Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

41 955 10
Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ mang trong nó nhiều biến động

LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu phát triển mạnh mẽ mang trong nó nhiều biến động, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều mặt của cuộc sống thì công tác hạch toán kế toán với chức năng thông tin và kiểm tra đang ngày càng khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng phục vụ cho nhu cầu thông tin khác nhau của xã hội. Bởi thế, hạch toán kế toán trở thành một hoạt động kinh tế luôn được các quốc gia coi trọng, các chính sách cũng như cơ chế hạch toán kế toán được các chính phủ điều chỉnh cho phù hợp với tình hình phát triển chung của toàn xã hội qua đó nhằm theo dõi sát sao tình hình sử dụng quỹ NSNN cũng như các nguồn vốn khác. Cho đến nay, từ phương pháp thô sơ đến các phương pháp hiện đại, hạch toán kế toán đã góp phần quan trọng trong sự chuyển biến vượt bậc về kinh tế - xã hội của nhân loại.VN là một nước ''đang phát triển'' trong thời kỳ quá độ tiến lên XHCN , VN đứng trước nhiều thách thức và khó khăn nên các hoạt động hạch toán kế toán cũng có những đóng góp tích cực thúc đẩy nhanh, hiệu quả đến sự của nền kinh tế chuyển từ bao cấp sang nền kinh tế thị trường mở cửa nhiều thành phần phong phú, đa dạng hơn. Tuy nhiên, kinh tế NN vẫn giữ vai trò chủ đạo bởi nó tồn tại và phát triển ở những lĩnh vực then chốt. Điều này cũng khẳng định vị trí quan trọng của các đơn vị HCSN đồng thời đề cao vai trò của công tác kế toán HSNN. Các hoạt động kế toán HCSN luôn được Đảng và NN ta đặc biệt quan tâm. Vì lẽ, các đơn vị HCSN chính là các đơn vị quản lý hành chính NN như đơn vị sự nghiệp y tế, sự nghiệp giáo dục, thể thao, khoa học công nghệ . hoạt động chủ yếu dựa vào NSNN theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ mà Đảng và NN giao. Do vậy, hoạt động của các đơn vị HCSN ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình NSNN và ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển kinh tế XH của cả quốc gia. Bởi trong tình hình đất nước ta hiện nay thì ngân sách NN vẫn là một nguồn vốn thiết yếu cho các hoạt động kinh tế XH chung của cả nước. Tóm lại có thể nói, việc sử dụng có hiệu quả hay 1 không nguồn vốn NGân sách của các đơn vị HCSN sẽ làm tăng hoặc giảm nguồn vốn NS chi cho các hoạt động kinh tế XH khác, từ đó mà ảnh hưởng đến sự phát triển vĩ mô của cả nước. Với tầm quan trọng đó của kế toán nói chung và của kế toán HCSN nói riêng, Đảng và NN ta luôn quan tâm và thay đổi các chính sách, cơ chế hạch toán kế toán phù hợp với tình hình phát triển kinh tế XH đất nước và phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Có như vậy tình hình hoạt động của các đơn vị HCSN mới được quản lý, theo dõi, điều chỉnh kịp thời các hoạt động đó nhằm đạt được hiệu quả cao nhất, bảo đảm tiết kiệm, giảm thâm hụt ngân sách .Xuất phát từ sự cần thiết trên, trong thời gian thực tập tại phòng kế toán của Bệnh viện Thanh Nhàn- HBT- Hà Nội, ban điều hành đơn vị và bộ phận kế toán của viện, chuyên đề thực tập của em về “Kế toán tổng hợp” để thấy được vai trò của kế toán, đặc biệt là kế toán tổng hợp. Đồng thời với mong muốn tìm hiểu sâu hơn là kế toán toán tổng hợp vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường vào thực tế để từ đó rút ra những kinh nghiệm học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tổng hợp. K ết cấu báo cáo thực tập bao gồm những phần sau :1. Lời mở đầu.2. Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán HCSN.3. Chương 2: Thực tế công tác kế toán tại BV Thanh Nhàn4. Chương 3: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán 5. Kết luận.Vì khả năng và thời gian có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em chắc chắn còn có nhiều thiếu sót và hạn chế, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy và các cán bộ kế toán của viện Thanh Nhàn để chuyên đề này hoàn chỉnh hơn. thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp 2 để em có điều kiện bổ sung nâng cao kiến thức và phục vụ tốt hơn cho công tác sau này. CHƯƠNG ICÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN HCSNI. Khái niệm, nhiệm vụ, yêu cầu của kế toán HCSN:1.1 Khái niệm kế toán HCSNKế toán HCSN: là công việc, tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình sử dụng và quản lý vật tư, các tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu - chi và thực hiện các tiêu chuẩn, định mức thu - chi tại các cơ quan, đơn vị.1.2 Nhiệm vụ của kế toán HCSN• Ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời đầy đủ và có hệ thống tình hình luân chuyển để sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình hình thành kinh phí và sử dụng kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (nếu có).• Thực hiện kiểm tra, kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu - chi, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế tài chính và các tiêu chuẩn, định mức của nhà nước (NN), kiểm tra việc quản lý sử dụng các loại vật tư tài sản của đơn vị, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật, thu nộp ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và chế độ chính sách NN quy định.• Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị dự toán cấp dưới, tình hình chấp hành dự toán thu - chi và quyết toán của các đơn vị cấp dưới.3 • Lập và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan tài chính theo quy định, cung cấp thông tin tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán, xây dựng các định mức chi tiêu, phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí ở đơn vị.1.3 Yêu cầu công tác kế toán trong đơn vị HCSNĐể thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, kế toán đơn vị HCSN phải đáp ứng được những yêu cầu sau:• Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và toàn diện mọi khoản vốn, quỹ, kinh phí, tài sản và mọi hoạt động kinh tế, tài chính phát sinh ở đơn vị.• Chỉ tiêu kinh tế phản ánh phải thống nhất với dự toán về nội dung và phương pháp tính toán.• Số liệu trong báo cáo tài chính phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo cho các nhà quản lý có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của đơn vị.• Tổ chức công tác kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm và có hiệu quả.II. Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị HCSN2.1 Tổ chức công tác ghi chép ban đầu (tổ chức vận dụng chứng từ kế toán)Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí và thu - chi ngân sách của mọi đơn vị kế toán HCSN đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ, kịp thời, chính xác. Kế toán phải căn cứ vào hệ thống chứng từ do nhà nước quy định tại quyết định số 999-TC/QD/BTC do bộ trưởng bộ tài chính ban hành ngày 2/11/1996 và các văn bản hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung sau này.4 Trong quá trình vận dụng chế độ chứng từ kế toán HCSN các đơn vị không được sửa đổi biểu mẫu đã quy định. Mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm được xử lý theo quy định chung của pháp lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh về xử phạt vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác của NN.2.2 Vận dụng hệ thống tài khoản kế toánHệ thống tài khoản áp dụng cho các đơn vi HCSN được quy định trong chế độ kế toán đơn vị HCSN theo quy định số 999/ QĐ/CĐKT của bộ tài chính ban hanh ngày 02/11/1996 đã sửa đổi bổ sung.Các đơn vị HCSN phải căn cứ vào hệ thống TK thống nhất quy định trong chế độ kế toán đơn vị HCSN, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng như yêu cầu quản lý các hoạt động đó để sử dụng TK sao cho phù hợp.2.3 Vận dụng hình thức kế toán: có 3 hình thức chủ yếu2.3.1 Hình thức nhật ký chungSƠ ĐỒ 5Báo cáo tài chính Nhật kí chung Chứng từ kế toánSổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối tài khoảnBảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Chú thích:Đối chiếu:Ghi hằng ngày:Cuối tháng: Giải thích:• Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để lập định khoản kế toán, sau đó ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian. Tuỳ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà ta có thể ghi vào sổ - thẻ kế toán chi tiết.• Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi sổ nhật ký chung, kế toán lấy số liệu để ghi vào sổ cái TK kế toán có liên quan.• Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái để vào bảng cân đối tài khoản.• Cuối tháng khoá sổ các sổ thẻ kế toán chi tiết để lấy số liệu tổng cộng ghi vào bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh, mở theo từng TK kế toán.• Đối chiếu số số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và sổ cái của TK tương ứng.• Cuối kỳ kế toán lấy số liệu cần thiết trên bảng đối chiếu số phát sinh các TK và bảng tổng hợp số liệu để lập báo cáo kế toán.2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổSƠ ĐỒ 6Chứng từ ghi Sổ quỹ Sổ, thẻ kế toán chi Chú thích:Đối chiếu: Hàng ngày:Cuối tháng:Báo cáo tài chínhBảng cân đối số phát Số cái Bảng tổng hợp chi Chứng từ kế Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ  Giải thích:• Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán để vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập chứng từ ghi sổ.• Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập để vào số đăng ký chứng từ theo trình tự thời gian. Sau đó ghi vào số cái TK để hệ thống hoá nghiệp vụ kinh tế phát sinh.• Cuối tháng căn cứ vào sổ - thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.• Kiểm tra, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết và số cái.• Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái các TK để lập bảng cân đối số phát sinh. (Đối chiếu với sổ đăng ký chứng từ).• Cuối kỳ kế toán, dựa trên số liệu ở bảng cân đối TK và bảng tổng hợp chi tiết để lên báo cáo tài chính.2.3.3 Hình thức nhật ký Sổ cái 7Chú thích:Đối chiếu:Ghi hằng ngày:Cuối tháng:Chứng từ kế toánSổ kế toán chi tiếtChứng từ ghi sổ Nhật ký - sổ cáiBảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chínhSổ quỹ  Giải thích:• Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán để vào nhật ký- sổ cái. Những chứng từ gốc có liên quan đến tiền mặt sau khi ghi vào sổ quỹ cần phải đối chiếu với nhật ký- sổ cái. Những chứng từ phản ánh hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán đó để ghi vào sổ kế toán có liên quan.• Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết.• Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký- sổ cái.• Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu ở trên bảng tổng hợp chi tiết và nhật ký - sổ cái để lập báo cáo tài chính.2.3.4 Lập và gửi báo cáo tài chínhViệc lập các báo cáo tài chính là khâu cuối cùng của 1 quá trình kế toán. Những thông tin trên báo cáo tài chính phải mang tính tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, cấp phát, tiếp nhận kinh phí của NN, tình hình sử dụng các loại kinh phí theo những chỉ tiêu kinh tế tài chính phục vụ cho công tác kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, quản lý và sử dụng tài sản ở đơn vị.Việc lập báo cáo tài chính đối với đơn vị HCSN có tác dụng và ý nghĩa to lớn trong việc quản lý và sử dụng NKP và quản lý NSNN của các cấp ngân sách. Vì vậy đòi hỏi các đơn vị HCSN phải lập và nộp đầy đủ các báo cáo tài chính theo đúng mẫu, đúng quy định thời hạn lập…Tuy nhiên trong quá trình nộp báo cáo tài chính tuỳ theo tính chất đặc thù riêng của đơn vị mà gửi báo cáo cho phù hợp. Chẳng hạn như ở đơn vị HCSN có thu, 8 ngoài những báo cáo tài chính giống như ở đơn vị HCSN thuần tuý thì cần có thêm báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán.Trong quá trình lập báo cáo, tuỳ theo đặc điểm riêng của đơn vị mình có thể lựa chọn, sửa đổi, bổ sung các chỉ tiêu sao cho phù hợp và phải được cơ quan chủ quản chấp thuận.2.3.5 Tổ chức kiểm tra kế toán• Khái niệm: Kiểm tra kế toán là việc xem xét, đánh giá việc thực thi phát luật về kế toán, sự trung thực, chính xác của các thông tin trên sổ kể toán.• Các đơn vị HCSN không những chịu sự kiểm tra của kế toán đơn vị, kế toán cấp trên, cơ quan tài chính mà bản thân phải tự tổ chức kiểm tra kế toán của mình.• Công việc kiểm tra kế toán được tiến hành liên tục, thường xuyên. Đơn vị kế toán cấp trên, cơ quan tài chính ít nhất 1 năm phải tiến hành kiểm tra 1 lần khi xét duyệt quyết toán năm cho các đơn vị.• Nội dung của kiểm tra kế toán là kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, việc nhận - sử dụng các NKP, các khoản thu…• Người phụ trách kế toán và thủ trưởng đơn vị phải cung cấp đầy đủ thông tin, số liệu cần thiết cho công tác kiểm tra kế toán.III Tổ chức bộ máy kế toánTổ chức bộ máy kế toán bao gồm nhiều công việc khác nhau: lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán (tập trung, phân tán, vừa tập trung vừa phân tán), xác định các phần hành kế toán và phân công lao động kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán phải phù hợp với quy mô hoạt động, yêu cầu quản lý của đơn vị đảm bảo chỉ đạo và thực hiện toàn diện, thống nhất, 9 tập trung công tác kế toán phải gọn nhẹ, hợp lý, chuyên môn hoá, đủ năng lực hoàn thành nhiệm vụ.V. Nội dung các phần hành kế toán:4.1 Kế toán vồn bằng tiền4.1.1 Khái niệmVốn bằng tiền ở đơn vị HCSN bao gồm các loại: tiền mặt, vàng bạc, kim phí quý, đá quý, các loại chứng chỉ có giá TGNH hoặc TGKB.4.1.2 Nguyên tắc10Trưởng phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trênKế toán vốn bằng tiềnKế toán vật tư, TSCĐKế toán thanh toán Kế toán nguồn kinh phí Kế toán các khoản chi Kế toán tổng hợp, BCTCPhụ trách kế toán đơn vị dự toán cấp dướiPhân chia các công việc theo phần hành kế hoạch [...]... viên chức • Các khoản cấp kinh phí cho cấp dưới • Khoản tạm ứng của kho bạc • Khoản kinh phí đã quyết toán chuyển sang năm sau • Thanh toán nội bộ 4.3.3 Nguyên tắc • Mọi khoản thanh toán phải được hạch toán chi tiết theo từng nội dung thanh toán, từng đối tượng thanh toán, từng lần thanh toánKế toán phả theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phải thu, phải trả Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thu hồi... đề tài • Chi thanh lý, nhượng bán vật tư- TSCĐ • Chi khác 4.5.3 Nguyên tắc • Kế toán thực hiện hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời gian cấp kinh phí theo từng nguồn kinh phí và từng nội dung chi theo quy định của mục lục ngân sách NN hoặc quy định về các chương trình, dự án • Đảm bảo sự thống nhất giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa hạch toán kế toán và lập dự toán về phương... loại VL-DC Ở phòng kế toán phải mở sổ chi tiết VL-DC nhập – xuất - tồn kho từng loại VL-DC Trường hợp phát hiện chênh lệch phải báo cáo ngay cho cấp trên để tìm ra nguyên nhân • Hạch toán nhâp – xuất - tồn kho VL-DC phải theo giá thực tế Việc xác định giá thực tế dùng làm căn cứ ghi sổ kế toán được quy định cho từng loại đối trường hợp cụ thể:  Giá thực tế VL-DC nhập kho: 17 - Tại đơn vị sự nghiệp... thể lập chứng từ thanh toán bù trừ • Các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả bằng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải được hoạch toán chi tiết cho từng khách hàng nợ và chủ nợ theo từng chỉ tiêu: số lượng và giá trị 4.3.4 Chứng từ kế toán sử dụng • Giấy rút dự toán kinh phí • Giấy uỷ nhiệm chi • Bảng thanh toán tiền lương (C02a-H) 4.3.5 TK kế toán sử dụng TK311: Các khoản phải thu • Công dụng: Dùng... tính toán - nội dung các khoản chi… • Hạch toán chi tiết các khoản chi theo từng năm • Tại đơn vị cấp trên ngoài việc tập hợp theo dõi các khoản chi của mình phải tập hợp các khoản chi của cấp dưới để lên chỉ tiêu các khoản chi của toàn ngành 35 4.5.4 Chứng từ kế toán sử dụng • Hoá đơn mua hàng và dịch vụ • Bảng thanh toán tiền lương (C02a- H) • Bảng trích nộp BHXH, BHYT • Bảng thanh toán công tác. .. tắc kế toán: • Phải chấp hành đầy đủ các quy định về quản lý nhập, xuất kho vật liệu dụng cụ Tất cả các loại VL, DC khi nhập xuất kho đều phải làm đẩy đủ chứng từ • Chỉ hạch toán vào TK152 giá trị của VL - DC thực tế nhập, xuất qua kho Các nguyên liệu mua về dùng ngày không qua nhập kho thì không được hạch toán vào TK này • Hạch toán chi tiết VL - DC phải thực hiện đồng thời ở kho và ở phòng kế toán. .. toán thu - chi NKP theo đơn đặt hàng của NN TK152,211 Mua ngoàI VT, h2 N.kho (giá không VAT) TK661, 631 26 Dùng ngay 27 TK312: Tạm ứng • Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh toán tạm ứng của công nhân viên trong nội bộ đơn vị về các khoản tạm ứng, công tác phí, mua vật tư, chi hoạt động… • Phương pháp kế toán: Sơ đồ tài khoản 312 TK152, 155 TK312 TK111, 334 Tạm ứng cho công. .. 4.4.4 Chứng từ kế toán sử dụng • Giấy phân phối dự toán kinh phí được cấp (C2-03/KB) • Giấy rút dự toán kinh phí kiêm lĩnh tiền mặt (C2-01/KB) • Giấy nộp trả kinh phí ngân sách (C2-04/KB) • Giấy chuyển trả dự toán kinh phí (C2-05/KB) 31 4.4.5 Tài khoản kế toán sử dụng TK461: Nguồn kinh phí hoạt động • Công dụng: Dùng để phản ánh nguồn kinh phí hoạt động, quá trình tiếp nhận sử dụng và quyết toán nguồn... định kỳ hoặc bất thường tài sản trong đơn vị Có kế hoạch theo dõi, sửa chữa, thanh lý, khôi phục… TSCĐ • Phản ánh giá trị hao mòn, phân tích hiệu quả việc sử dụng TSCĐ  Chứng từ kế toán sử dụng: • Biên bản giao nhận TSCĐ (C31-H) • Biên bản thanh lý TSCĐ (C32-H) • Biên bản đánh giá lại TSCĐ (C33-H)  Tài khoản kế toán sử dụng: 20 TK211: TCSĐ hữu hình • Công dụng: Dùng để phản ánh số hiện có và tình... có quyết định xử lý (1b) TK334: Phải trả viên chức • Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị HCSN về tiền lương và các khoản phải trả các đối tượng khác • TK cấp II:  TK3341: Phải trả viên chức NN  TK3348: Phải trả đối tượng khác • Phương pháp kế toán 29 Sơ đồ tài khoản 334 TK 111,112 TK334 - Thanh toán lương cho CNV - Trả cho đối tượng hưởng chính sách . phòng kế toán đơn vị dự toán cấp trênKế toán vốn bằng tiềnKế toán vật tư, TSC Kế toán thanh toán Kế toán nguồn kinh phí Kế toán các khoản chi Kế toán tổng. gian thực tập tại phòng kế toán của Bệnh viện Thanh Nhàn- HBT- Hà Nội, ban điều hành đơn vị và bộ phận kế toán của viện, chuyên đề thực tập của em về Kế toán

Ngày đăng: 03/12/2012, 12:02

Hình ảnh liên quan

• Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái để vào bảng cân đối tài - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

u.

ối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ cái để vào bảng cân đối tài Xem tại trang 6 của tài liệu.
Ghi tăng NKP hình             thành TS (1b,2c,3b,5b)              GTCL TS cũ được cấp ( 4b )                    - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

hi.

tăng NKP hình thành TS (1b,2c,3b,5b) GTCL TS cũ được cấp ( 4b ) Xem tại trang 22 của tài liệu.
 TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình. - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

2141.

Hao mòn TSCĐ hữu hình Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Công dụng: Dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

ng.

dụng: Dùng để phản ánh các khoản tạm ứng và tình hình thanh Xem tại trang 28 của tài liệu.
• Công dụng: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

ng.

dụng: Dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, Xem tại trang 29 của tài liệu.
tình hình sử dụng và quyết toán khoản tiền tại đơn vị. - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

t.

ình hình sử dụng và quyết toán khoản tiền tại đơn vị Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tăng NKP đã hình thành TS (1b)                                                                                   TK643 - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

ng.

NKP đã hình thành TS (1b) TK643 Xem tại trang 37 của tài liệu.
định phát sinh ở đơn vị và tình hình xử lý các khoản thu đó. - Thực tế công tác kế toán tại Bệnh viện Thanh Nhàn

nh.

phát sinh ở đơn vị và tình hình xử lý các khoản thu đó Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan