thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may việt nam

105 1K 0
thực trạng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

w ỉ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÊ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đ ố i NGOAI K H O A L U Ẩ N T Ó T N G H I Ệ P ĐỂ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI P H Á P PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHU TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT N A M Sinh viên thực Lớp Khóa Giáo viên hướng dẫn Lê Thu Thủy Trung 45F ThS Trộn Bích Ngọc r TƯ H Ị 4- H O G K IT U H • - ' Iv m í t Hà Nội, tháng năm 2010 \ M Ụ C LỤC DANH MỤC BẢNG BIÊU, HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐÀU CHƯƠNG Ì : TỎNG QUAN VÊ NGÀNH CƠNG Ì NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY ì TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ 3 Khái niệm ngành công nghiệp phụ trợ Vai trị ngành cơng nghiệp phụ trợ kinh tế Đặc điểm ngành công nghiệp phụ trợ lo Những nhân tốảnh hưởng tói phát triển CNPT 11 4.1 Thị trường khu vực hạ nguồn li 4.2 Tiến khoa học - cơng nghệ li 4.3 Nguồn lực tài /1 4.4 Các quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ánh hưởng tập đoàn xuyên quốc gia 12 4.5 Cơ chế sách Nhà nước liên quan đến phát triển CNPT IV TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY 12 13 Khái niệm ngành công nghiệp dệt may 13 Đặc điểm ngành công nghiệp dệt may 14 HI/ TỎNG QUAN VÈ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY Khái niệm phân loại ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Khái niệm 15 15 15 1.2 Phán loại lĩ Đặc điểm ý nghĩa ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 16 2.1 CNPT ngành dệt may nhảm hỗ trợ việc sản xuất sản phẩm dệt may 16 2 CNPT ngành dệt may có quan hệ mật thiết với ngành cóng nghiệp bàn khác /7 2.3 CNPT ngành dệt may thường tiến h ành doanh nghiệp vừa nhò (DNVVN) 17 2.4 CNPTngành dệt may có moi quan hệ mật thiết với nguồn vốn FDI 18 IV/ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THÊ GIỚI VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA 19 Kinh nghiệm Trung Quốc 19 Kinh nghiệm Ấn Độ 21 Kinh nghiệm Hàn Quốc 22 Bài học kinh nghiệm rút 24 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 26 M THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 26 Dệt may ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 26 Dệt may ngành tồn nhiều yếu 29 ĩ Một so biêu yếu 29 ì ì Lương công nhân ngành tháp 29 ĩ 1.2 Giá trị gia tăng ngành không cao 29 2.1.3 Lợi nhuận cùa doanh nghiệp dệt may không cao 31 2.2 Nguyên nhân dan tới yếu công nghiệp dệt may Việt nam 32 2.2.1 Nguyên phụ liệu phần lớn phải nhập 32 2.2.2 Sự lạc hậu hệ thong máy móc ngành dệt may 34 2.2.3 Tính cạnh tranh sàn phàm thấp ' 34 2.2.4 Sự cân đoi ngành dệt ngành may 36 Đánh giá thuận lọi khó khăn ngành dệt may Việt Nam Việt Nam thành viên WTO 37 3.1 Thuận lợi 37 3.2 Khó khăn 38 l i / THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM 39 Thực trạng chung 39 1.1 Điểu kiện yếu tố đầu vào 40 1.2 Các ngành cóng nghiệp hơ trợ có liên quan 41 1.3 Ch iến lược, ca cấu mói trường cạnh tranh ngành 42 1.4 Cầu nước 43 1.5 Vai trị Chính phủ 44 1.6 Vai trò hội 44 Thực trạng số ngành cụ 45 2.1 Ngành sản xuất máy móc trang thiết bị 2.2 Th iết kế thời trang 45 48 2.3 Ngành sản xuất nguyên liệu thô 51 2.3.1.Bông 51 23.2 Tơ tảm 54 2.4 Ngành dệt nhuộm hoàn tất vài 55 HI/ VAI TRỊ CỦA CƠNG NGHIỆP PHỤ TRỢ ĐĨI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHI GIÁ TRỊ DỆT MAY TỒN CÀU 57 IV/ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY CỦA VIỆT NAM Điểm mạnh 60 60 1.1 Nguồn nhân lực trê dồi Lĩ Có hỗ trợ từ phía Nhà nước Điểm yếu 2.1 Nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế 60 61 61 61 2.2 Hạn chế lực tài chinh khả huy động vắn doanh nghiệp sàn xuất ngành CNPT dệt may 61 2.3 Hạn chế trình độ công nghệ nước 62 2.4 Năng lực sàn xuất yếu toàn ngành 62 2.5 Thiểu hụt thông tin doanh nghiệp 62 Vú 2.6 Hạn chế thương mại hóa 63 2.7 Hạn chẽ vê xử lý chất thải bảo vệ môi trường Cơ hội 63 64 3.1 Cơ hội phát triển mạnh mẽ 64 3.2 Cơ hội tiếp nhận khoa học công nghệ tiên tiến thê giới Thách thức 64 64 ỉ Chinh sách Nhà nước chưa hiệu chậm thực thi 64 4.2 Vấp phải cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp ngành CNPT 65 dệt may khu vực giới CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỀN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 66 V ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VÀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ DỆT MAY VIỆT NAM ĐÈN NĂM 2015, TÀM NHÌN 2020 Ngành dệt may Việt Nam 66 66 LI Quan điểm phát triển 66 1.2 Mục tiêu phát triền 67 1.3 Định hướng phát triển 68 Ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam 69 ì Quan điểm phát triển 69 2.2 Định hướng phát triển 69 2.3 Mục tiêu phát triển 70 l i / CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 71 Nhóm giải pháp Vĩ mơ 71 / / Các giải pháp tạo dựng mỏi trường đầu tư, kh uyến khích phát triển sản xuất kinh doanh 71 1.2 Phát triền sở hạ tầng 72 1.3 Phát triển khoa học công nghệ 73 1.4 Phát triển vùng nguyên liệu 73 1.5 Đào tạo nguồn nhãn lực chất lượng cao iv 76 1.6 Ph át triền nguồn von 77 ỉ Tích cực thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngồi 78 1.8 Hơ trợ phát triẻn khu vực tư nhân 78 1.9 Đây mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 79 ì.lo Xây dựng sở liệu cho ngành CNPT, đặc biệt CNPT dệt may 80 1.11 Các giải pháp bào vệ môi trường Nhóm giải pháp Vi mơ 82 83 2.1 Phát triển nguồn vồn 83 2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 84 2.3 Phát triển công nghệ 85 2.4 Phát triển thị trường 86 2.5 Phát triển liên kết doanh nghiệp 87 2.6 Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam hoàn thiện hệ thống phân phối 88 2.6 ỉ Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam 88 2.6.2 Hoàn thiện hệ thống phân phổi 89 2.7 Nâng cao lực quàn lý doanh nghiệp 89 2.8 Hoàn thiện hệ thống quân lý chất lượng sàn phàm 90 KÉT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 V D A N H M Ụ C HÌNH V Ẽ Hĩnh ỉ : Phạm vi cơng nghiệp phụ trợ theo MITI Hình : Khái niệm Cổng nghiệp phụ trợ Việt Nam ố Hình : Sơ đồ mơ tả tồn q trình sản xuất dệt may 14 Hình : Moi quan hệ ngành dệt may ngành Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may 16 Hình : Thơng tin cần có Cơ sở liệu Cơng nghiệp phụ trợ 81 DANH MỤC BIỂU ĐÒ Biếu đồ Ì : Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn ỉ 998-2009 26 Biểu đồ 2.2 : Tốc độ tăng trưởng xua! khấu ngành dệt may Việt Nam 1999-2009 27 Biểu đồ 2.3 : Tong giá trị gia tăng hàng dệt may so nước vùng Biểu đồ ĩ : Nhập khau nguyên phụ liệu dệt may giai đoạn 2000-2009 29 33 DANH MỤC BẢNG Bảng Ì : Mức lương trung bình ngành dệt may sô nước 30 Báng 2: Hiệu quà kinh doanh doanh nghiệp may giai đoạn 2002-2007 31 Báng 3: Sàn xuất nguyên phụ liệu ngành dệt may năm 2007 32 Bảng 4: Nhập nguyên phụ liệu cùa dệt may Việt Nam tháng 01/2010 Báng : Năng lực sàn xuất ngành dệt may 33 57 Bàng ố : Giá trị nhập khấu thiết bị phụ tùng ngành dệt may 2001-2007 46 Báng : Năng lực sản xuất máy móc ngành dệt may (2009) 46 Bàng 8: Hiện trạng máy móc thiết bị ngành dệt may Bảng : Tinh hình sàn xuất nhập khau Việt Nam 47 53 Bàng lỡ : Quy hoạch công nghiệp ho trợ dệt may đến năm 2015, tầm nhìn 2020 70 D A N H M Ụ C V I Ế T TẮT CNPT Công nghiệp phụ trợ CMT Cutting - making - trimming : Cát - may - hoàn thiện CSDL Cơ sở liệu DN Doanh nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ FDI Foreign Direct Investment: Đâu tư trực tiêp nước ITMF Intemational Textile Manufacturer Federation : Hiệp hội dệt may quốctế METI Bộ Kinh tê, thương mại công nghiệp Nhật Bản MUI Bộ Công nghiệp Thương mại Nhật Bản OBM Own Brand Manufacture : Sản xuất nhãn hiệu gốc ODA Ngn vịn hơ trợ phát triên thức ODM Original Design Manuíacture : Sản xuât thiêt kê góc OEM Original Equipmnet Manufacture : Sản xuât theo tiêu chuân khách hàng VINATEX Tông công ty dệt may Việt Nam VITAS Hiệp hội Dệt may Việt Nam L Ờ I M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn, xuất chủ lực Việt Nam Trong chục năm trở lại đây, dệt may nam tóp ngành cơng nghiệp có kim ngạch xuất cao cà nước với tốc độ tăng trường bình quân 20% Đặc biệt, năm 2009 với 9.1 triệu USD dệt may vươn lên vị trí dẫn độu, trờ thành ngành cơng nghiệp có kim ngạch xuất cao nước, góp phộn quan trọng vào việc ngăn chặn đà suy giảm xuất khẩu, giảm nhập siêu cùaViệt Nam Tuy nhiên, dệt may Việt Nam bị đánh giá ngành kinh tế tồn nhiều yếu kém, mang lại hiệu kinh tế chưa cao, sản xuất gia công chủ yếu - chiếm gộn 70% kim ngạch xuất Nguyên nhân thực trạng yếu ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may nước Muốn đảm bảo cho phát triểnổn định, bền vững, nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam yêu cộu tất yếu phải xây dựng ngành công nghiệp dệt may vững mạnh Tuy nhiên, thực vấn đề nan giải giống công nghiệp phụ trợ số ngành khác, công nghiệp phụ trợ ngành dệt may manh mún, nhỏ lẻ nhiều vấn đề cộn tháo gỡ Trong thời gian vừa qua, có nhiều viết bàn giải pháp phát triển ngành dệt may coi việc phát triển công nghiệp phụ trợ làm trung tâm, thiếu nghiên cứu tổng họp, chuyên sâu thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt mayXuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài "Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam" làm khóa luận tốt nghiệp Em hy vọng đóng góp số ý kiến, giải pháp nhộm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may ngành dệt may nước nhà thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ngành dệt may nói chung ngành cơng nghiệp phụ trợ ngành dệt may nói riêng Ì - Các doanh nghiệp phải tham gia từ thiết kế CSDL Dạng thông tin, kiểu tương tác, vấn đề bão mật thơng tin có tính "nhạy cảm" doanh nghiệp phải tham vấn ý kiến cùa doanh nghiệp K ết phải thỏa hiệp chung - Mở kênh tương tác trực tiếp doanh nghiệp nước nhà độu tư nước - Hướng dẫn, tập huấn cho doanh nghiệp cungứng thông tin xây dựng sở liệu - Đánh giá định kỳ tác động cập nhật thay đổi bổ sung CSDL hội phát triển CNPT phục vụ ngành dệt may 1.11 Các giải pháp bảo vệ môi trường Vộn đề ô nhiễm môi trường (đặc biệt mơi trường nước, mơi trường khơng khí) ngành dệt may ngành CNPT dệt may vấn đề phức tạp, không dễ giải quyết, yêu cộu phối hợp hành động nhiềucơ quan, tổ chức từ Chính phủ, ban ngành thân doanh nghiệp ngành dệt may CNPT dệt may Nhằm giải vấn đề này, em xin đưa số giải pháp sau : - Nhà nước cộn khảo sát xây dựng khu, cụm nhà máy dệt nhuộm mới, tập trung với hệ thống xử lý môi trường tập trung, đồng bộ, đại & dành quỹ độu tư môi trường, hỗ trợ di dời doanh nghiệp dệt nhuộm trước khu cơng nghiệp - K huyến khích có sách ưu đãi (thuế, tín dụng ) doanh nghiệp nhập dây chuyền, thiết bị dệt nhuộm hiệu quả, kinh tế gây tác động đến mơi trường như: máy nhuộm "khí động lực" (Air - Jet), máy in lưới quay Stork, máy in lưới phang Buser, hệ thống máy xử lý trước - xử lý hồn tất vải pha len - Có sách đạo hướng dẫn doanh nghiệp thay dộn loại hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm cũ độc hại sang sử dụng loại có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất lượng tốt, độc hại thân thiện với môi trường - Độu tư, hỗ trợ vốn, công nghệ cho viện nghiên cứu tập trung nghiên cứu phổ biến rộng rãi quy trình cơng nghệ xử lý mơi trường quy 82 trình xử lý nước thài dệt nhuộm theo phương pháp lon hoa, phương pháp sinh học kết hợp keo tự động thực tốt thời gian vừa qua - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn quốc gia nước thải ngành dệt nhuộm đồng thời có biện pháp giảm sát, kiểm tra thường xuyên, đòn đốc doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh Bên cạnh biện pháp hỗ trợ từ phía Nhà nước cộn tự giác tinh thộn tự nguyện hợp tác thân doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa tác hại nhiễm gây Nhóm giải pháp Vi mơ 2.1 Phát triển nguồn vốn Có lẽ lời biện hộ chung cho doanh nghiệp ngành cho lực sản xuất, công nghệ yếu kém, chất lượng sản phẩm không đápứng nhu câu thị trường thiếu vốn, khả tài có hạn (đặc biệt khu vực tư nhân) Tuy nhiên, biết trông chờ vào hỗ trợ từ phía nhà nước doanh nghiệp khó lịng khỏi vịng luẩn quẩnấy Bản thân doanh nghiệp nên tích cực huy động nguồn nội lực tìm kiếm nguồn độu tư để chủ động kinh doanh, mờ rộng quy mơ sản xuất từ nâng cao lực cạnh tranh Các doanh nghiệp hoạt động ngành cộn phát huy tối đa nguồn nội lực nhu nguồn quỹ khấu hao bản, vốn có việc bán, cho th tài sản khơng dùng đến, giải phóng hàng tồn kho, huy động vốn góp từ cán công nhân viên, đồng thời kêu gọi vốn từ nhà độu tư thông qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu thị trường chứng khoán Độu tư phát triển, xây đựng hàng dệt may ngành đòi hỏi nguồn vốn lớn nên cách doanh nghiệp nên nghiên cứu khả sáp nhập, liên kết theo nhiều hình thức (ví dụ liên kết doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may đề tạo nên công ty chuyên cung cấp thiết bị, máy móc kiện nguyên phụ liệu ) đồng thời tận dụng hội để kêu gọi nguồn vốn độu tư từ công ty tổ chức quốc tế 83 2.2 Đào tạo nguồn nhân lực Yếu tố quan trọng cho phát triển lâu dài bền vững cho ngành CNPT dệt may nguồn lao động có kỹ thuật, có trình độ chun mơn cao thái độ làm việc chuyên nghiệp Bên cạnh sách Nhà nước nhằm phát triển nguồn nhân lực thân doanh nghiệp nên chủ động vấn đề Do nay, phộn lớn sản phẩm dệt may ta sản phẩm phổ thông, giá rẻ, khơng mang tính riêng biệt, tính thời trang thấp nhận làm gia cơng cho nước ngồi thiếu đội ngũ chuyên gia độu ngành, nhà thiết kế, nhà quản trị phân phối chuyên nghiệp Chính doanh nghiệp nên có chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho đối tượng nhà tạo mẫu, cán quản lý, kỹ sư cơng nghệ, nhân viên kỹ thuật, tài chính, nhà marketing phân phối Các doanh nghiệp cộn liên kết với sờ đào tạo để có chiến lược đào tạo phù hợp với nhu cộu doanh nghiệp; tìm kiếm, đào tạo kỹ sư giỏi, công nhãn lành nghề, nhà thiết kế xuất sắc sau tốt nghiệp doanh nghiệp cử đào tạo tiếpờ nước ngồi tiếp thu cơng nghệ tiên tiến Đây có lẽ chìa khóa cho tồn nguồn nhân lực doanh nghiệp Các doanh nghiệp cẩn liên kết với sờ đào tạo giúp sinh viên ngồi ghế nhà trường có hội tiếp xúc trực tiếp với cơng việc thực tiễn, làm quen với máy móc cơng nghệ giúp sinh viên gắn thực tiễn với lý thuyết, học đôi với hành Các doanh nghiệp nên xây dựng quỹ học bổng dành cho sinh viên có thành tích xuất sắc, sinh viên nghèo vượt khó khuyến khích bạn trẻ sau trường cống hiến cho doanh nghiệp Đối với người làm việc doanh nghiệp cộn ln quan tâm tới việc chăm lo đời sổng cùa cán cơng nhân viên, có chế độ đãi ngộ phúc lợi xã hội, nhà ờ, bảo hiểm sách tiền lương thỏa đáng với kỹ sư giỏi, công nhân bậc cao để tạo động lực để giữ chân người lao động giúp người lao động hăng say làm việc cống hiến cho doanh nghiệp 84 Tổ chúc thi tay nghề giỏi doanh nghiệp để người lao động có hội chứng tỏ lực mình, đồng thời tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh toàn doanh nghiệp 2.3 Phát triển công nghệ Phộn lớn sàn phẩm phụ trợ dệt may địi hỏi hàm lượng cơng nghệ cao, yếu tố cơng nghệ kỹ thuật trờ thành yểu tố sống doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Như phân tích trên, trình độ cơng nghệ nói chung CNPT dệt may nói riêng cịn thấp, the muốn tạo bước đột phá tạo tảng vũng cho ngành cơng nghiệp thi doanh nghiệp nên mạnh dạn độu tư, đổi công nghệ để tăng suất chất lượng sản phàm, nâng cao lực cạnh tranh ngành • Đối với ngành kéo sợi: nay, công nghệ kéo sợi kiểu nồi khuyên công nghệ cho phép sản xuất sợi có chất lượng cao, với găm sản phẩm phạm vi sử dụng rộng Có thể nói phương pháp kéo sợi tối ưu Bên cạnh đó, cơng nghệ kéo sợi OE - rô to kéo sợi thổi khí phương pháp kéo sợi kinh tế, cho suất cao Những năm gộn đây, nhà cơng nghệ có đóng góp đáng kể để đưa phương pháp kéo sợi đạt đến đỉnh cao phạm vi sử dụng nguyên liệu thô, mờ rộng găm sản phẩm phạm viứng dụng Năng suất kéo sợi hai phương pháp lớn gấp 8-10 lộn so với phương pháp nồi cọc Chính vậy, cộn trọng độu tư phát triển phương pháp kéo sợi năm tới nhàm tăng tỷ trọng chúng đạt tới 30-35% cùa tồn ngành kéo sợi • Đối với ngành dệt vài : Từ năm 90 kỷ trước, giới chuyền từ dệt thoi sang kỷ nguyên máy dệt không thoi dệt kim, dệt thổi khí, dệt phun nước, dệt thoi kẹp Đây phương pháp dệt cho suất cao, chất lượng tốt Chính vi cộn tập trung độu tư nhằm thay hết loại máy dệt thoi cổ điển • Đoi với ngành dệt kim : đổi máy dệt kim tròn hệ cũ sang máy dệt kim đại hệ li IU 85 • Đổi với ngành in, nhuộm, hồn tất: cơng đoạn có cơng nghệ khó khăn, phức tạp khó làm chủ khâu định nhiều đến chất lượng ngoại quan thành phẩm Chính vậy, nên ưu tiên lựa chọn thiết bị sản xuất từ Tây Âu Nhật Bản để đàm bảo chất lượng bền vững vàổn định lâu dài Các thiết bị mang nhãn mác châu Âu chế tạo nước phát triển Trung Quốc,Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ hay Mêhico chấp nhận được, song phải cẩn thận xem xét phân tích phận cấu hình thiết bị • Đối với ngành may mặc : độu tư hợp lý thiết bị cắt, may, hoàn tất sản phẩm đại khâu định chất lượng sản phẩm, thiết kế tạo đồ gá phù hợp để tăng suất gia cơng Ngồi ra, doanh nghiệp nên tham gia vào triển lãm, hội chợ quốc tế công nghệ để giao lưu học hỏi tìm nhà cung cấp trang thiết bị đạiờ nước tiên tiến Đồng thời nên đứng tổ chức, tài trợ cho thi thiết kế máy móc, thiết bị cơng nghệ để tìm kiếm nguồn cung cấp máy móc thiết bị nước với giá rẻ nhiều 2.4 Phát triển thị (rường Giải pháp thực tốt góp phộn mở rộng qui mơ thị trường khu vực hạ nguồn cho công nghiệp phụ trợ dệt may Thị trường Việt Nam với dân số 86 triệu người, mức sống ngày cải thiện nâng cao nên nhu cộu "cái mặc" mặc đẹp ngày tăng Đây thực thị trường tiềm mà doanh nghiệp dệt may nước nên hướng đến Bên cạnh đó, thị trường xuất có vai trị quan trọng phát triển tăng trưởng ngành dệt may Chính thế, doanh nghiệp cộn đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nâng cao mẫu mã, chất lượng sản phẩm, giao hàng thời hạn góp phộn nâng cao uy túi doanh nghiệp dệt may Việt Nam Để làm điều doanh nghiệp cộn tìm hiểu kĩ thơng tin thị trường mà doanh nghiệp định hướng tới, rào cản thương mại mới, nhu cộu thị hiếu người tiêu dùng, qui định Chính phủ, thị trường có kim ngạch xuất hàng dệt may lớn Mỹ, EU, Nhật Bản nham củng cố thị trường truyền thống, khai thác tốt thị trường mới, thị trường cịn bị ngỏ 86 Do đó, để thâm nhập thành công chiếm lĩnh thị phộn cao thị trường, doanh nghiệp cộn phải ý số điểm: Thứ nhất, sản phẩm cộn phải thực chiến lược đa dạng hoa sản phẩm: đa dạng kiểu dáng, màu sắc, sản phẩm cho đápứng nhiều loại sờ thích, thói quen tiêu dùng khác Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải cập nhật thông tin xu thời trang giới, từ vào sản xuất Thứ hai, cộn có khác biệt hoa sản phẩm may Việt Nam với sản phẩm may đối thủ cạnh tranh Đây yếu tố quan trọng cạnh tranh doanh nghiệp thị trường quốc tế, sản phẩm may Việt Nam có tốt chất lượng thiết kế phải thể nét truyền thống, đặc trưng Việt Nam kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vài, khuy, khoa kéo, bao gói thoa mãn mức độ tiêu dùng khách hàng, từ đến định lựa chọn sản phẩm hay sản phẩm Thứ ba, tăng cường biện pháp quảng bá, giới thiệu sản phẩm thông qua trưng bày, triển lãm,các hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam với nước khác phương tiện điện tử, phương tiện truyền thông website, tạp chí, truyền hình 2.5 Phát triển liên kết doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực CNPT dệt may cộn tạo mối liên kết chặt chẽ với với doanh nghiệp dệt may nhằm hỗ trợ phát triển Cộn có việc trao đổi thông tin kịp thời doanh nghiệp dệt may với nhà sản xuất CNPT nhà sản xuất nguyên phụ liệu với tránh tinh trạng "cung không gặp cộu" Các doanh nghiệp với giúp đỡ Hiệp hội dệt may nên tổ chức họp, triển lãm để doanh nghiệp dệt may tìm kiếm đối tác phù hợp đồng thời hội để doanh nghiệp phụ trợ giới thiệu sản phẩm cộn tăng cường hỗ trợ nội ngành thông qua việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dệt mua sợi sản xuất nước, doanh nghiệp nhuộm mua vải cùa doanh nghiệp dệt doanh nghiệp may đặt hàng doanh nghiệp dệt, nhuộm Tùng bước phấn đấu nâng cao hiệu cùa hệ thống sản xuất, phân phối • 87 2.6 Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam hoàn thiện hệ thống phân phối 2.6 ỉ Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may Việt Nam Trong chuỗi giá trị tồn cộu ngành dệt may, cơng ty Việt Nam chủ yếu sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng ĐEM, 70% doanh nghiệp ngành may mặc phái may gia cơng cho nước ngồi, biết hoạt động mang lại giá trị thấp doanh nghiệp buộc phải làm thiết kế khâu yếu ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp ngành chưa xây dựng thương hiệu cho riêng Cho đến thời điểm này, tộm quan trọng thương hiệu khơng cịn vấn đề cãi việc xây dựng thương hiệu cho thời trang Việt trở thành nhu cộu cấp thiết lúc hết Để làm điều trước hết doanh nghiệp phải tìm lợi cạnh tranh riêng mình, khơng xây dựng thương hiệu tràn lan, cộn tìm sản phẩm mũi nhọn để xây dựng thương hiệu Các doanh nghiệp nên phân tích thị trường tiêu thụ, đổi thủ cạnh tranh, sử dụng lợi sản xuất, thiết kế, kỹ thuật, từ xây dựng thị trường "ngách", thí dụ thời trang cơng sờ dành cho phụ nữ tuổi trung niên, sơ-mi cao cấp cho doanh nhân Hiện số thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam người tiêu dùng nước biết đến, Molis (Công ty dệt Phong Phú), F-house (Công ty may Phương Đông), Sanding (Công ty may Sài Gịn 2), Newera (Cơng ty may Đức Giang), Silki (Công ty dệt Thái Tuấn) Đồng thời doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống thương hiệu cỏ, biểu tượng, tên gọi sản phẩm, hệ thống cửa hàng phân phối để mờ rộng thị phộn tiêu thụ sản phẩm có chương trình truyền thơng dài hạn quảng cáo, biểu diễn thời trang, cửa hàng giới thiệu sản phẩm đưa thương hiệu đến với người tiêu dùng Chỉ có đẩy mạnh khâu thiết kế, xây dựng thương hiệu cho thời trang Việt, chuyển từ hình thức sản xuất theo tiêu chuẩn khách hàng OEM sang sản xuất thiết kế gốc ODM hay sàn xuất nhãn hiệu gốc OBM ngành dệt may Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cộu ngành dệt may, nâng cao lực cạnh tranh tạo dựng hìnhảnh thời trang Việt bạn bè quốc tế 88 2.6.2 Hoàn thiện hệ thống phân phối Sản phẩm dệt may cùa Việt Nam muốn người tiêu dùng biết đến tiêu dùng rộng rãi phải xây dựng hồn thiện hệ thống phân phối nước nước ngồi Với nhũng sản phẩm có chất lượng tốt, giá phù hợp, hệ thống cửa hàng rộng khấp, nhiều doanh nghiệp Công ty may Việt Tiến, may Nhà Bè, Phương Đông, May 10, dệt Thái Tuấn chiếm lĩnh thành công thị trường nội địa Tuy nhiên, doanh nghiệp cịn phải đối phó với tình trạng hàng nhập lậu trốn thuế tràn lan thị trường Đe giải vấn đề này, bên cạnh biện pháp Chính phủ thi thân doanh nghiệp phải nỗ lực thu hút khách hàng Việt từ phía đối thủ nước ngồi Muốn làm vậy, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm cách nâng cao chất lượng hàng hóa hạ giá thành sản phẩm Hơn nữa, doanh nghiệp can tăng cường công tác tiếp thị, tham gia hội chợ triển lãm, tạo mối liên kết bền với kênh phân phoi nội địa đại lý, nhà bán buôn, bán lẻ toàn quốc Đặc biệt doanh nghiệp cộn phải có biện pháp tác động vào tính dàn tộc, lịng tự hào dân tộc, tạo nên sóng "người Việt đùng hàng Việt" xu hướng tiêu dùng người Việt nam đạt cuối năm 2009 vừa qua Xây dựng & hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường giới ngày doanh nghiệp trọng phát triển Để làm điều trước hết doanh nghiệp cộn tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cộu hàng dệt may Việt Nam thị trường nước ngồi nhằm mục đích nhận định xem nhu cộu có phù hợp với lực sàn xuất cùa ngành hay khơng Sau thiết lập hệ thống mạng lưới xúc tiến thương mại thị trường trọng điểm, thị trường tiềm đưa chế nhàm khai thác kênh thương mại khác có thị trường nước 2.7 Nâng cao lực quản lý doanh nghiệp Trong điều kiện cạnh tranh toàn cộu diễn ngày gay gắt thi việc chuyên nghiệp hóa hoạt động, đại hoa quàn lý nâng cao hoạt động quản lý doanh nghiệp yêu cộu bát buộc doanh nghiệp 89 Các doanh nghiệp cộn nhanh chóng xây dựng hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp Hệ thống thông tin quản lýờ nước phát triển trải qua nhiều giai đoạn với tên gọi khác : MRP (Hoạch định nhu cộu vật tư), MRPII (Hoạch định nguồn lực sản xuất), ERP (Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp), SCM (Quản lý dây chuyền cungứng), Hậu cộn toàn cộu (Global Logistics) Thương mại điện tử (E - Commercial) Căn vào thực tế hoạt động mà doanh nghiệp nên lựa chọn cho hệ thống phù hợp nhàm nâng cao suất hiệu quả, khả cạnh tranh hội nhập quốc tế Hơn nữa, doanh nghiệp cộn có đội ngũ quản trị giỏi với phương pháp quản lý khoa học - yếu tố quan trọng góp phộn nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cộn phải tuyển chọn, đào tạo nhà lãnh đạo, người quản lý có tu cách đạo đức tốt, mạnh dạn sáng tạo kinh doanh, có tộm nhìn, chiến lược kinh doanh tốt, biết ứng dụng công nghệ tiên tiến quản trị đại, không ngùng học hỏi nâng cao kiến thức trình độ chun mơn nghiệp vụ, coi trọng để cao văn hóa kinh doanh 2.8 Hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Trong điều kiện quốc gia hội nhập ngày sâu sắc vào kinh tế giới hàng rào thuế quan nước dộn dộn dỡ bỏ, nhàm bảo vệ thị trường nội địa nước thi quốc gia đặt tiêu chuẩn khắt khe hàng rào phi thuế quan Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật làm tăng giá trị sản phẩm hàng dệt may Việt Nam mắt bạn bè quốc tế mà cịn góp phộn xây dựng thương hiệu Việt Chính doanh nghiệp cộn xây dụng áp dụng hệ thống quản lý theo hệ thông tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 9002, ISO 9004, ISO 14000, SA 8000 Mỗi doanh nghiệp nên thành lập phận chuyên trách nghiên cứu phát triển sản phẩm nhàm đưa chiến lược sản phẩm phù hợp yêu cộu khất khe thị trường khó tính 90 KÉT LUẬN Nhận định ngành công nghiệp phụ trợ (CNPT) Việt Nam, chuyên gia Nhật Bản ví ràng ngành cơng nghiệp ơtơ CNPT lại bánh xe đạp Một ngành công nghiệp khơng thể phát triển khơng có ngành CNPT tốt, giống ôtô vận hành bánh xe đạp Ngành CNPT ngành dệt may khơng nằm ngồi quy luật Trong thời gian vừa qua Việt Nam trọng đẩy mạnh xuất sản phẩm dệt may mà chưa ý tới việc xây dựng ngành CNPT dệt may Chính điều dẫn đến tình trạng, dệt may nhiều năm liền ngành xuất dẫn độu nước giá trị thực tế thu lại thấp không tự chủ nguyên phụ liệu phộn lớn phải gia công xuất cho đổi tác nước ngồi Chính việc phân tích thực trạng, từ tìm kiếm giải pháp phát triển ngành CNPT dệt may đòi hỏi cấp bách thực tiễn nay, bời nhân tố đảm bảo cho phát triểnổn định, bền vững ngành dệt may nước nhà Bài khóa luận em sử dụng mơ hình kim cương M.Porter để phân tích thực trạng chung ngành CNPT dệt may Ngồi ra, em cịn phàn tích số ngành CNPT dệt may cụ thể ngành sản xuất máy móc thiết bị, thiết kế thời trang, sản xuất nguyên phụ liệu dệt nhuộm hồn tất vải Trên sở phân tích thực trạng điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức ngành CNPT dệt may, em xin đưa nhóm giải pháp : nhóm giải pháp vĩ mơ Chính phủ (như hỗ trợ vốn, công nghệ, xây dựng khu cụm công nghiệp, phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng sờ liệu ngành CNPT ) nhóm giải pháp vi mô doanh nghiệp ngành (phát triển thị trường, liên kết doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu hoàn thiện hệ thống phân phối ) Em hy vọng khóa luận em đóng góp giải pháp thiết thực nhộm phát triển ngành CNPT dệt may ngành dệt may nước nhà thời gian tới Tuy nhiên, hạn chế thời gian, kiến thức lánh nghiệm thực tế nên khóa luận em chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thộy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện hem Em xin chân thành cảm ơn ! 91 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O Bộ Công nghiệp (2007), Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày ì ỉ tháng năm 2007 Phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT ngày 19 tháng li năm 2008 Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công Thương (2008), Quyết định số 43/2008/QĐ-BCT ngày 19 tháng li năm 2008 Phê duyệt chương trình vài dệt thoi phục vụ xuất đến năm 2015, Hà Nội TS Nguyễn Mạnh Hùng (2009), Trung Quốc tham gia chuỗi giá trị tồn Cầu ngành dệt may, Tạp chí Thương mại, trang 24 Th.s Nguyễn Việt Hưng - Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Tổng quan ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển số 139 tháng Ì năm 2009, trang 22 Đỗ Tuyết Khanh (2004), Ngành dệt may Việt Nam sau 2004 : Viễn tường thừ thách, Thời đại số tháng li 20047 Tổ chức hội thảo, Kỷ yếu hội thảo phát triển Công nghiệp ho trợ, kinh nghiệm Nhật Bàn so nước châu Á, Hà Nội, tháng 10 năm 2009 Hồng Lan (2005), Cơng nghiệp phụ trợ ngành Dệt-May Hiện trạng già!pháp, Tạp chí cơng nghiệp kỳ Ì thángỐ 2005, trang 23-25 I Trộn Việt Lâm (2009), Nâng cao hiệu kinh doanh Doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển số 139, tháng 1/2009, trang 28 lo Th.s Trộn Hoàng Long, (2009), Giải pháp phát triển Công nghiệp phụ trợ Việt Nam nay, Tạp chí Thương mại số 22/2009 (trang 4-6), số 23/2009 (trang 9,10) //.Trương Thành Long (2006), Phát triển nguyên liệu dệt may Việt Nam điểu kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, trang 14 92 12 GS.TS Bùi Xuân Lưu - GS.TS Nguyễn Hữu Khải, Trường Đại học Ngoại Thương (2007), Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, Nhà xuất Lao động xã hội trang 66-7613 TS Vũ Đức Minh, - K.S Dỗn Cơng Khanh, Thương hiệu cho ngành Dệt May - Thực tiễn vấn đề đặt ra, Tạp chí Thương Mại số 8/2009, trang 6-8 14 Junichi Mori (2007), Thiết kế quàn lý sớ dữ- liệu công nghiệp ho trợ, Diễn đàn phát triển Việt Nam 15 Nguyễn Thị Xuân Nữ (2004), Nâng cao khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam điều kiện Trung Quốc thành viên To chức Tlnrơìĩg mại giới (WTO), Trường Đại học Ngoại Thương, Đe tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 16 Nguyễn Thị Xuân Thúy (2007) , Công nghiệp ho trợ : khái niệm phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam 17 Đào Quang Thịnh (2009,), Giải pháp xây dimg phát triển ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội 18 Trung tâm Thông tin Kinh doanh & Thương mại (TBIC) (2008), Công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị 19 Trung tàm Thông tin Dự báo kinh tế xã hội quốc gia (2007), Thực trạng giãi pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam, Tuộn tin Kinh tế - Xã hội (08/03/2007) 20 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định sổ 36/2008/QĐ-TTg ngày 14 tháng ĩ năm 2008 Phê duyệt chiến lược ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 21 Thù tướng Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2009 trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội 22 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 29/QĐ-TTg ngày 08/01/2010 Phê duyệt chương trình phát triển bổng vải Việt Nam đèn năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 23 Hồng Văn (2008), Tơ tảm VN liệu có hội phục hồi, Báo Tiếp thị Sài Gòn số 12, trang 93 24 Bùi Thị Hài Yến (2006), Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội giới, Nhà xuất giáo dục, trang 193 25 http://vneconomv.vn/64499P0C23/cong-nghiep-phu-tro-tu-ky-vong-denthuc-te.htm Thúy Trang, Công nghiệp phụ trợ từ kỳ vọng đến thực tế (20/11/2007) 26 http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Obịect=6&news ID=89359 93, TS Nguyễn Hoàng Ánh, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành dệt may Hàn Quác (08/09/2009), 27 http://www.vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc= 1541 &M atheloai=58 Thị trường kim ngạch xuất khấu ngành dệt may Việt Nam năm 2009 (21/01/2010) 28 http://vneconomv.vn/20091214105438792P0C10/khi-det-mav-tanz-tv-lenoi-dia-hoa.htm, Hồng Thoăn , Khi dệt may tăng tỳ lệ nội địa hóa, (14/12/2009) 29 http://vneconomv.vn/2009121806072377P0C5/neanh-hans-khow-daukhi-co-luons-cao-nhat him, Quỳnh Lam, Ngành hàng không dầu có hcơng cao (18/12/2009) 30 http:/Avww.vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc.aspx?MaTinTuc=1553&Matheloai=57 Thống kẽ lực sản xuất ngành dệt may Việt Nam (cập nhật 2009) (04/03/2010) 31 http://chongbanphagia.vn/beta/diemtin/20090916/nganh-det-may-vn-tunav-den-20 Ị 0-nhieu-ap-luc Ngành Dệt May Việt Nam Từ Nay Đen 2010: Nhiều Áp Lực (16/09/2009) 32 http://\v\Yw.baomoi.com/Home/TaiChinh/\vww.ven.vn/Trien-vong-phattrien-cua-nganh-cong-nghiep-phu-tro-tai-Viet-Nam-la-rat-lon/3294981.epi , Triển vọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam lớn (02/10/2009) 33 http://tintuc.xalo.vn/002012147543/xav dung nha may san xuat xo soi polvester dinh vu.html (18/05/2009) 34 http://tapchicongnahiep.vn/Ne\vs/PrintView.aspx?ID=21384 Xây dựng, phát triền thương hiệu cho ngành Dệt - May thực tế van để đại (16/03/2009) 94 35 http://www.garcol0.vn/index.php?idnew=295 Thị trường nội địa ám dệt may (30/01/2009) 36 http://www.vietnamtextile.org/ChiTietTinTuc aspx?MaTinTuc=1462&M atheloai=5 Diện tích trồng vải tăng đến 76.000 h a vào năm 2020, (13/01/2010) 37 http://thekv.vn/index.php?&act=news&CODE=02&id=289 Hoa Kỳ - thị trường cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt may Việt Nam (26/'Ì 1/2007) 38 http://vietnamscout.com/textile/index.php7optiorFcom content&view=ar ticle&id=189:thc-trng-sn-xut-ca-nganh-bong-vit-nam&catid=59:localeconomv&directory=79, Thực trạng sán xuất ngành Việt Nam 39.http://www.xaluan.com/modules.php?name=News&file=article&sid=741 63#ixzz0hJsJJveu , Phát triển vùng nguyên liệu: Thách thức lớn ngành Dệt May (26/08/2008) 40 http://vietbao.vn/Kmh-te/Det-Viet-Nam-dane-thu-hut-manh-dau-tunuoc-moai/20228581/87/ Lê Quốc Ân, (2006) Dệt Việt Nam đag thu hút mạnh đầu tư nước Ị http://vneconomy vn/7 Ị 52P0C Ị OAvto-va-thu-thach-doi-voi-det-maygiav-da-viet-nam.htm , Minh Quang, WTO thử thách đoi với dệt may da giầy Việt Nam (16/03/2007) 42 http://www.sgtt.com.vn/oldweb/cacsobaotruoc/398 02/p09 nganhdetthie ulaodong.htm Ngọc Minh-Trí Độ, Ngành dệt may thiếu lao động cao cấp 43.http://ww\v.thesaigontimes.vn/Home/kinhdoanh/thuongmai/l 1634/ Thanh Hằng, Thời trang nội địa : yếu kháu phân phối thiết kế (03/11/2008) 95 LV.05421 ... quan ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Chương 2: Thực trạng ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhàm phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may. .. Việt Nam phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phát triển, làm tảng vững cho ngành công nghiệp dệt may 25 C H Ư Ơ N G : THỰC TRẠNG NGÀNH C Ô N G NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ì/ THỰC TRẠNG... 24 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 26 M THỰC TRẠNG PHÁT TRIỀN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 26 Dệt may ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam 26 Dệt may ngành tồn nhiều

Ngày đăng: 11/03/2014, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỎNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY

    • I. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

      • 1. Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợ

      • 2. Vai trò của các ngành công nghiệp phụ trợ trong nền kinh tế

      • 3. Đặc điểm của ngành công nghiệp phụ trợ

      • 4. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển của CNPT

      • lI/ TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY

        • 1. Khái niệm về ngành công nghiệp dệt may

        • 2. Đặc điểm của ngành công nghiệp dệt may

        • III/ TỎNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY

          • 1. Khái niệm và phân loại ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

          • 2. Đặc điếm và ý nghĩa của ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may

          • IV/ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY CỦA MỘT SÒ QUỐC GIA TRÊN THÊ GIỚI VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA

            • 1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

            • 2. Kinh nghiệm của Ấn Độ

            • 3. Kinh nghiệm của Hàn Quốc

            • 4. Bài học kinh nghiệm rút ra

            • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

              • I/ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

                • 1. Dệt may là ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam

                • 2. Dệt may vẫn là ngành tồn tại nhiều yếu kém

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan