Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

105 982 6
Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU............................................ ...... ........................................ 7 PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -o0o - GIẤY CAM ĐOAN Kính gửi : Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Lao động Dân số Trường Đại học Kinh tế Quốc dân – Hà Nội Em tên : Nguyễn Thị Thùy Linh Mã sinh viên số : CQ 441608 Sinh viên lớp : Kinh tế lao động 44 Em xin cam đoan Luận văn này, trừ thơng tin trích dẫn, xử lý từ số liệu thứ cấp, thơng tin cịn lại không chép từ tài liệu Nếu vi phạm cam đoan này, em xin chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2006 Người viết Nguyễn Thị Thùy Linh Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 10 ĐẲNG I GIẢNG VIÊN VÀ PHÂN LOẠI GIẢNG VIÊN 10 1.1 Các khái niệm giảng viên 10 1.2 Phân loại giảng viên 10 1.2.1 Theo ngạch viên chức: .10 1.2.1.1 Giảng viên 11 1.2.1.2 Giảng viên 11 1.2.1.3 Giảng viên cao cấp 11 1.2.1.4 Trợ giảng giảng viên tập 12 1.2.2 Theo học vị 12 1.2.3 Theo tiêu chí khác .13 1.2.3.1 Theo học hàm: .13 1.2.3.2 Theo hợp đồng tuyển dụng 13 1.2.3.3 Theo đặc thù công việc .13 II ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA GIẢNG VIÊN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 14 2.1 Các ảnh hưởng đặc điểm hoạt động lao động giảng viên gây cho công tác định mức lao động 14 2.2 Các hoạt động chủ yếu giảng viên có liên quan đến định mức lao động .16 III MỨC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 18 3.1 Các khái niệm liên quan 18 Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 3.2 Mức lao động yêu cầu mức lao động giảng viên 19 3.2.1 Mức lao động áp dụng cho giảng viên 19 3.2.2 Yêu cầu mức lao động 20 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định mức lao động cho giảng viên: 20 IV CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN 21 4.1 Phương pháp “Phân tích tính tốn” 21 4.2 Phương pháp phân tích khảo sát .22 4.3 Phương pháp so sánh điển hình 24 4.4 Phương pháp tổng hợp .24 4.5 Phương pháp từ quỹ thời gian người giảng viên 25 V CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN 26 5.1.Khái niệm .26 5.2 Phân loại .26 5.3 Lợi ích chế độ công tác giảng viên .27 PHẦN II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỨC LAO ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI .28 HỘI I PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỨC .28 1.1 Quá trình hình thành phát triển trường Đại học Lao động - Xã hội 28 1.2 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động trường .29 1.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 31 1.3.1 Xét học hàm học vị: .31 1.3.2 Xét độ tuổi 31 1.3.3 Về giới tính .32 1.3.4 Xét theo đơn vị 32 1.3.5 Xét theo ngạch giảng viên .33 Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 1.4 Cơ sở vật chất .35 1.5 Qui mô cấu sinh viên trường .36 II ĐÁNH GIÁ MỨC VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN, XÂY DỰNG MỨC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 37 2.1 Các phương pháp xây dựng định mức lao động trường Đại học Lao động - Xã hội 37 2.2 Chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 38 2.2.1 Định mức thời gian công tác giảng viên năm 38 2.2.2 Định mức thời gian cho khâu công tác 41 2.2.3 Qui định giảng giáo viên kiêm chức, kiêm nhiệm quản lý giáo viên khoa, môn .44 2.2.4 Đánh giá sơ chế độ công tác giáo viên trường Cao đẳng Lao động – Xã hội 45 2.3 Tình hình thực mức loại giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội .48 2.3.1 Phân tích bảng tốn vượt qua năm học 48 2.3.1.1.Tổng khối lượng cơng việc hồn thành trung bình trường Đại học Lao động - Xã hội qua năm 48 2.3.1.2 Khối lượng cơng việc hồn thành trung bình giảng viên 49 2.3.1.3 Cơ cấu khối lượng cơng việc hồn thành tồn trường 51 2.3.1.4 Khối lượng cơng việc hồn thành trung bình ngạch giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội .53 2.3.2 Nhận xét 54 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tình hình thực mức đội ngũ giảng viên 55 Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 2.4 Đánh giá chung Chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động 56 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN MỨC LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 59 HỘI I CÁC QUAN ĐIỂM, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP MỚI VỀ XÂY DỰNG MỨC MỚI ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN .59 1.1.Các quan điểm xây dựng mức 59 1.2.Các phương pháp 62 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 64 2.1.Dự thảo chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2006 64 2.2.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội 67 2.2.1 Các biện pháp thực ngắn hạn 67 2.2.2 Các biện pháp thực dài hạn 71 III.CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI 75 3.1.Hoàn thiện công tác tổ chức thực mức 75 3.2.Hồn thiện cơng tác đánh giá thực mức giảng viên 75 3.3.Về xây dựng đội ngũ giảng viên 76 3.3.1.Mở rộng qui mô đội ngũ giảng viên 76 3.3.1.1.Xác định nguồn giảng viên .77 3.3.1.2.Duy trì đội ngũ giảng viên có trường Đại học Lao động Xã hội 79 3.3.2.Nâng cao chất lượng giảng viên 79 3.4.Các kiến nghị quan chức có liên quan 81 KẾT LUẬN .82 Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU SỬ DỤNG .84 PHỤ LỤC 86 LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu : Quá trình hình thành trường Đại học Lao động - Xã hội 29 Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu tổ chức trường Đại học Lao động - Xã hội .30 Bảng : Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội tính đến 15/2/2006 .31 Bảng : Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường theo đơn vị học vị tính đến ngày 15/2/2006 .33 Bảng : Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động -Xã hội theo ngạch giảng viên qua ba năm 2004, 2005, 2006 .34 Bảng : Qui mô hình thức đào tạo trường Đại học Lao động - Xã hội 36 Bảng 7: Dự kiến quy mô đào tạo đến năm 2010 37 Bảng : Chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội 40 Bảng 9: Tiêu chuẩn giảng hàng tuần giáo viên trung học chuyên nghiệp (THCN) 41 Bảng 10 : Định mức giảng cho khâu công tác giảng dạy .42 Bảng 11 : Qui định chuẩn giảng viên kiêm chức .44 Bảng 12 : Quy đổi khối lượng công tác kiêm nhiệm quản lý giáo viên khoa, môn 45 Biểu 13 Khối lượng cơng việc hồn thành đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội 49 Biểu 14: Khối lượng cơng việc trung bình giảng viên trường Đại học Lao Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp động- Xã hội qua năm học 50 Bảng 15 : Cơ cấu khối lượng cơng việc hồn thành tồn trường qua năm học 2002- 2003, 2003 – 2004, 2004 – 2005 51 Bảng 16 : Cơ cấu khối lượng công việc thực qua năm đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội 52 Biểu 17: Số chuẩn trung bình dành cho cơng tác nghiên cứu khoa học năm học 53 Biểu 18: Khối lượng cơng việc hồn thành trung bình ngạch giảng viên trường Đại học Lao động- Xã hội 56 Bảng 19: Mức chuẩn trường Đại học toàn quốc 56 Bảng 20 : Chế độ công tác giảng viên trường Đại học Lao động Xã hội 66 Bảng 21 : Mức chuẩn kiến nghị cho ngạch giảng viên cao cấp 68 Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI C on người ln tìm biện pháp làm cho trình lao động, trình sản xuất đạt hiệu cao hơn, qua làm tăng suất lao động Để đạt điều đó, người không áp dụng thành tựu khoa học kỹ - thuật vào sản xuất, chuyển giao cơng nghệ mà quan trọng cịn phải tổ chức lao động cách khoa học chặt chẽ Công tác tổ chức lao động khoa học mà thực tốt, tổ chức quản lý sử dụng hiệu nguồn nhân lực nguồn lực khác mình, sở tăng suất lao động phát triển cách bền vững Để tổ chức lao động cách khoa học, điều quan trọng phải làm tốt công tác định mức lao động Nghiên cứu công tác định mức lao động nghiên cứu trình sử dụng thời gian lao động người lao động, từ giảm thiểu lãng phí thời gian vơ ích, tạo điều kiện tăng suất lao động Kết định mức lao động cho ta xác định tiêu nhằm hoạch định, quản lý xác định số lượng chất lượng nguồn nhân lực cần thiết Trong doanh nghiệp nào, người trực tiếp tạo sản phẩm cho tổ chức, doanh nghiệp người có vị trí đặc biệt quan trọng Đối với trường Đại học Cao đẳng, đội ngũ giảng viên giống công nhân, người tạo nguồn thu cho trường Đại học Cao đẳng Chất lượng giáo dục đào tạo trường đại học phụ thuộc hoàn toàn vào đội ngũ giảng viên Chính vậy, để đảm bảo hoạt động họ thông suốt, nhiệm vụ qui định rõ ràng đòi hỏi nhà trường phải làm tốt công tác định mức lao động Không định mức lao động sở quan trọng để tiến hành toán lương, phụ cấp cho giảng viên, sở tạo động lực, khuyến khích giảng viên học tập, nghiên cứu, giảng dạy Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp Thực tế cho thấy chế độ công tác giảng viên Đại học Cao đẳng Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành từ năm 1978 qua gần 30 năm thực hiện, chế độ bộc lộ nhiều nhược điểm, đặc biệt không phù hợp qui định mức chuẩn dành cho nhiệm vụ giảng viên hai thời kỳ: Kế hoạch hóa tập trung kinh tế thị trường Chính vậy, nghiên cứu cơng tác định mức tình hình thực mức để đưa mức chuẩn mới, phù hợp điều vô cấp thiết Yêu cầu trở nên cấp thiết trường Đại học Lao động – Xã hội, mái trường non trẻ nâng cấp lên Đại học từ trường Cao đẳng Lao động – Xã hội vào tháng 01 năm 2005 Để phấn đấu trở thành trường Đại học đầu ngành lĩnh vực Lao động – Thương binh & Xã hội, trường Đại học Lao động - Xã hội phải nâng cấp sở vật chất, cải thiện chất lượng giáo dục, quan trọng nhà trường cần xây dựng chế độ cơng tác cho giảng viên, chấm dứt tình trạng sử dụng định mức cũ áp dụng cho hệ Cao đẳng trường nâng cấp lên thành Đại học Xuất phát từ cần thiết khách quan trên, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác định mức lao động đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp em Hy vọng trình thực luận văn, em làm sáng tỏ nhiều vấn đề cịn thắc mắc MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Mục đích Luận văn sâu làm rõ sở lý luận định mức lao động giảng viên trường đại học, sở phân tích định mức lao động thời tình hình thực mức để đưa vài gợi ý mang tính giải pháp cho cơng tác định mức lao động việc tổ chức thực mức trường Đại học Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 10 Lao động - Xã hội  Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác định mức lao động bao gồm việc xây dựng thực mức lao động áp dụng cho đối tượng giảng viên giảng viên hữu giảng viên kiêm chức trường Đại học Lao động - Xã hội  Về phạm vi nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu định mức lao động, tình hình thực mức, giảng viên tham gia giảng dạy trực tiếp trường Đại học Lao động - Xã hội III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Về phương pháp, chuyên đề sử dụng tổng hợp phương pháp quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp, chuyên gia để xử lý nguồn số liệu thu Nguồn số liệu thu bao gồm loại : thứ cấp (đã qua xử lý) trường Đại học Lao động - Xã hội cung cấp cấp (thu thơng qua vấn bảng hỏi) Về nguồn số liệu cấp, Luận văn sử dụng phiếu vấn để điều tra nhằm thu thập ý kiến giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội kiểm chứng kết nghiên cứu Đối tượng vấn giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội, qui mô mẫu 50 giảng viên Việc thống kê thực EXCEL Chi tiết phiếu vấn xin xem phụ lục VII./ Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 87 hướng dẫn học tập, phụ đạo, chấm thi 1200 giờ; với thời gian ấy, cán phải hoàn thành khối lượng công tác giảng dạy (bao gồm giảng dạy đại học, bồi dưỡng sau đại học hướng dẫn nghiên cứu sinh) quy chuẩn sau: Giáo sư Phó giáo sư Giảng viên Trợ lý giảng dạy Cán giảng dạy thời kỳ tập Định mức cao áp dụng cho môn khoa 290 - 310 chuẩn 270 - 290 chuẩn 260 - 290 chuẩn 200 - 220 chuẩn 90 - 110 chuẩn học tự nhiên, kỹ thuật sở ngoại ngữ trường không chuyên ngữ, định mức thấp áp dụng cho môn khoa học xã hội, trị chuyên ngành, ngoại ngữ trường chuyên ngữ Nếu cán không làm nghĩa vụ lao động, không luyện tập quân sự, không tham gia nghiên cứu khoa học Hiệu trưởng cần bố trí thêm công tác giảng dạy với khối lượng tương đương với thời gian dành cho cơng việc nói quy chuẩn Khi đó, thời gian khối lượng công việc thực tế quy đổi thành chuẩn theo tỷ lệ chuẩn thực tế để làm công tác khác sau: Giáo sư 1/ tức chuẩn thực tế Phó giáo sư 1/ 4,2 Giảng viên 1/ 4,4 Trợ lý giảng dạy 1/ 5,7 Trong trường hợp cán biệt phái đến tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học sở ngồi trường khối lượng cơng tác thời gian biệt phái quan sử dụng quản lý, khối lượng công tác cần đảm nhiệm trường (giảng dạy, nghiên cứu khoa học, lao động nghĩa vụ, luyện tập quân sự) tính theo thời gian làm việc lại 46 tuần lễ năm học Quy định thời gian miễn giảm cho cán quản lý Các cán trực tiếp làm công tác quản lý sử dụng phần thời Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 88 gian giảng dạy để làm công tác quản lý theo tỷ lệ sau: Trưởng khoa 30% định mức Phó khoa 20- 25% định mức Chủ nhiệm môn 15- 20% định mức Phó chủ nhiệm mơn, phụ 10 - 15% định mức trách phịng thí nghiệm Trợ lý giáo vụ khoa 30% định mức Trợ lý khác khoa 15 - 20% định mức Chủ nhiệm lớp 10 - 15% định mức Các cán giảng dạy làm cơng tác đồn thể nhà trường, phụ trách chức vụ chủ yếu dành 10 - 20% thời gian định mức để làm việc, Bí thư Đồn niên Cộng sản giành 30%; Cán kiêm nhiệm đơn vị khơng có cán chun trách đồn thể 50% Đối với khoa có 40 cán giảng dạy, có 250 sinh viên trở lên, mơn có 10 cán bộ, lớp có 40 sinh viên trở lên áp dụng mức miễn giảm cao ghi quy định Các khoa có 40 cán giảng dạy, có 250 sinh viên trở xuống, mơn có 10 cán bộ, lớp có 40 sinh viên trở xuống áp dụng mức miễn giảm thấp ghi quy định Quy đổi thời gian thực tế thành chuẩn Giờ lên lớp (tiết học) kéo dài từ 45 - 50 phút, vận dụng tuỳ theo hoàn cảnh thực tế trường với mục đích tạo điều kiện tốt cho việc giảng dạy cán việc học tập Các giảng lên lớp quy đổi chuẩn sau: - Giảng lớp cho sinh viên đại học, tiết tính chuẩn lớp học 80 người; 1,2 chuẩn lớp học có từ 80 người trở lên - Đọc chuyên đề bồi dưỡng sau đại học, tiết tính 1,2 chuẩn - Giảng môn học cho nhiều lớp trình độ, từ lớp thứ ba trở đi, tiết tính 0,75 chuẩn Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 89 - Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra, tập, thí nghiệm thực hành, thảo luận tập thể, tiết quy thành 0,5 chuẩn Đối với hướng dẫn tham quan, thực tập, kể thực tập có kết hợp nghiên cứu thực nghiệm khoa học kỹ thuật có sản xuất cải vật chất phục vụ xã hội: bao gồm toàn trình chuẩn bị, hướng dẫn, kiểm tra cơng việc học sinh, làm việc với sở sản xuất (liên hệ để tìm địa điểm, bàn bạc kế hoạch nội dung công việc), giới thiệu nội dung nhiệm vụ thực tập cho học sinh, giảng phần lý thuyết, chuyên đề cần thiết, đọc báo cáo thực tập kết hợp hướng dẫn làm đồ án môn học hay luận văn tốt nghiệp Các công việc tiến hành thời gian liên tục xen kẽ trình làm việc học sinh nên tính tốn khối lượng công việc hướng dẫn phải vào số ngày làm việc thực tế cán nơi thực tập, tham quan quy đổi theo nguyên tắc ngày làm việc (8 thực tế) tính 1,5 hoặc 2,5 chuẩn, tuỳ thuộc vào tính chất cơng việc điều kiện làm việc: -Tính theo mức 1,5 chuẩn cho trường hợp hướng dẫn thực dẫn, tham quan điều kiện bình thường, khơng kết hợp phục vụ yêu cầu Xã hội -Tính theo mức chuẩn cho trường hợp làm việc điều kiện khó khăn vùng núi, hầm mỏ, cơng trường xây dựng có kết hợp sản xuất cải vật chất tinh thần phục vụ yêu cầu xã hội -Tính theo mức 2,5 chuẩn cho trường hợp đảm nhận công việc phục vụ cho yêu cầu thiết xã hội, công việc sản xuất thực điều kiện làm việc phức tạp Các công việc kết hợp tiến hành thời gian hướng dẫn thực tập (giảng lý thuyết, hướng dẫn làm đồ án môn học luận văn tốt nghiệp) tính vào khối lượng cơng tác hướng dẫn thực tập không tách để tính riêng Thời gian hướng dẫn làm đồ án mơn học luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 90 Trong trình làm đồ án mơn học, học sinh khơng có thời gian liên tục để tiến hành cơng việc, thời gian hồn thành đồ án mơn học cần tính theo tổng số thực tế mà học sinh dùng để làm đồ án, 40 làm việc thực tế học sinh tính tuần lễ Khối lượng công việc hướng dẫn làm đồ án môn học, tuần lễ làm việc thực tế sinh viên tính chuẩn đề tài, với số lượng học sinh người hướng dẫn không 15 người; từ người thứ 16 trở tối đa đến người thứ 30, tính 0,5 chuẩn Khối lượng cơng việc hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp: tuần lễ làm việc sinh viên tính chuẩn đề tài, với số lượng sinh viên người hướng dẫn không người, từ người thứ trở tối đa đến người thứ 12, tính 0,5 chuẩn Khối lượng cơng việc hướng dẫn nghiên cứu sinh Theo quy định, hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án phó tiến sĩ tính 50 chuẩn năm học người hướng dẫn Trong trường hợp nghiên cứu sinh tập thể cán hướng dẫn hiệu trưởng phân bổ khối lượng cơng việc cho người khối lượng thời gian tính tối đa 70 chuẩn tập thể có người hướng dẫn 90 chuẩn tập thể người hướng dẫn Đọc viết nhận xét luận án phó tiến sĩ tính 15 chuẩn người phản biện Đối với uỷ viên hội đồng chấm thi bảo vệ phân cơng đọc nhận xét tóm tắt luận án tính chuẩn Viết giáo trình sách giáo khoa Các giáo trình sách giáo khoa nhà trường duyệt xuất thời để sử dụng trường quy đổi sau: -Một trang tác giả tính chuẩn sách giáo khoa biên soạn mới, tác phẩm -Một trang tác giả tính 0,5 chuẩn tài liệu tham khảo (có Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 91 tính chất sưu tầm, giới thiệu biên dịch), giáo trình sửa đổi bổ sung để tái Chấm thi kiểm tra viết cuối kỳ Khối lượng công việc chấm kiểm tra cuối kỳ, chấm thi viết vấn đáp cuối học kỳ, chấm thi tốt nghiệp tính nguyên tắc ngày làm việc thực tế chuẩn Mỗi trường hợp vào đặc điểm môn học mà quy định khối lượng cơng việc phải hồn thành ngày làm việc Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 92 PHỤ LỤC II Quyết định số 202/TCCP- VC ngày 8/6/1994 v/v ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch công chức ngành đào tạo giáo dục 1.Giảng viên 1.1.Chức trách Là viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học cao đẳng Nhiệm vụ cụ thể: -Giảng dạy phần giáo trình hay phần giáo trình mơn học phân cơng -Tham gia hướng dẫn, đánh giá, chấm luận văn, đồ án tốt nghiệp đại học cao đẳng -Soạn giảng, biên soạn tài liệu tham khảo môn học phân công đảm nhiệm -Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, chủ yếu cấp khoa cấp trường -Thực đầy đủ quy định chuyên môn nghiệp vụ, quy chế trường đại học -Tham gia quản lý đào tạo (nếu có yêu cầu): chủ nhiệm lớp, đạo thực tập 1.2 Hiểu biết -Hiểu vận dụng đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước quy định ngành công tác giáo dục đào tạo đại học, cao đẳng -Nắm vững kiến thức (cả lý thuyết thực hành) môn học phân công Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 93 - Nắm mục tiêu, kế hoạch chuyên trình mơn học thuộc chun ngành đào tạo; quy chế giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học trường - Hiểu biết có khả vận dụng vấn đề lý luận dạy học bậc đại học để nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học 1.3 u cầu trình độ -Đã có cử nhân trở lên -Đã qua thời gian tập theo quy định hành -Phải có chứng bồi dưỡng sau đại học: + Chương trình trị, triết học nâng cao cho nghiên cứu sinh cao học + Những vấn đề tâm lý học lý luận dạy học môn bậc đại học -Sử dụng ngoại ngữ chuyên môn trình độ B (là ngoại ngữ thứ hai với giảng viên ngoại ngữ) 2.Giảng viên 2.1.Chức trách Là viên chức chun mơn đảm nhiệm vai trị chủ chốt giảng dạy đào tạo bậc đại học, cao đẳng sau đại học thuộc chuyên ngành đào tạo trường đại học cao đẳng Nhiệm vụ cụ thể: -Giảng dạy có chất lượng giáo trình môn học phân công Tham gia giảng dạy chuyên đề đào tạo bồi dưỡng sau đại học Tham gia bồi dưỡng sinh viên giỏi -Chủ trì hướng dẫn, chấm luận văn, đồ án tốt nghiệp đại học (cao đẳng) Chủ trì tham gia hướng dẫn luận văn cao học, tham gia phản biện luận án tiến sĩ, tham gia hướng dẫn nghiên cứu sinh thực tập sinh (nếu có tiến sĩ có yêu cầu liên quan đến chuyên ngành đào tạo) Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 94 Có trách nhiệm bồi dưỡng giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn, nghiệp vụ mơn -Chủ trì tham gia thiết kế xây dựng mục tiêu, kế hoạch, chương trình đào tạo -Chủ trì tham gia biên soạn giáo trình (hay phần giáo trình mơn học, tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy đào tạo) -Chủ trì tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, chủ yếu cấp trường cấp ngành; tham gia báo cáo khoa học, trao đổi kinh nghiệm đóng góp vào phát triển mơn hay chun ngành ngồi nước -Thực đầy đủ quy định chuyên mơn, quy trình nghiệp vụ giáo dục đào tạo theo yêu cầu trường quy định Bộ Giáo dục- Đào tạo -Tham gia quản lý đào tạo (nếu có yêu cầu): Chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập công tác quản lý môn, phòng ban trực thuộc trường 2.2 Hiểu biết -Hiểu sâu có kinh nghiệm vận dụng đường lối, chủ trương sách Đảng nhà nước quy định ngành công tác giáo dục đào tạo bậc đại học cao đẳng -Hiểu biết sâu (cả lý thuyết thực hành) môn học phân công nắm kiến thức môn học có liên quan chuyên ngành đào tạo -Nắm vững mục tiêu, kế hoạch chương trình mơn học thuộc chuyên ngành đào tạo, thực tế xu hướng phát triển công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành nước -Biết tập hợp tổ chức tập thể giảng viên, sinh viên tiến hành nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào công tác giáo dục, đào tạo vào thực tiễn sản xuất đời sống 2.3 u cầu trình độ -Có thạc sĩ trở lên Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 95 -Có thâm niên ngạch giảng viên năm -Sử dụng ngoại ngữ chun mơn trình độ C (là ngoại ngữ thứ giảng viên ngoại ngữ) -Có đề án cơng trình sáng tạo cấp khoa cấp trường công nhận áp dụng có kết chun mơn Giảng viên cao cấp 3.1 Chức trách Là viên chức chuyên môn cao đảm nhận vai trị chủ trì, tổ chức đạo thực giảng dạy đào tạo bậc đại học sau đại học, chuyên trách giảng dạy chuyên ngành đào tạo trường đại học Nhiệm vụ cu thể: -Giảng dạy với chất lượng tốt giáo trình mơn học chun ngành đào tạo Giảng dạy số chuyên đề chương trình đào tạo, bồi dưỡng sau đại học; phát bồi dưỡng sinh viên giỏi chuyên ngành đào tạo -Chủ trì hướng dẫn, chấm luận án tiến sĩ, luận văn cao học, có trách nhiệm bồi dưỡng đội ngũ giảng viên giảng viên theo yêu cầu phát triển chuyên môn nghiệp vụ mơn chun ngành -Chủ trì tham gia thiết kế, xây dựng, hoàn thiện mục tiêu, kế hoạch chương trình đào tạo theo chuyên ngành bậc đại học sau đại học -Chủ trì việc biên soạn giáo trình, sách giáo khoa mơn ngành học -Tổng kết, đánh giá kết giảng dạy đào tạo theo chuyên ngành chủ động đề xuất cải tiến mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu thực tế -Chủ trì tham gia đánh giá đề án, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành cấp nhà nước -Xây dựng, thông qua báo cáo khoa học, trao đổi kinh nghiệm, Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 96 cơng trình nghiên cứu để đóng góp vào phát triển mơn, chuyên ngành nước -Tham gia lãnh đạo chuyên môn đào tạo 3.2 Yêu cầu trình độ -Có tiến sĩ chun ngành đào tạo -Là giảng viên có thâm niên ngạch năm -Chính trị cao cấp -Sử dụng ngoại ngữ để phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học giao tiếp quốc tế (ngoại ngữ thứ tương đương với trình độ C, ngoại ngữ thứ hai trình độ B - trình độ C người dạy ngoại ngữ) -Có tối thiểu đề án cơng trình khoa học sáng tạo hội đồng khoa học trường đại học ngành công nhận đưa vào áp dụng có hiệu Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 97 PHỤ LỤC IV Định mức công tác nghiên cứu khoa học trường Đại học Kinh tế Quốc dân (Giờ chưa qui chuẩn) Đề tài khoa học Người Thư ký khoa Tham gia Loại đề tài chủ trì học chủ (giờ) Đề tài cấp Nhà nước Đề tài cấp bộ, thành phố, hợp tác (giờ) 1000 500 mực (giờ) 300 150 50 250 120 80 40 15 10 với nước ngoài, hợp đồng với quan TW, tỉnh, thành phố Đề tài cấp trường hợp đồng khác Đề tài cấp khoa, BM Ghi : - Tổng số cho người tham gia không vượt người chủ trì - Tổng số chủ mục khơng vượt q người chủ trì Giáo trình, sách tham khảo Loại giáo trình Giáo trình NXB phát hành Chủ biên Người viết 500 giờ/100 trang tác giả 500 giờ/10 trang tác giả Giáo trình NXB tái có sửa chữa, bổ sung tính 1/5 phát hành lần dầu Sách tham khảo NXB phát hành TL tham khảo dùng cho sinh 250 giờ/100 trang tác giả 500 giờ/40 trang tác giả 125 giờ/100 trang tác giả 500 giờ/20trang tác giả viên HĐKH khoa (hoặc tương đương) tiếp nhận Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 98 Viết chương trình mơn học HĐKH thơng qua - Giành cho sau Đại học 500 giờ/15 trang tác giả - Giành cho Đại học 500 giờ/20 trang tác giả Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành : 80 giờ/bài từ 2000 từ trở lên Bài viết cho kỷ yếu hội thảo - Cấp Quốc gia, quốc tế 80giờ/bài từ 2000 từ trở lên - Cấp trường 50 giờ/bài tử 2000 từ trở lên - Cấp khoa, môn 30 giờ/bài từ 2000 từ trở lên Biên dịch tài liệu nước - Biên dịch 2500 giờ/100mục từ - Từ điển giải thích 250 giờ/100mục từ Biên soạn từ điển loại - Từ điển bách khoa toàn thư 2500 giờ/ 100mục từ - Từ điẻn giải thích 250giờ/100 mục từ Hướng dẫn sinh viên viết báo cáo khoa học - Cấp lớp giờ/báo cáo - Cấp, khoa, BM 20 giờ/báo cáo - Cấp trường 30 giờ/báo cáo - Cấp trở lên 60 giờ/cơng trình Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 99 PHỤ LỤC V Tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội TT Tiêu chí Công tác giảng dạy - Đảm bảo giảng dạy đủ vượt số tiêu chuẩn; đảm bảo chất lượng giảng dạy - Thực qui chế giảng dạy - Chuẩn bị tốt đồ dùng phương tiện dạy học trước lên lớp - Đảm bảo tốt tác phong sư phạm - Tích cực đổi phương pháp giảng dạy, tích cực tham gia nghiên cứu thực tế - Sử dụng tốt Tin học, ngoại ngữ, phương tiện nghe nhìn khác giảng dạy Đồn kết nội bộ, đấu tranh phê bình tự phê ình, tương trợ giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ Nghiên cứu khoa học sáng kiến, cải tiến áp dụng thành tựu khoa học quản lý giảng dạy hội đồng khoa học – đào tạo đánh giá, xác nhận có chất lượng, hiệu Cơng tác giáo dục quản lý học sinh sinh viên, làm tốt công tác giáo dục rèn luyện học sinh – sinh viên, quản lý tốt học sinh sinh viên q trình học tập mơn học; làm tốt cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp theo qui định Học tập nâng cao trình độ Hoạt động cơng tác Đảng, Đồn, Cơng đồn hoạt động xã hội khác Cơng tác tư tưởng ý thức chấp hành pháp luật cơng dân - Thực tốt đường lối sách Đảng Nhà nước - Rèn luyện giữ gìn phẩm chất, danh dự nhà giáo Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu trang thiết bị nhà trường Tổng điểm Nguồn : Phòng Tổ chức Cán Nguyễn Thị Thùy Linh Điểm 70 25 20 8 3 100 Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 100 PHỤ LỤC VI Qui định thang điểm điều kiện bình xét danh hiệu thi đua năm học giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội Thang điểm danh hiệu thi đua - Từ 90 điểm trở lên đưa vào diện xét chiến sỹ thi đua cấp sở giảng viên giỏi - Từ 70 điểm đến 90 điểm đưa vào diện xét lao động giỏi - Từ 50 điểm đến 70 điểm đưa vào diện xét lao động hoàn thành nhiệm vụ - Dưới 50 điểm khơng hồn thành nhiệm vụ Điều kiện xét danh hiệu thi đua 2.1 Hoàn thành nhiệm vụ a Đạt thang điểm qui định b Không vi phạm qui định sau : - Bị kỷ luật mức khiển trách từ 01 lần trở lên - Bỏ nhiệm vụ (kể việc nhờ người thay mà không báo cáo cho quản lý) - Nghỉ khơng có lý từ lần trở lên; nghỉ ốm, nghỉ việc riêng 30 ngày/năm học - Trong năm học bỏ từ 03 tiết giảng trở lên (đối với giảng viên giảng viên kiêm chức) Đối với giảng viên có khối lượng đạt vượt chuẩn trở lên xét cụ thể 2.2 Lao động giỏi a Đạt thang điểm qui định b Tham gia hội giảng cấp khoa, BM trực thuộc đạt từ 7,5 điểm trở lên c Không vi phạm qui định sau : - Nghỉ ốm, nghỉ việc riêng 15 ngày/năm học Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 Luận văn tốt nghiệp 101 - Trong năm học bỏ từ 01 tiết giảng trở lên (đối với giảng viên giảng viên kiêm chức) bỏ 01 buổi coi thi, giảng viên có khối lượng giảng đạt từ 150% trở lên xét cụ thể - Đạt 2/3 phiếu đơn vị Giảng viên giỏi chiến sĩ thi đua cấp sở - Có đăng ký - Đạt tiêu chuẩn lao dộng giỏi - Tham gia hội thảo cấp trường đạt từ 8,0 điểm trở lên - Là hành viên đề tài, đề án khoa học cấp trường, cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài, đề án cấp khoa trở lên nghiệm thu đạt loại trở lên chủ biên giảng, giáo trình nghiệm thu - Tham gia tích cực phong trào thi đua trường - Phải đạt 2/3 số phiếu Hội đồng thi đua Nguyễn Thị Thùy Linh Lớp KTLĐ 44 ... DỰNG MỨC ĐỐI VỚI GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI 37 2.1 Các phương pháp xây dựng định mức lao động trường Đại học Lao động - Xã hội 37 2.2 Chế độ công tác giảng viên trường Đại. .. viên trường Đại học Lao động - Xã hội 2.2.1 Các khâu công việc đưa vào xây dựng mức Trường Đại học Lao động – Xã hội định nâng cấp từ trường Cao đẳng Lao động – Xã hội lên thành Đại học Lao động. .. thuật định (Giáo trình Định mức lao động – trường TH Lao động Xã hội – NXB Lao động Xã hội năm 2004 – trang 10) 3.2 Mức lao động yêu cầu mức lao động giảng viên 3.2.1 Mức lao động giảng viên Do

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:45

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1: Quá trình hình thành của trường Đại học Laođộng -Xã hội - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Sơ đồ 1.

Quá trình hình thành của trường Đại học Laođộng -Xã hội Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Laođộng Xã hội tính đến 15/2/2006 - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 3.

Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Laođộng Xã hội tính đến 15/2/2006 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường theo đơn vị và học vị tính đến ngày 15/2/2006 - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 4.

Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường theo đơn vị và học vị tính đến ngày 15/2/2006 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Laođộng -Xã hội theo ngạch giảng viên qua ba năm 2004, 2005, 2006 - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 5.

Cơ cấu đội ngũ giảng viên trường Đại học Laođộng -Xã hội theo ngạch giảng viên qua ba năm 2004, 2005, 2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qui mô và các hình thức đào tạo của trường được biểu hiện thông qua: - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

ui.

mô và các hình thức đào tạo của trường được biểu hiện thông qua: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 9: Tiêu chuẩn giờ giảng hàng tuần của giáo viên trung học chuyên nghiệp (THCN) - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 9.

Tiêu chuẩn giờ giảng hàng tuần của giáo viên trung học chuyên nghiệp (THCN) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1 0: Định mức giờ giảng cho từng khâu công tác giảng dạy - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 1.

0: Định mức giờ giảng cho từng khâu công tác giảng dạy Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 1 1: Qui định giờ chuẩn đối với giảng viên kiêm chức - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 1.

1: Qui định giờ chuẩn đối với giảng viên kiêm chức Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1 2: Quy đổi khối lượng công tác kiêm nhiệm và quản lý đối với giáo viên ở các khoa, bộ môn. - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 1.

2: Quy đổi khối lượng công tác kiêm nhiệm và quản lý đối với giáo viên ở các khoa, bộ môn Xem tại trang 49 của tài liệu.
Nguồn: Bảng thanh toán vượt giờ tính theo giờ chuẩn năm học 2001-2002, 2002- 2003, 2003- 2004, 2004- 2005, trường Đại học Lao động- Xã hội. - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

gu.

ồn: Bảng thanh toán vượt giờ tính theo giờ chuẩn năm học 2001-2002, 2002- 2003, 2003- 2004, 2004- 2005, trường Đại học Lao động- Xã hội Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nguồn: Bảng thanh toán vượt giờ tính theo giờ chuẩn năm học 2002-2003,2003- 2004, 2004- 2005, trường Đại học Lao động- Xã hội. - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

gu.

ồn: Bảng thanh toán vượt giờ tính theo giờ chuẩn năm học 2002-2003,2003- 2004, 2004- 2005, trường Đại học Lao động- Xã hội Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 16 : Cơ cấu khối lượng công việc thực hiện qua các năm của đội ngũ - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 16.

Cơ cấu khối lượng công việc thực hiện qua các năm của đội ngũ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 20: Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Laođộng Xã hội - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 20.

Chế độ công tác giảng viên của trường Đại học Laođộng Xã hội Xem tại trang 70 của tài liệu.
1 Công tác chuyên môn (Soạn bài, giảng bài, hướng dẫn học tập, phụ  - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

1.

Công tác chuyên môn (Soạn bài, giảng bài, hướng dẫn học tập, phụ Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2 1: Mức giờ chuẩn kiến nghị cho ngạch Giảng viên cao cấp - Hoàn thiện công tác định mức lao động đối với đội ngũ giảng viên trường Đại học Lao động - Xã hội

Bảng 2.

1: Mức giờ chuẩn kiến nghị cho ngạch Giảng viên cao cấp Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan