dỗ em trong 4 năm qua. Cảm ơn các cán bộ ữ Bộ Thương mại, Bộ Kế hoạch Đầu tư đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu. Và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Trần Trung Dũng đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành khoa luận này. QỉụuạĨH QUỊ Xim &ù - Miíp r p2 Jds 2 4ịìàl pltúp phát Mên nxìưìưỉyv tiuóttụ Dào xuất khẩu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA Ỏ VIỆT NAM I. NHẬN BIẾT CHUNG VỀ DNNVV 1. Thế nào là DNNVV? 1.1. Định nghĩa Có lẽ do số liệu thống kê mà mỗi khi nói đến doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) người ta lại nghĩ ngay đến doanh nghiệp tư nhân. Thực tế, DNNVV ở hầu hết các quốc gia trên thế giới đều tập trung ở khu vực tư nhân (dân doanh). Điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên, các nhà doanh nghiệp tư nhân thường khởi sự công việc kinh doanh của mình từ nhỏ đến lớn. Ớ Việt Nam, DNNVV cũng chiếm đại đa số trong các doanh nghiệp tư nhân nhưng cũng chiếm tụ lệ khá cao ở các thành phần kinh tế khác. Vậy thế nào là DNNVV? Tùy theo điều kiện, hoàn cảnh phát triển kinh tế và mục đích xác định mà mỗi nước có cách xác định khác nhau, và ngay trong cùng một nước, ở mỗi giai đoạn kinh tế nhất định lại có những khái niệm khác nhau. Theo công văn số 681/CP-KTN về việc định hướng chiến lược chính sách phát triển DNNVV, ban hành ngày 20/06/1998 thì "DNVVN (trong văn bản ghi doanh nghiệp vừa và nhỏ) ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỉ đổng có số lao động dưới 200 người" (1> . Nghị định chính phủ số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV ban hành ngày 23/11/2001 lại đưa ra định nghĩa như sau:" DNNVV (trong văn bản ghi doanh nghiệp nhỏ và vừa) là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã dăng kí kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tụ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 người" (2) Qlạuụỉn QUỊ JCìm &ù - Miíp r p2 - X38 3 4£ỉảỉ pháp phát triển nyìtoưĩxo hưổnạ tĩÁtì xuất Uítấu Do khái niệm này không cố định mà thay đổi theo từng thời kỳ kinh tế cụ thể nên có thể đưa ra một khái niệm chung về DNNVV như sau: "DNNVV là những cơ sỏ sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân với mục đích chính là kiếm lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp (tính theo các riêu thức khác nhau) trong giới hạn nhất định đối với từng thời kì cụ thể".' 1.2. Đặc điếm chung của các DNNVV. a) DNNVV năng đổng, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường. Đây là một ưu thế nổi trội của DNNVV. Với quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ, DNNVV dầ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu có hạn trong những thị trường chuyên môn hoa. Mặt khác, DNNVV thường có mối liên hệ trực tiếp với thị trường và người tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến động của thị trường. Với cơ sở vật chất kỹ thuật không lớn, DNNVV đổi mới linh hoạt hơn, dầ dàng chuyển đổi sản xuất hoặc thu hẹp quy mô mà không gây ra những hậu quả nặng nề cho xã hội. DNNVV có khả năng tạo ra một lượng cung về hàng hoa và dịch vụ đủ sức đáp ứng đầy đủ, kịp thời, với giá cả hợp lý các nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Chính nhờ tính linh hoạt, khả năng thích ứng với thị trường và chấp nhận rủi ro của các DNNVV mà loại hình doanh nghiệp này có được khả năng đổi mới, mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế và do đó, tự nó đã thể hiện chức năng kinh tế to lớn đối với xã hội. b) DNNVV được tạo lập dễ dàng, hoạt đổng có hiệu quả với chi phí cố định thấp. Để thành lập một doanh nghiệp với quy mô nhỏ và vừa chi cần một số vốn đầu tư ban đầu tương đối ít, mặt bằng sản xuất nhỏ hẹp, quy mô nhà xưởng không lớn. Với ưu thế nhỏ gọn, năng động, dầ quản lý, không cần nhiều vốn như vậy, các DNNVV được thành lập mang tính gia đình, bè bạn * kỷ yếu khoa học. dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNVVN ở VN ( Trang 18 -22 ) Qlạuụỉn Ghi Xiêu &ù - Miíp rp 2 . JCĩS 4 íịìải pháp phái triển íDOƯỈƯĨXV hưốttạ tìùo xuôi khẩu nên mỗi khi gặp hoàn cảnh khó khăn, công nhân chủ doanh nghiệp dễ dàng thỏa thuận hạ thấp tiền lương, có tinh thần nỗ lực vượt bậc để vượt qua khó khăn. Điều đó khiến cho DNNVV giảm được chi phí cố định, tận dắng lao động để thay thế vốn bằng tiền dùng vào việc mua sắm máy móc thiết bị với giá công lao động thấp, có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao. c) DNNVV tạo điều kiện duy trì tự do cạnh tranh. Khác với các doanh nghiệp lớn - cần thị trường lớn, đòi hỏi phải có sự bảo hộ của Chính phủ và có sự độc quyển - DNNVV hoạt động với số lượng đông đảo, thường không có tình trạng độc quyền. Các DNNVV dễ dàng sẵn sàng chấp nhận tự do cạnh tranh. So với các doanh nghiệp lớn, DNNVV có tính tự chủ cao hơn. Các DNNVV không ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nước và vì mưu lợi, doanh nghiệp sẵn sàng khai thác các cơ hội để phát triển mà không ngại rủi ro. Nói chung với hoàn cảnh "tự sinh, tự diệt", DNNVV bắt buộc phải duy trì sự phát triển, nếu không sẽ bị phá sản. Chính điều đó làm cho nền kinh tế sống động và thúc đẩy việc sử dắng tối đa tiềm năng của đất nước. Đây là một ưu thế rất quan trọng của DNNVV. d) DNNVV có thể phát huy được tiềm lực trong nước. Thành công của DNNVV là nắm bắt được những điều kiện cắ thể của đất nước về tài nguyên và lao động. Trong các doanh nghiệp lớn, việc sử dắng nguyên liệu sẵn có tại địa phương thường gặp khó khăn do trữ lượng thấp, không đảm bảo cho sản xuất lớn. Ngược lại, các DNNVV rất có lợi thế trong việc tuyển dắng lao động tại địa phương và tận dắng các tài nguyên, tư liệu sản xuất sẩn có tại địa phương, phát huy hết tiềm lực trong nước cho sản xuất kinh doanh. Mặt khác, trong quá trình công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất nước, sự phát triển của các DNNVV ở giai đoạn đầu là cách thức tốt nhất để sản xuất hàng hoa thay thế nhập khẩu. Với vốn liếng và trình độ kỹ thuật của mình, DNNVV có thể sản xuất một số mạt hàng thay thế nhập khẩu, phù hợp với sức Qlụuiịĩn QUỊ XSm &ù - Móp r p2 X3S 5 [...]... nếu dựa vào quy m ô hoạt động có thế chia doanh nghiệp thành hai loại : doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp nhỏ vừa l loại hình doanh nghiệp phổ biến ớ hầu hết các à nước Tuy nhiên không có tiêu chí chung cho việc phân định ranh giới quy m ô doanh nghiệp ở các nước Phân tích số liệu của 22 quốc gia, nhóm quốc Qlựuụỉn QUỊ Xim &ù - £/> p p2 DCĩH r 8 (ịiủi pháp phái triển D rp2 - JCĩH 17 íịiẩi pháp phát triển ÍDQỈƯÌVTXU hưênạ úủtì xuất khẩu m ú n phân tán, hoạt động theo k ế hoạch đề ra nên không có m ộ t động lực phát triển nào N h i ệ... lâu, vài trăm đến hàng nghìn n ă m ở đồng bằng sông H ồ n g r ồ i sau đó lan ra cả nước Trong thời kỳ thực dân Pháp đô hộ, xuất hiện các xí nghiệp vừa n h ỏ bước đầu được cơ giới hoa, cho phép sản xuất hàng hoa phát triển, đáp ứng nhu cầu trong nước xuất khẩu ra nước ngoài Sau ngày Cách mạng Tháng Tám, chính quyền cách mạng thành lập các doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng phục vụ kháng chiến và. .. hưénụ Dào xuất khẩu doanh Cùng với sự phát triển của đất nước, các chính sách của Đáng N h à nước đã quan tâm đến hiệu quả k i n h tế của các doanh nghiệp có q u y m ô lớn như trước đây: Mở đầu c h o sự thay đ ổ i này là văn k i ệ n Đ ạ i h ộ i Đ ả n g lần t h ứ V I (1986):" N h à nước xã h ộ i ủng h ộ k h u y ế n khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả hợp pháp" Đ â... thương mại về xuất nhập khẩu hoạt động gia công mua bán hàng hoa của những thương nhân có giấy phép (Nghợ đợnh 57/CP ngày 31-71998) đã cải thiện đáng kể các điều kiện tham gia vào hoạt động xuất khẩu cho các DNNVV Nghợ đợnh 57/CP đã cho phép tất cả các doanh nghiệp được tham gia các hoạt động xuất khẩu trong phạm vi kinh doanh đã đăng ký m à không đòi hỏi phải có giấy phép xuất khẩu, đây l một . CHƯƠNG MI CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HƯỚNG VÀO XUẤT KHAU 50 I. Các chính sách hả trợ xuất khẩu cho các. vào quy mô hoạt động có thế chia doanh nghiệp thành hai loại : doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các doanh nghiệp nhỏ và

Ngày đăng: 12/03/2014, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM

    • I. NHẬN BIẾT CHUNG VỀ DNNVV

      • 1. Thế nào là DNNVV?

      • 2. Tiêu chí xác định

      • 3. Sự tồn tại tất yếu của DNNVV trong nền kinh tế thị trường

      • lI. CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ HỖ TRỢ DNNVV.

        • 1. Bộ Kế hoạch và Đẩu tư (MPI)

        • 2. Bộ Thương mại (MOT)

        • 3. Cục xúc tiến thương mại (Cục XTTM- VIETRADE)

        • 4. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu

        • 5. Các Uy ban nhân dân

        • 6. Hội đồng xúc tiến DNNVV

        • III. DNNVV Ở VIỆT NAM, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.

          • 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phát triển DNNVV

          • 2. Quá trình hình thành và phát triển của các DNNVV ở VN

          • 3. Vị trí của DNNVV trong nền kinh tế Việt Nam

          • CHƯƠNG lI: DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

            • I. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÁC DNNVV

              • 1. Cải thiện điều kiện tham gia vào hoạt động xuất khẩu của cácDNNVV

              • 2. Kiểm soát thương mại phi thuế quan

              • 3. Chính sách công nghệ, đào tạo

              • lI. DNNVV Ở VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.

                • 1. Tình hình sản xuất kinh doanh

                • 2. Tinh hình xuất khẩu của các DNNVV

                • 3. Những vướng mắc trong hoạt động xuất khẩu của các DNNVV

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan