thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

40 566 4
thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn HoáLỜI MỞ ĐẦUTrong thực tiễn hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng được đánh giá như là một mắt xích quan trọng trong quản trị ngân hàng vì hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Thương mại. Do vậy đề tài hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng Thương mại không phải là một đề tài mới mẻ. Tuy nhiên, quản trị rủi ro tín dụng chỉ mang lại hiệu quả nếu chế quản trị rủi ro được xây dựng trên nền tảng khoa học được kiểm chứng bằng thực tiễn.Thực tế cho thấy mặc dù không phải là vấn đề mới nhưng cũng vẫn là nan giải với nhiều ngân hàng Thương mại. Hiện nay nhiều ngân hàng tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu rất cao. Do vậy đây vẫn là vấn đề được lýu tâm hàng đầu.Qua thời gian thực tập Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank) em thấy tình hình phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng đây đã thực hiện rất tốt. Do vậy em đã tiến hành tìm hiểu các công cụ chính sách mà VP Bank đã thực hiện để đạt được thành công đó và nghiên cứu các giải pháp để hoàn thiện hõn những phần còn thiếu sót.Do thời gian nghiên cứu và trình độ còn hạn chế nên đề tài của em thể còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cùng các bạn. Em xin cảm ơn!SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A031 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn HoáCHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG, Ý NGHĨA CỦA PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại1.1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương mại1.1.1.1 Khái quát về ngân hàng Thương mạiKhái niệm ngân hàng Thương mạiNgân hàng đầu tiên ra đời Ý vào thời kỳ phục hưng. Các ngân hàng nguồn gốc từ những người đổi tiền. Từ “ngân hàng-bank” nguồn gốc từ từ “banca” trong tiếng Ý nghĩa là cái ghế băng- nơi những người đổi tiền thường ngồi để tiến hành các hoạt động kinh doanh. Những người làm người đổi tiền là những nhà giầu nên thường két sắt an toàn do đó họ nhận luôn việc giữ các đồ vật quý cho những người chủ sở hữu nó, tránh gây mất mát. Đổi lại, người chủ sở hữu phải trả cho người giữ một khoản tiền công. Khi công việc này mang lại lợi ích cho những người gửi, các đồ vật cần gửi ngày càng đa dạng hõn, các vật giá trị như vậy là tiền, dần dần, ngân hàng là nơi giữ tiền cho những người tiền. Khi xã hội phát triển, Thương mại phát triển, nhu cầu về tiền ngày càng lớn, tức là phát sinh nhu cầu vay tiền ngày càng lớn trong xã hội. Khi nắm trong tay một lượng tiền, những người giữ tiền nhận thấy thường xuyên người gửi tiền vào và người rút tiền ra. Tuy nhiên những người gửi tiền không rút tiền cùng một lúcnên thường xuyên số dý. Và những người giữ tiền nảy ra ý định cho vay số tiền đó. Từ đó phát sinh nghiệp vụ đầu tiên nhưng bản nhất của ngân hàng nói chung, đó là huy động vốn và cho vay vốn.Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A032 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoá1.1.1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương mạiKhái niệm tín dụngTín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại với một lượng lớn hõn.Khái niệm trên thể hiện ba đặc điểm bản, nếu thiếu một trong ba đặc điểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:-Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người khác.-Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.-Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.Trong hoạt động ngân hàng tín dụng được hiểu là hoạt động tài trợ của ngân hàng cho khách hàng.Hình thức tín dụng ngân hàng Thương mại: Căn cứ vào thời hạn tín dụng người ta chia ra:Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng thời hạn dưới một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lýu động tạm thời của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng thời hạn trên năm năm, tín dụng dài hạn được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề như: xây dựng bản, đầu tý xây dựng cácnghiệp mới,các công trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất quy mô lớn.Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng giữa hai kỳ hạn trên, loại tín dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh.SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A033 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoá1.1.2 Rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mạiRủi ro được hiểu là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến.Rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.Rủi ro tín dụng được gắn liền với hoạt động quan trọng nhất, quy mô lớn nhất của NHTM - hoạt động tín dụng.1.1.2.2 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng trong ngân hàng Thương mạiHoạt động ngân hàng chứa đựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó thể lýờng trýớc được. Nguyên nhân của những tiềm ẩn rủi ro này là do ngân hàng là một trung gian tài chính,huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với lãi suất thấp, sau đó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao để thu lợi nhuận. Nếu ngân hàng không đáp ứng đủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy động đủ vốn nhưng không thị Trường để cho vay thì ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, sẽ dẫn đến rủi ro.Hoạt động kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội….Từ đó cũng gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng. Hõn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ huy động vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán, góp vốn liên doanh, dịch vụ thẻ đại lý Vì vậy thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất đa dạng. Ngoài ra, các ngân hàng đang hoạt động trong chế thị Trường sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng, dẫn đến việc cạnh tranh về lãi suất để huy động được vốn, làm cho lãi suất huy động vốn cao hõn lãi suất cho vay cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng.Do đặc thù kinh doanh của ngân hàng nên nhiều loại rủi ro: rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng…Trong số tất SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A034 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoácả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt động tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất, đang diễn ra mức đáng quan tâm.Rủi ro tín dụng phát sinh trong Trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản cho vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn. Rủi ro tín dụng không chỉ giới hạn hoạt động cho vay, mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ Thương mại, cho vay thị Trường liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ … nhiều nguyên nhân thể gây ra rủi ro tín dụng nhưng chung quy lại là do các nguyên nhân sau:Những nguyên nhân bất khả kháng: là những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay làm cho họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng như thiên tai, chiến tranh hoặc những thay đổi tầm vĩ mô như thanh đổi chính phủ, chính sách kinh tế …výợt quá tầm kiểm soát của người vay và người cho vay.Những thay đổi này thường xuyên xảy ra, tác động liên tục tới người vay, tạo thuận lợi hoặc khó khăn cho người vay. Nhiều người vẫn thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng tuy nhiên những nguyên nhân này cũng làm cho khả năng trả nợ của họ bị suy giảm.Nguyên nhân thuộc về chủ quan người đi vay: Trình độ yếu kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý, chủ định lừa cán bộ tín dụng… Rất nhiều người vay sẵn sàng mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao. Để đạt được mục đích của mình, sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó với Ngân hàng như cung cấp thông tin sai, mua chuộc Nguyên nhân thuộc về Ngân hàng: Đây là loại rủi ro phát sinh từ bên trong Ngân hàng do cán bộ tín dụng như làm trái qui trình tín dụng để mýu lợi cá nhân, định giá tài sản thế chấp không đúng giá trị thực tế do trình độ nghiệp vụ kém hay do sự thông đồng với khách hàng, hoặc do tài sản thế chấp bị mất giá. Khi Ngân hàng thẩm định cho vay thì tài sản thế chấp đang giá cao, sau đó giá giảm mạnh, khách hàng không trả được nợ, Ngân hàng xiết nợ nhưng không bán được do giá quá thấp, hoặc là không SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A035 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoácó người mua, hoặc là tiền thu về thấp hõn so với số tiền cho vay; trực tiếp thu nợ gốc và lãi nhưng không nộp lại Ngân hàngdùng cho mục đích cá nhân; lập hồ sõ giả để vay tiền cá nhân, vay hộ, nhờ người vay hộ; tẩy xoá, sửa chữa chứng từ giá để thế chấp vay tiền Ngân hàng.1.2 Phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết phòng ngừa v à hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương mạiPhòng ngừa rủi ro tín dụng là những biện pháp của ngân hàng thương mại không để rủi ro xảy ra trong các nghiệp vụ tín dụng.Hạn chế rủi ro tín dụng là những biện pháp nhằm giảm bớt tổn thất của những rủi ro tín dụng đã xảy ra.Khi gặp rủi ro tín dụng, Ngân hàng không thu được vốn tín dụng đã cấp và lãi cho vay, nhưng Ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi đến hạn, điều này làm cho Ngân hàng mất cân đối trong việc thu chi. Khi không thu được nợ thì vòng quay vốn tín dụng giảm làm Ngân hàng kinh doanh không hiệu quả. Khi gặp phải rủi ro tín dụng Ngân hàng thường rõi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, làm mất lòng tin người gửi tiền, ảnh hýởng đến uy tín của Ngân hàng. Đối với cấp dưới, do gặp phải rủi ro tín dụng nên không tiền trả lýõng cho nhân viên vì thế những người năng lực sẽ thuyên chuyển công tác, gây khó khăn cho Ngân hàng.Rủi ro tín dụng của một Ngân hàng xảy ra mức độ khác nhau: nhẹ nhất là Ngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi cho vay, nặng nhất khi Ngân hàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến Ngân hàng bị lỗ và mất vốn. Nếu tình trạng này kéo dài không khắc phục được, Ngân hàng sẽ bị phá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống Ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị Ngân hàng phải hết sức thận trọng và những biện pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro trong cho vay.SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A036 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoá1.2.2 Biểu hiện của rủi ro tín dụng1.2.2.1 Rủi ro trong huy động vốnRủi ro lãi suấtLà những tổn thất mà Ngân hàng phải gánh chịu khi lãi suất trên thị Trường biến động. Khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất cao, do cạnh tranh giữa các ngân hàng Thương mại, nhưng lãi suất cho vay không tăng hoặc tăng không týõng ứng sẽ dẫn đến ngân hàng bị ứ đọng vốn,hoặc làm cho lợi nhuận giảm đi. Như vậy khi lãi suất thị Trường biến động sẽ làm cho ngân hàng khả năng gặp rủi ro.Huy động vốn lớn hõn nhu cầu cho vayNguồn vốn hoạt động chủ yếu của ngân hàng là nguồn vốn huy động. Nếu số vốn này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu tý vào các loại tài sản thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động được, ngân hàng sẽ rõi vào trạng thái mất cân bằng, kéo dài tình trạng này sẽ dẫn tới tình trạng thua lỗ.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng caoTỷ lệ dự trữ bắt buộc là một quy định của Ngân hàng Nhà nýớc về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các Ngân hàng Thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản.Để góp phần kiềm chế lạm phát, trong những tháng đầu năm 2008 NHNN đã điều chỉnh tăng tỷ lệ tiền gửi dự trữ bắt buộc của các tổ chức tín dụng tại NHNN là 11%. Mục đích điều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần này là hạn chế số nhân tiền, nhằm rút bớt khối lượng tiền trong lýu thông về NHNN. Chính việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm các ngân hàng Thương mại đồng loạt tăng lãi suất huy động vốn VNĐ và hạn chế cho vay để đảm bảo khả năng thanh toán.Mất vốn do các nguyên nhân khácĐây là loại rủi ro khách quan do thiên tai gây ra như lũ lụt, động đất, hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng… cũng như các nguyên nhân liên quan đến đội ngũ cán bộ nhân viên của ngân hàng, thể SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A037 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoádo năng lực hạn chế hoặc do lợi ích cá nhân mà làm thiệt hại đến tài sản của ngân hàng. Mặc dù các rủi ro này xảy ra với tần suất không cao, mang tính thuần tuý nhưng nó cũng gây thiệt hại lớn đối với ngân hàng.1.2.2.2 Rủi ro trong cho vayRủi ro tín dụng là yếu tố khách quan nên không thể đo lường chính xác để hạn chế tuyệt đối. Tuy nhiên người ta cũng đã lượng hoá thành những biểu hiện chính phát sinh trong hoạt động tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Và để đánh giá mức độ hạn chế rủi ro tín dụng, người ta nhìn vào sự thay đổi của các chỉ tiêu này. Cụ thể:Nợ vấn đề và tỷ lệ nợ vấn đề trên tổng dư nợCác khoản nợ vấn đề là các khoản nợ khả năng thành nợ quá hạn. Các khoản nợ vấn đề được phát hiện sớm và được áp dụng các biện pháp thích hợp sẽ ngăn ngừa các khoản nợ quá hạn phát sinh giảm khả năng tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu. Mỗi ngân hàng đều xây dựng cho mình một tiêu chuẩn về nợ vấn đề, tuy nhiên bởi vì nợ vấn đề dễ chuyển thành nợ quá hạn nên việc các khoản nợ vấn đề giảm về giá trị cũng như tỷ lệ nợ vấn đề trên tổng dư nợ giảm đi là một biểu hiện của rủi ro tín dụng.Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợNợ khó đòi và tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng dư nợCác chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh mức độ tín dụng khác nhau. Đối với ngân hàng, việc khách hàng không trả đúng hạn liên quan đến đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản: chi phí tăng để tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và chi vay đúng hợp đồng. Nợ khó đòi là một cảnh báo cho ngân hàng về khoản vay từ đó ngân hàng tìm biện pháp khắc phục để thu lại nợ.Việc trích lập dự phòng rủi roQuỹ dự phòng rủi ro được thành lập nhằm mục đích bù đắp và chi phí của ngân hàng khi xảy ra rủi ro để không làm ảnh hưởng đột biến chi phí của ngân hàng. Quỹ dự phòng rủi ro được ngân hàng trích lập theo quy định của ngân hàng trung ương. Tỷ lệ trích lập dựa vào mức độ rủi ro của SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A038 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoácác khoản vay do vậy nhìn vào quỹ dự phòng rủi ro và quá trình sử dụng nó ta thể đánh giá được mức độ hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng đó.1.2.3 Các nhân tố dẫn đến rủi ro tín dụng 1.2.3.1 Nhân tố khách quanNhân tố thuộc về môi TrườngCũng giống như cácdoanh nghiệp khác, ngân hàng hoạt động và chịu nhiều nhân tố thuộc về môi Trường kinh tế xã hội, chính trị, pháp luật nói chung. Hoạt động tín dụng của ngân hàng lại đặc biệt liên quan đến rất nhiều ngành nghề trong nền kinh tế, vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng chịu sự ảnh hýởng của nhiều yếu tố khách quan. Đầu tiên là sự ổn định về tầm vĩ mô nói chung, nó bao gồm sự ổn định về chính trị, luật pháp và xã hội. Một khi môi Trường ổn định thì không chỉ ngân hàng nói riêng mà các doanh nghiệp nói chung mới thể yên tâm kinh doanh và kinh doanh một cách hiệu quả, ngýợc lại, tình hình chính trị bất ổn, chính sách nhà nýớc đýa ra sự thay đổi bất ngờ, hệ thống luật pháp không đầy đủ và chặt chẽ, tình hình thi hành pháp luật không nghiêm minh … thì ngân hàngcố gắng cũng khó thể hạn chế được rủi ro tín dụng.Ngành ngân hàng chịu sự tác động trực tiếp của môi Trường kinh tế. Không chỉ sự ổn định của môi Trường kinh tế mà sự phát triển nền kinh tế cũng đồng thời ảnh hýởng rất lớn tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Sự phát triển đa dạng các ngành kinh tế giúp ngân hàng phân tán được rủi ro trong hoạt động tín dụng, sự ra đời của nhiều ngành mới như các trung tâm thông tin, các công ty xếp hạng doanh nghiệp giúp ngân hàng nắm bắt được nhiều thông tin hõn về khách hàng. Từ đó nhiều đánh giá về khách hàng chính xác hõn nhằm nâng cao hạn chế rủi ro tín dụng. Sự phát triển của kinh tế cũng tạo điều kiện cho các công cụ nhằm đo lýờng, lượng hoá hay các công cụ phái sinh nhằm hạn chế rủi ro ra đời và phát triển, giúp ngân hàng hạn chế rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng.Bên cạnh môi Trường kinh tế, môi Trường pháp luật cũng là một yếu tố rất quan trọng ảnh hýởng tới hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại. Môi Trường pháp luật không chỉ cần phải ổn định riêng mà riêng đối với ngành ngân hàng-ngành nhậy cảm trong nền kinh tế, hệ thống SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A039 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoápháp luật phải đảm bảo đầy đủ, chặt chẽ. Không chỉ khách hàng của ngân hàng phải được giám sát bằng pháp luật mà bản thân ngân hàng cũng được điều chỉnh theo pháp luật nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu không an toàn, tuy nhiên hệ thống luật pháp phải đảm bảo nguyên tắc tự chủ của các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng.Nhân tố thuộc về khách hàng Ngân hàng thực hiện hoạt động tín dụng nhằm phục vụ khách hàng, các khoản tín dụng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng. Vì vậy muốn hạn chế rủi ro tín dụng, thì ngân hàng không thể làm một mình mà còn phải sự hợp tác từ phía khách hàng. Các yếu tố phụ thuộc về bản thân người vay như trình độ, năng lực quản lý ảnh hýởng trực tiếp tới hiệu quả của phýõng án kinh doanh-nguồn trả nợ đầu tiên cho ngân hàng, từ đó ảnh hýởng tới việc trả nợ cho ngân hàng. Trong Trường hợp phýõng án kinh doanh không hiệu quả thì năng lực tài chính của người vay lại là yếu tố mang quyết định trong việc trả nợ ngân hàng. Bên cạnh đó, khách hàng phẩm chất đạo đức tốt, vị trí xã hội quan trọng đảm bảo dù không chắc chắn rằng khách hàng không cố tình lừa đảo ngân hàng hay chây ỳ trong việc trả nợ. Như vậy, các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng như trình độ quản lý, năng lực tài chính, tý cách phẩm chất đạo đức ảnh hýởng lớn tới việc hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng. Một khách hàng tốt không may bị các nguyên nhân khách quan như bão lụt chẳng hạn làm ảnh hýởng đến hoạt động kinh doanh làm cho họ không khả năng trả nợ mặc dù họ không ý định không trả nợ.1.2.3.2 Nhân tố chủ quan Nhân tố thuộc về ngân hàngNgân hàng luôn đýa ra các công cụ để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng: bao gồm chính sách tín dụng, quy trình tín dụng, cách thức quản lý tiền cho vay của ngân hàng, chất lượng của đội ngũ cán bộ tín dụng, hệ thống thông tin tín dụng, đa dạng hoá hoạt động. SV: Nguyễn Minh Khanh Lớp: 9A0310 [...]... giá cả tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng, xã hội mất ổn định SV: Nguyễn Minh Khanh 13 Lớp: 9A03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoá CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 2.1 Giới thiệu về VP Bank 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) được... hay nói cách khác thông tin tính chất quyết định trong việc hạn chế rủi ro tín dụng Tính đa dạng trong hoạt động của ngân hàng: Đa dạng hoá là một nguyên tắc trong hạn chế rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nói riêng Tính đa dạng hoá trong hoạt động của ngân hàng thể hiện trên các khía cạnh: Ngân hàng không chỉ các hoạt động bản như huy động vốn, tín dụng, thanh toán quốc tế mà còn các dịch... và đưa ra các biện pháp thiết thực để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng nhận thức rủi ro tín dụng là loại rủi ro ngân hàng phải gánh chịu do khách hàng quá hạn trả nợ, khách hàng không trả nợ Đồng thời ngân hàng đã xác định hạn chế rủi ro tín dụng là quá trình liên tục từ khâu định hướng tín dụng ban đầu đến quá trình giải ngân, và thu hồi nợ đòi hỏi sự tham gia của tất cả các quan... chế rủi ro trong quan hệ tín dụng sẽ giúp cho ngân hàng tránh được những hậu quả do nó gây ra Những rủi ro trong quan hệ tín dụng không chỉ tác động tiêu cực đến chính bản thân ngân hàng mà nó còn tác động không nhỏ đối với nền kinh tế Vì vậy, việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng ý nghĩa hết sức quan trọng 1.3.1 Hạn chế tổn thất về vốn và tài sản của ngân hàng Thương mại, góp phần. .. gặp phải rủi ro tín dụng hay bị phá sản thì người gửi tiền các Ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ạt đến rút tiền các Ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn Ngân hàng phá sản sẽ ảnh hýởng đến tình hình sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, không tiền trả lýõng dẫn đến đời sống công nhân gặp khó khăn Hõn nữa, sự hoảng loạn của các Ngân hàng ảnh hýởng rất lớn... cho ngân hàng Rủi ro xảy ra tác động trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng Khi rủi ro xảy ra mức độ nhỏ thì ngân hàng thể dùng lợi nhuận của mình hoặc SV: Nguyễn Minh Khanh 12 Lớp: 9A03 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn Hoá vốn tự để bù đắp Song nếu rủi ro mức độ lớn thì lợi nhuận không đủ bù đắp thì ngân hàng sẽ bên bờ phá sản Vì vậy, phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong quan hệ tín dụng. .. 2.3 Đánh giá thực trạng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại VPBank 2.3.1 Những thành công Hiện nay VPBank là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Để được thành công đó VP Bank đã luôn chú trọng đến hoạt động mang lại hiệu quả nhất là hoạt động tín dụng Và việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu VPBank... vốn, chi phí quản lý khoản vay, phầnrủi ro và lợi nhuận hợp lý cho ngân hàng Bởi vì một trong những điều quan tâm của doanh nghiệp khi đến vay vốn ngân hàng là lãi suất bởi lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mang lại cho doanh nghiệp Do vậy, mức lãi suất phải hợp lý, hình thành trên sở thoả thuận với khách hàng, hài hoà lợi ích ngân hàngdoanh nghiệp Ngân hàng thể quyết định cho vay... thanh tra của ngân hàng nhà nước trên sở pháp luật hiện hành Đồng thời ngân hàng nhà nước tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động của các ngân hàng trực thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước trong việc thực hiện các nội dung của luật ngân hàng -Tăng cường việc kiểm tra thường xuyên các hoạt động của các ngân hàng thương mại Kiên quyết xử lý đối với những ngân hàng vi phạm... đều mang tính chủ quan và nhiều khi chưa bao hàm được nhiều trường hợp xảy ra trong thực tế Hiện tại, quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng hiện nay VPBank đang sử dụng là quy trình khá chuẩn và được nhiều ngân hàng thương mại sử dụng Thể hiện sự thành công những kết quả hoạt độngphòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của ngân hàng Hệ thống này cho phép nhân viên tín dụng đánh giá trên các tiêu . CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Rủi ro tín dụng của ngân hàng Thương mại1 .1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng Thương mại1 .1.1.1. 9A0313 Luận văn tốt nghiệp GVHD: GS.TS Vũ Văn HốCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH (VPBANK)2 .1

Ngày đăng: 03/12/2012, 10:31

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Nguồn vốn huy động tại VPBank các năm 2006-2007 - thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Bảng 1.2.

Nguồn vốn huy động tại VPBank các năm 2006-2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.2 Hoạt động cho vay tại VPBank qua các năm 2006-2007 - thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Bảng 2.2.

Hoạt động cho vay tại VPBank qua các năm 2006-2007 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.2 Hoạt động dịch vụ của VPBank qua hai năm 2006, 2007 - thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Bảng 3.2.

Hoạt động dịch vụ của VPBank qua hai năm 2006, 2007 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 6.2: Cơ cấu nợ quá hạn của VPBank - thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

Bảng 6.2.

Cơ cấu nợ quá hạn của VPBank Xem tại trang 21 của tài liệu.
Qua bảng 6.2 ta thấy nợ quá hạn đối với tắn dụng ngắn hạn năm2007 tăng 75 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 67% - thực trạng rủi ro tín dụng ở ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (vpbank)

ua.

bảng 6.2 ta thấy nợ quá hạn đối với tắn dụng ngắn hạn năm2007 tăng 75 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng tương ứng là 67% Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan