Một số giải pháp hòan thiện quản trị nguồn nhân lực của công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su

83 586 0
Một số  giải pháp hòan thiện quản trị nguồn nhân lực  của công ty cổ phần công nghiệp và xuất nhập khẩu cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

http://www.ebook.edu.vn i MỤC LỤC - Lời mở đầu Chương 1 : sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực Trang 01 1.1. Nguồn nhân lực đối với các Doanh nghiệp Trang 01 1.1.1. Khái niệm Trang 01 1.1.2.Các yếu tố của nguồn nhân lực Trang 02 1.1.3. Phát triển nguồn nhân lực Trang 04 1.1.4. Hoạch định nguồn nhân lực Trang 06 1.2. Nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay Trang 07 1.2.1. Về dân s ố Trang 07 1.2.2. Trình độ học vấn dân trí Trang 09 1.2.3. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Trang 10 1.3. Những quan điểm về phát triển lực lượng lao động ngành công nghiệp hiện nay Trang 12 1.3.1. Thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam Trang 12 1.3.2. Tình hình chung về lực lượng lao động của ngành công nghiệp Việt Nan Trang 13 1.3.3. Một số quan điểm về phát triể n lực lượng lao động trong ngành công nghiệp Trang 15 1.4. Tình hình chung về xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam Trang 17 1.5. Kinh nghiệm bài học về quản trị nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới Trang 19 1.5.1. Kinh nghiệm Trang 19 1.5.2. Bài học Trang 20 Tóm tắt chương 1 Trang 21 Chương II : Phân tích thực trạng nguồn nhân lực tại Công ty c ổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 23 2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 23 2.1.1. Giới thiệu về Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 23 2.1.2. Lịch sử hình thành phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 28 2.1.2.1.Qui mô hoạt động của Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 28 http://www.ebook.edu.vn ii 2.1.2.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 29 2.1.2.3. Ưu điểm nhược điểm Trang 31 2.1.3. Vai trò của con người Trang 31 2.1.3.1. Vai trò của con người đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Trang 31 2.1.3.2. Vai trò của Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su trong sản xuất kinh doanh Trang 33 2.1.4 / Đặc trưng c ủa Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 35 2.2. Phân tích thực trạng lao động tại Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 36 2.2.1. Các tiêu chí được chọn để làm sở phân tích Trang 36 2.2.2. Công cụ nghiên cứu chọn mẫu Trang 38 2. 3. Đánh giá chung Trang 50 2.4. Dự báo nhu cầu lao động của Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩ u Cao su Trang 51 2.4.1. Những căn cứ dự báo Trang 51 2.4.2. Dự báo Trang 53 Tóm tắt chương 2 Trang 55 Chương 3 : Một số giải pháp nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 57 3.1. Định hướng phát triển Trang 57 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại Công ty c ổ phần Công nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Trang 58 3.2.1. Nhóm giải pháp trực tiếp Trang 58 3.2.1.1. Giải pháp chuyển đổi cấu nâng cao chất lượng sản phẩm Trang 58 3.2.1.2. Đầu tư phát triển công nghệ chế biến Trang 60 3.2.1.3. Giải pháp tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực Trang 61 3.2.1.4. Giải pháp các chính sách đối với người lao động Trang 65 3.2.2. Nhóm giải pháp gián tiếp Trang 69 3.2.2.1. Giải pháp thực hiện việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp Trang 69 3.2.2.2. Chế độ hổ trợ nơi ở phương tiện đi lại Trang 70 3.2.2.3. Đánh giá năng lực nhân viên Trang 71 3.3. Một số kiến nghị Trang 72 3.3.1. Đối với Trung ương Trang 72 3.3.2. Đối với địa phương Trang 73 http://www.ebook.edu.vn iii 3.4. Tự đánh giá Trang 73 Tóm tắt chương 3 Trang 74 Kết luận Trang 75 http://www.ebook.edu.vn a MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao sumột trong các đơn vị sản xuất cơng nghiệp của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam với 1.280 lao động. Ngành nghề sản xuất chính là: Chế biến các sản phẩm gia dụng từ gỗ cao su gỗ rừng trồng khác, đế giày thể thao, các sản phẩm bằng cao su phục vụ cho cơng nghiệp xây dựng, trang trí nội thất, giao thơng vận tải, thiết bị dùng trong nhà trường trong nước, mua bán mủ cao su kinh doanh bất động sản . Quá trình liên tục đổi mới hồn thiện của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su phù hợp với phương hướng phát triển của ngành Cao su Việt Nam, việc xây dựng một lực lượng lao động ổn định, cĩ chất lượng trong hiện tại tương lai là một trong những vấn đề trọng tâm cần phải được nghiên cứu thực thi một cách hữu hiệu. Tính cấp thiết của đề tài đươc thể hiện rõ ở các điểm sau: + Trong những năm gần đây, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su đã cĩ bước phát triển nhảy vọt về kết quả hiệu quả trong sản xuất- kinh doanh. Cơng ty cũng đã gĩp phần giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội đĩ là việc làm, thu nhập của người làm lao động nhất là đối với lao động xa quê, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ổn định chính trị - trật tự an tồn xã hội, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội là m ột vấn đề cĩ ý nghĩa rất lớn trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng trước những thách thức to lớn với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường trong nước quốc tế, địi hỏi Cơng ty phải ra sức cải tiến tổ chức quản lý hoạt động sản xuấ t- kinh doanh nhằm đứng vững phát triển. Trong các yếu tố cấu thành nên hiệu quả sản xuất- kinh doanh như vốn, cơng nghệ, thiết bị, vật tư… thì con người được xem là yếu tố quyết định nhất. Các lý thuyết http://www.ebook.edu.vn b về quản trị kinh doanh hiện nay đều khẳng định quản trị nguồn nhân lực là chức năng cốt lõi quan trọng nhất của tiến trình quản trị chung. Hơn nữa, Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su đang đứng trước thực trạng với sự biến động thường xuyên của lực lượng lao động, do sự cạnh tranh thu hút nguồn nhân lực củ a các doanh nghiệp, việc ra đời các khu cơng nghiệp ngày càng nhiều ở khắp vùng miền trong cả nước. Do đĩ, việc xây dựng đội ngũ lao động tại Cơng ty cổ phần Cơng Nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su cả về số lượng lẫn chất lượng sự ổn định của nĩ phải được quan tâm hàng đầu, đây là vấn đề cấp thiết cần phả i được nghiên cứu để sớm thực thi. +Gĩp phần vào việc xây dựng ổn định đội ngũ lao động cho ngành cơng nghiệp cao su Việt Nam. + Thực hiện mục tiêu chiến lược của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn 2011-2015 là nâng lợi nhuận trong sản xuất cơng nghiệp xuất khẩu tăng lên 15 – 20% so với giai đoạn 2006-2010, phát triển tồn diện để Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sớm trở thành một tập đồn kinh tế mạnh. + Những năm đầu thế kỷ 21, với dự báo là trình độ khoa học kỹ thuật thế giới sẽ phát triển như vũ bão đất nước ta cũng đang trên đường cơng nghiệp hố hiện đại hố. Để giành được nhiều thành quả, cĩ lẽ một trong những việc ưu tiên đầu tư đĩ là xây dựng nguồn nhân lực. Trong đĩ, cần trang bị khơng ngừng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, xem đĩ là điểm tựa của địn bẩy để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội đất nước. Đối với các doanh nghiệp thì cơng tác quản trị nhân sự phải đặt lên hàng đầu. Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhậ p khẩu Cao su muốn đứng vững phát triển trong thời gian tới thì việc phân tích thực trạng tình hình lao động nhằm đề ra những giải pháp để ổn định phát triển lực lượng lao động là vấn đề cần thiết cấp bách cần phải được nghiên cứu thực thi. http://www.ebook.edu.vn c 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài này đã được nghiên cứu trên diện rộng chứa các nội dung về những giải pháp thu hút, quảnnguồn nhân lực một cách chung nhất trong lĩnh vực cơng nghiệp nĩi chung, chưa cĩ đề tài nào nghiên cứu cho riêng lĩnh vực cơng nghiệp cao su, đặc biệt là cho Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su . 1.3. Tính khả thi củ a người nghiên cứu Bản thân người nghiên cứu đã cơng tác trong ngành cơng nghiệp cao su nên cĩ điều kiện tiếp cận đã thực hiện các cơng tác liên quan đến việc quản lý lao động nên mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “ Một số giải pháp hồn thiện quản trị nguồn nhân lực của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su ” làm luận v ăn tốt nghiệp nhằm gĩp phần thiết thực cho việc hoạch định cơng tác quảnnguồn nhân lực tại đơn vị cơng tác . 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm đạt được những mục tiêu sau : +Đánh giá thực trạng về tình hình quảnsử dụng nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập kh ẩu Cao su . +Đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định phát triển lực lượng lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài +Xác định sở lý luận về sự ổn định phát triển nguồn nhân lực trong đơn vị sản xuất cơng nghiệp. +Phân tích các đặc trưng v ề tình hình lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệpXuất nhập khẩu Cao su +Đề xuất các giải pháp để ổn định phát triển đội ngũ lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su . 4. Đối tượng- khách thể http://www.ebook.edu.vn d +Đối tượng nghiên cứu: Lực lượng lao động của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệpXuất nhập khẩu Cao su . +Khách thể nghiên cứu: Lực lượng lao động trong một số doanh nghiệp ngành chế biến gỗ, giày da tại Khu cơng nghiệp Bình Dương Khu cơng nghiệp Đồng Nai. 5. Giới hạn nghiên cứu Do điều kiện về thời gian nên đề tài chỉ nghiên cứu trong giới hạn : - Khảo sát phân tích thực trạng tình hình lao động của Cơng ty từ năm 2005 đến 2010 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011-2015. - Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp bản để xây dựng lực lượng lao động cho Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su . 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Về lý luận - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng Nhà n ước về phương hướng phát triển lực lượng lao động trong xản xuất cơng nghiệp. - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến lý luận quản trị nguồn nhân lực, các mơ hình quản trị nhân lực trong các đơn vị sản xuất, đặc trưng lao động nghề nghiệp các yêu cầu lao động trong cơng nghiệp, trong ngành sản xuất gỗ giày dép của Việt Nam. - Những quan điểm về phát triển l ực lượng lao động trong ngành cơng nghiệp chế biến hiện nay. 6.2. Về thực tiễn - Phương pháp dùng phiếu hỏi phỏng vấn về các yếu tố liên quan đến nội dung đề tài quản trị nguồn nhân lực. - Phương pháp khảo sát thực tiễn: quan sát, nghiên cứu tình huống… - Phương pháp thống kê . 7. Cấu trúc luận văn Nội dung đề tài gồm cĩ 3 chương khơng kể phần mở đầu kết thúc : http://www.ebook.edu.vn e Chương 1 : “Cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực tại Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao suphần này gồm các nội dung giải quyết các vấn đề mang tính chất lý luận về quản trị nguồn nhân sự . Chương 2 : “Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhậ p khẩu Cao suphần này trình bày khái quát giới thiệu Cơng ty trong việc sử dụng nguồn nhân lực , từ đĩ phấn tích đánh giá những thành tựu cũng như các vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quảnnhân sự để cĩ hướng chấn chỉnh khắc phục . Chương 3 : “ Một số giải pháp nhằm ổn định phát triển lực lượng lao động Cơng ty cổ ph ần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su “ đề tài đưa ra các giải pháp từ nội bộ cơng ty sau đĩ cĩ một số kiến nghị từ phía Nhà nước,Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam các trung tâm đào tạo dạy nghề . http://www.ebook.edu.vn 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm : Con người là một yếu tố rất quan trọng cĩ tính chất quyết định cho hoạt động kinh doanh của tồn xã hội nĩi chung các doanh nghiệp trong đĩ cĩ Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su nĩi riêng. Trong các thập niên đầu của thế kỷ mới, các quốc gia trên thế giới đều đặt vấn đề con người là vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội. Nhiều nơi nĩi chiến lược con người là linh hồn của chiến lược kinh tế- xã hội, nhấn mạnh vai trị của khoa học về con người – nghiên cứu con người . Qua từng thời kỳ phát triển của nền kinh tế- xã hội, Việt Nam cũng đ ã xác định “ con người là mục tiêu, là động lực phát triển kinh tế - xã hội ” (năm 1991-1995), “ Phát triển văn hố, xây dựng con người tồn diện trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố ” (năm 1996-2000) chương trình “ Phát triển văn hố nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố ” ( năm 2001-2005). Nguồn lực con người là tổng thể tiềm năng củ a con người bao hàm tổng hồ năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con người. Tiềm năng này hình thành năng lực xã hội của con người ở trạng thái tĩnh. Nguồn lực này phải chuyển sang trạng thái động, nghĩa là phải được phân bố hợp lý sử dụng cĩ hiệu quả, tức là thơng qua cách thức các khâu quản lý mà nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực. Cĩ như vậy, mới trở thành vốn con người, vốn nhân lực (Human Capital). Theo tiến sĩ Trần Kim Dung thì quản trị nguồn nhân lực là hệ thống các triết lý, chính sách hoạt động chức năng về thu hút, đào tạo - phát triển duy trì con người của một tổ chức nhằm đạt được kết quả tối ưu cho cả tổ chức lẫn nhân viên. http://www.ebook.edu.vn 2 Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mơ cĩ hai mục tiêu bản : * Sử dụng cĩ hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng suất lao động nâng cao tính hiệu quả của tổ chức. * Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên được phát huy tối đ a các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc trung thành tận tâm với doanh nghiệp. - Nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động mong muốn cĩ việc làm. Như vậy, theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động nhưng khơng muốn cĩ việc làm thì khơng được xếp vào nguồn nhân lực xã hội. ( Theo từ điển thuật ngữ của Pháp 1977- 1985). - Cịn một số quốc gia khác, lại xem nguồn nhân lực là tồn bộ những người bước vào tuổi lao động, cĩ khả năng lao động. Trong quan niệm này khơng cĩ giới hạn trên về tuổi của nguồn nhân lực - Ở Việt Nam, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động, cĩ khả năng lao động, cĩ tính thêm cả lao động trẻ em lao động cao tuổi [theo cách xác định của Tổng cục Thống kê 19, trang 14, 15]. Để khơng ngừng nâng cao năng lực khai thác mọi tiềm năng của con người để biến nguồn lực con người thành vốn con người. Nghĩa là, phải kết hợp thống nhất, hữu giữa năng lực xã hội sự chuyển dịch tích cực, triệt để từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động mọi tiềm năng của con người. 1.1.2 Các yếu tố của nguồn nhân lực : Vốn cĩ thể vay, máy mĩc cĩ thể mua. Nhưng nguồn nhân lực thì khơng thể tìm đâu khác là ở chính chúng ta. vì vậy, đặt hàng cho ngành giáo dục ngay từ bây giờ các sản phẩm con người cho sự cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa sẽ khơng là quá sớm nếu [...]... http://www.ebook.edu.vn CChương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU 2.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU 2.1.1 Giới thiệu về Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su - Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU - Tên giao dịch quốc tế : RUBBER INDUSTRY AND... Cơng nghiệp Cao su đổi tên thành Cơng ty Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su Ngày 01/7/2005 Cơng ty Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su thực hiện quyết định số 4260/QĐ/BNN-TCCB của Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chuyển đổi mơ hình từ doanh nghiệp nhà nước sang Cơng ty cổ phần đổi tên thành Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su 2.1.2.1.Quy mơ hoạt động của Cơng ty cổ phần. .. thành phát triển của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su: Ngày 06 tháng 11 năm 1984 Cơng ty Cơng nghiệp Cao su được thành lập theo quyết định số 89/TCCB-QĐ của Tổng Cục Cao su Đầu năm 2001, Cơng ty Cơng nghiệp Cao su thực hiện quyết định số 362/QĐ/BNN-TCCB ngày 06/02/2001 của Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn về việc xác nhập Cơng ty Sản xuất Xuất khẩu Cao su vào Cơng ty Cơng... Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su : * Nguồn vốn: Theo quyết định thành lập, vốn điều lệ Cơng ty là 50.000.000.000 đồng - Trong đĩ : * Nhà nước nắm giữ 58% * Cán bộ cơng nhân viên Cơng ty 16% * Cổ đơng bên ngồi 26% Qua quá trình hoạt động sản xuất- kinh doanh, nguồn vốn kinh doanh của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp Xuất nhập khẩu Cao su khơng ngừng tăng lên Cơng ty đặc biệt chú trọng... chính : • Cơng nghiệp chế biến sản phẩm từ cây cao su • Gia cơng, sản xuất, mua bán giày thể thao xuất khẩu • Mua bán cao su sản phẩm cao su (giày dép, bao bì), sản phẩm đồ mộc, hàng thủ cơng mỹ nghệ từ gỗ cao su do cơng ty sản xuất, máy thiết bị vật tư nguyên liệu phục vụ sản xuất các sản phẩm từ cao su của cơng ty • Mua bán vật tư thiết bị phục vụ cho trồng trọt chế biến cao su, nơng sản, máy... về nguồn nhân lực của Việt Nam nĩi chung doanh nghiệp nĩi riêng Nguồn nhân lực một vai trị hết sức quan trọng trong việc tồn tại phát triển của doanh nghiệp số lượng lao động ở Việt Nam khá dồi dào Đây là một trong những nhân tố thuận lợi nếu chúng ta biết sử dụng một cách hợp lý, triệt để cĩ hiệu quả Ngược lại, nếu chúng ta khơng giải quyết tốt số lượng lao động dồi dào này thì đây là nhân. .. hội phát triển bền vững 1.1.4 Hoạch định nguồn nhân lực : Cơng tác hoạch định nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp thấy rõ được phương hướng, cách thức quản trị nguồn nhân lực của mình, đảm bảo cho doanh nghiệp bố trí đúng người đúng việc, đúng thời điểm cần thiết linh hoạt đối phĩ với những thay đổi thị trường Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình nghiên cứu, xác định nhu cầu nguồn nhân lực, ... hàng xuất khẩu, nhĩm hàng cơng nghiệp nặng khống sản chiếm tỷ trọng 32,7% tổng trị giá xuất khẩu, tăng 35,9%, nhĩm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 40,8%, nhĩm hàng nơng lâm sản chiếm 17,3% …… 1.5 Kinh nghiệm bài học về quản trị nguồn nhân lực của một số nước trên thế giới 1.5.1 Kinh nghiệm : Liên minh Châu Âu (EU) hiện là thị trường nhập khẩu gỗ lớn nhất thế giới Sản phẫm gỗ xuất. .. mục tiêu chiến lược cho doanh nghiệp http://www.ebook.edu.vn 7 • Phân tích hiện trạng quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp • Dự báo khối lượng cơng việc • Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Phân tích quan hệ cung cầu nguồn nhân lực • Thực hiện các chính sách, kế hoạch chương trình quản trị nguồn nhân lực • Kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện Văn hĩa đĩng vai trị quan trọng vì đĩ là một trong... tạo hoặc lao động của mình Con người được xem như một tài nguyên quý giá, một nguồn lực dồi dào Nên con người trở thành đối tượng, là lĩnh vực vơ cùng phong phú phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc, kỹ lưỡng nhằm gĩp phần vào nhiệm vụ phát triển các loại nguồn lực cho xã hội.Trong các loại nguồn lực ( vật lực, tài lực, nhân lực) thì phát triển nguồn nhân lực giữ vai trị trung tâm đặc biệt quan . “ Một số giải pháp hồn thiện quản trị nguồn nhân lực của Cơng ty cổ phần Cơng nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su ” làm luận v ăn tốt nghiệp nhằm gĩp phần. thành và phát triển của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập khẩu Cao su Trang 28 2.1.2.1.Qui mô hoạt động của Công ty cổ phần Công nghiệp và Xuất nhập

Ngày đăng: 12/03/2014, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan