chính sách và pháp luật cạnh tranh ở một số nước tiêu biểu và bài học kinh nghiệm cho việt nam

87 1.5K 12
chính sách và pháp luật cạnh tranh ở một số nước tiêu biểu và bài học kinh nghiệm cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... hoàn thiện một m ô hình chính sách pháp luật phù hợp nhất với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam D ư i đây là một số nét về chính sách, pháp luật cạnh tranh của một số nước Việt Nam ì Thực trạng chính sách pháp luật cạnh tranh một số nước 1 Thực trạng chính sách pháp luật cạnh tranh của M M ỹ là một nước có bề dày kinh nghiệm về chính sách cạnh tranh - pháp luật cạnh tranh đầu... chính sách xã hỳi M i nước với mỳt trình đỳ bối cảnh phát triển kinh tế riêng sẽ có mục tiêu của chính sách kinh tế khác nhau, do đó mục tiêu của chính sách cạnh tranh cũng khác nhau Chính sách cạnh tranh của M ỹ có 3 mục tiêu: tăng phúc lợi cho người tiêu dùng, bảo vệ tự do cạnh tranh tăng hiệu quả kinh tế Chính sách cạnh tranh Canada nêu rõ mục tiêu là duy t ì khuyến khích r cạnh tranh, ... tranh, pháp luật cạnh tranh còn quy định chi tiết về trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh, biện pháp xử lý v i phạm pháp luật về cạnh tranh 3 V a i trò của chính sách pháp luật cạnh tranh trong phát triên kinh tê xã hội Chính sách pháp luật cạnh tranh tạo ra một thị trường cạnh tranh hiệu quả, là chìa khoa cho sự phát triợn nhanh chóng của kinh tế xã hội Thứ nhất, việc xây dựng và. .. i cạnh tranh không lành mạnh phản cạnh tranh c Nội dung cốa pháp luật cạnh tranh Các nước khác nhau có những hình thức biểu hiện khác nhau cốa pháp luật cạnh tranh M t số thuật ngữ được dùng đến như luật chống độc quyền, luật chống phản cạnh tranh , nhưng nhìn chung pháp luật cạnh tranh thường chia thành hai lĩnh vực lớn là pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hạn chế cạnh. .. ngày càng có nhiều nước sử dụng chính sách pháp luật cạnh tranh như là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ cạnh tranh trên thị trường Các nước đi sau có lợi thê là học hỏi được kinh nghiệm của các nước đi trước Mực dù chính sách pháp luật nói chung phụ thuộc vào đực điểm kinh tế, chính trị, văn hoa - xã hội của từng nước, nhưng việc nghiên cứu, tham khảo học hỏi kinh nghiệm của các nước tiên tiến có... hành pháp luật cạnh tranh các nước đang phát triển rõ ràng là vô cùng cần thiết b V a i trò của pháp luật cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh góp phần quan trọng tạo lập môi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, tự do V i tư cách là lĩnh vằc pháp luật đặc thù của nền kinh tế thị trường, pháp luật cạnh tranh bảo vệ cạnh tranh bàng cách chổng lại các hành v i cạnh tranh không lành mạnh loại bỏ... nhận thức đầy đủ về chính sách pháp luật cạnh tranh, tức là nhận thức về cạnh tranh hợp pháp khiến cho các chủ thể kinh doanh có những hành v i phù hợp nhàm bảo vệ cạnh tranh lành mạnh trên thị trường, đồng thời giúp người tiêu dùng bảo đảm l i ích của mình không bị v i phạm li Khái niệm về chính sách pháp luật cạnh tranh 1 Chính sách cạnh tranh a Khái niệm Như đã đề cập, cạnh tranh luôn luôn tồn... nhà nước nhằm tạo ra mỳt nền kinh tế thị trường hiệu quả như thế phải xem xét chính sách cạnh tranh trong mối tương quan với các chính sách khác Do đó, mục tiêu của chính sách cạnh tranh nhìn chung phụ thuỳc vào mục tiêu phát triển chung của mỳt quốc gia, cũng liên quan tới mục tiêu của các chính sách khác như chính sách thương mại, chính sách ngành công nghiệp, chính sách cổ phần hoa, chính sách. .. tranh, thúc đẩy hiệu quả kinh tế Còn mục tiêu cùa chính sách cạnh tranh Việt Nam là xây dựng phát triển mỳt môi trường cạnh tranh lành mạnh, không phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp, bảo vệ các quyền lợi ích họp pháp của thương nhân người tiêu dùng, góp phần phát triển kinh tế - xã hỳi mỳt số li nước khác, mục tiêu của chính sách cạnh tranh lại nhấn mạnh tới đổi mới hiệu quả hoạt động... là luật cạnh tranh, đều là các công cỗ của chính sách cạnh tranh Thông qua các công cỗ này m à chính sách cạnh tranh mới phát huy được vai trò của mình - Chính sách thương mại Chính sách thương mại là một công cỗ quan trọng của chính sách cạnh tranh Chính sách thương mại đóng vai trò quyết định trong việc tạo ra một hệ thống D ự án hoàn thiện môi trường kinh doanh VIE/97/016, Các vấn đề pháp . ử Việt Nam 48 Ì. Chính sách và pháp luật cạnh tranh qua các thời kỳ 48 2. Bài học cho chính sách và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam. cạnh tranh, về chính sách và pháp luật cạnh tranh của nhà nước 9 li. Khái niệm về chính sách và pháp luật cạnh tranh 10 Ì. Chính sách cạnh

Ngày đăng: 12/03/2014, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương I. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

    • I. QUAN NIỆM VỀ CẠNH TRANH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CẠNH TRANH.

      • 1. Khái niệm, phương tiện và hình thức của cạnh tranh

      • 2. Chức năng của cạnh tranh trong kinh tế thị trường

      • 3. Những điều kiện đảm bảo cho cạnh tranh

      • II. Khái niệm về chính sách và pháp luật cạnh tranh

        • 1. Chính sách cạnh tranh

        • 2. Pháp luật cạnh tranh

        • 3. vai trò của chính sách và pháp luật canh tranh trong phát triển kinh tế xã hội .

        • Chương II. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ VIỆT NAM

          • I. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh ở một số nước.

            • 1. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh của Mỹ.

            • 2. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh của Australia

            • 3. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh của Pháp

            • 4. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh của Nhật

            • II. Thực trạng chính sách và pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam

              • 1. Chính sách và pháp luật cạnh tranh qua các thời kỳ

              • 2. Bài học cho chính sách và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam

              • Chương III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM.

                • I. Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách và pháp luật cạnh tranh của Việt Nam.

                • II. Giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh của Việt Nam

                  • 1. Giải pháp về tăng cường nhận thức về cạnh tranh và chính sách cạnh tranh

                  • 2. Giải pháp đảm bảo đối xử bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

                  • 3. Tăng cường năng lực của cơ quan quản lý cạnh tranh

                  • 4. Chính sách cạnh tranh và việc thực hiện chúng phải đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

                  • III. Giải pháp hoàn thiện pháp luật cạnh tranh Việt Nam

                    • 1. Việc hoàn thiện và thực hiện pháp luật cạnh tranh phải được đặt trong mối quan hệ tổng thể với các chế định pháp luật khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan