Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành ngân sách nhà nước

65 737 1
Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong chúng ta ai cũng nhận ra giá trị và tác dụng của tin học đối với đời sống xã hội cũng như về chính trị, văn hóa. Sự ra đời của máy vi tính đã trở thành cuộc cách mạng khoa h

LỜI MỞ ĐẦUTrong chúng ta ai cũng nhận ra giá trị và tác dụng của tin học đối với đời sống xã hội cũng như về chính trị, văn hóa. Sự ra đời của máy vi tính đã trở thành cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Máy tính dần trở thành công cụ hữu ích, thay thế những công việc từ đơn giản đến phức tạp và hiệu quả của nó là sự đóng góp rất to lớn đối với sự phát triển kinh tê, văn hoá, xã hội của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Việc áp dụng công nghệ thông tin nói chung và tin học hoá các khâu trong quá trình quản lý nhà nước nói riêng là điều hết sức cần thiết và phổ biến.Để quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng tài chính vững mạnh, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn ngân sách nhà nước, tăng tích luỹ để thực hiện quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống nhân dân…nhà nước đã đưa ra luật Ngân Sách Nhà nước. Ngân sách Nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách Chính quyền địa phương. Việc quản lý về thu – chi ngân sách của các đơn vị sử dụng ngân sách được thực hiện theo Luật Ngân sách Nhà nước. Bộ tài chính là quan của Chính phủ chức năng quản lý ngân sách Nhà nước, phân bổ, sử dụng Ngân sách Nhà nước một cách hợp lý.Được thực tập ở Bộ Tài chính, cùng với sự giúp đỡ của các chú, các anh, chị ở Trung tâm sở dữ liệu, cùng với sự chỉ bảo ân cần của PGS.TS. Hàn Viết Thuận, em quyết định chọn đề tài : “ Xây dựng hệ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành ngân sách nhà nước”.Em xin gửi tới các chú, các anh chị tại trung tâm CSDL nói riêng và Cục Tin học và thống kê tài chinh nói chung lời cảm ơn chân thành nhất đã hết sức tạo điều kiện và giúp đỡ cho cá nhân em trong thời gian em thực tập tại đay. Và em xin đặc biệt cám ơn PGS.TS Hàn Viết Thuận đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.1 Do sự nhận thức và tìm hiểu còn chưa sâu, nên chuyên đề của em còn nhiều thiếu xót, em rất nhận được ý kiến đóng góp cũng như sự chỉ bảo của mọi người để hoàn thiện hơn chuyên đề của mình. Em xin chân thành cám ơn!2 CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ BỘ TÀI CHÍNH & CỤC TIN HỌC - THỐNG KÊ TÀI CHÍNHI. TỔNG QUAN VỀ BỘ TÀI CHÍNH:1. Vị trí và chức năng:Theo nghị định số 77/2003/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ tài chính bao gồm:Bộ tài chính là quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài chính, ngân sách nhà nước, thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước, dự trữ quốc gia, các quỹ tài chính nhà nước, đầu tư tài chính, tài chính doanh nghiệp và hoạt động dịch vụ tài chính ( gọi chung là lĩnh vực tài chính – ngân sách ), hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực tài chính – ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật2. Nhiệm vụ và quyền hạn:- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và dự thảo các văn bản quy phạm pháp luật khác về lĩnh vực tài chính ngân sách, hải quan, kế toán, kiểm toán độc lập và giá cả.- Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc phạm vi 3 quản lý của Bộ; thông tin tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ- Quản lý ngân sách nhà nước;- Quản lý thu thuế, phí, lệ phí và thu khác của ngân sách nhà nước;- Quản lý quỹ ngân sách, quỹ dự trữ nhà nước và các quỹ tài chính khác của nhà nước- Quản lý dự trữ quốc gia- Quản lý về tài sản nhà nước;- Quản lý về tài chinh doanh nghiệp và quản lý vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp;- Quản lý vay nợ, trả nợ trong nước, ngoài nước của Chính phủ và nguồn viện trợ quốc tế;- Quản lý về hoạt động kế toán, kiểm toán;- Quản lý tài chính các ngân hang, tổ chức tài chính phi ngân hang và dịch vụ tài chính- Quản lý hoạt động hải quan- Quản lý về lĩnh vực giá- Phát hành công trái, trái phiếu Chính phủ và tham gia quản lý thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật;- Tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác thống kê trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ- Quản lý các hoạt đông hợp tác quốc tế.- Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật- Quyết định các chủ trương, biện pháp cụ thể và chỉ đạo việc thực hiện chế hoạt động của các tổ chức dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật; 4 quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ,- Quản lý nhà nước đối với các hoạt động của hội và tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật,- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với các vi phạm về chế độ quản lý tài chính - ngân sách và các lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ.- Quản lý các hoạt động về cải cách hành chính- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức trong toàn ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ.- Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.3. cấu tổ chức:5 Thanh tra tài chínhThời báo tài chính VNBỘ TRƯỞNGBỘ TÀI CHÍNHVụ đầu tưVụ INgân sách Đảng an ninh QP)Vụ Tài chính HCSNVụ Chính sách ThuếVụ Tài chính các ngấn hàng và tổ chức Vụ Bảo hiểmVụChế độ kế toán và kiểm toánVụ Tài chính đối ngoạiVụ Hợp tác quốc tếVụ Pháp chếVăn phòng BộVụ Tổ chức cán bộVụ Tài vụ và quản trịTổng cục hải quanKho bạc nhà nứocCục hải quan(Tại tỉnh, thành phố TT trung ưong)Kho bạc NN(Tại tỉnh, thành phố TT trung ưong)Cửa khẩuKho bạc nhà nước ( Tại quận, huyện)Cục Tài chính doanh nghiệpCục Quản lý công sảnCục dự trữ quốc giaCục Quản lý giáCục tin học và thống kê tài chínhCác tổ chức sự nghiệp trực thuộcTạp chí tài chínhHọc viện tài chínhCục thuế(Tại tỉnh, thành phố TT trung ưong)Vụ ngân sách nhà nướcTổng cục thuếChi cục thuế( Tại quận, huyện)Đội thuế phường, xã hoặc liên phường xã6 II. CỤC TIN HỌC VÀ THỐNG KÊ TÀI CHÍNH:Cục Tin học và Thống kê tài chính là tổ chức thuộc bộ máy quản lý Nhà nước của Bộ Tài chính, chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thống nhất quản lý hoạt động, phát triển và ứng dụng công nghệ tin học; quản lý công tác thống kê trong toàn ngành; thực hiện công tác thống kê tài chính và xây dựng, vận hành sở dữ liệu tài chính Quốc gia;1. Nhiệm vụ và quyền hạn: 1.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ứng dụng công nghệ tin học:- Trình Bộ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống tin học trong toàn ngành Tài chính và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;- Xây dựng kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ tin học của quan Bộ Tài chính; thẩm định kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ tin học của các đơn vị và tổ chức thuộc Bộ; tổng hợp xây dựng kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ tin học trong toàn ngành trình Bộ phê duyệt;- Hướng dẫn các đơn vị và tổ chức thuộc Bộ xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động ứng dụng công nghệ theo kế hoạch đã được duyệt;- Tổ chức nghiên cứu, phân tích dự báo các vấn đề liên quan đến phát triển ứng dụng công nghệ tin học phục vụ cho yêu cầu quản lý của Bộ.1.2. Quản lý thông nhất các hoạt động ứng dụng công nghệ tin học:- Trình Bộ ban hành các chế độ, chính sách liên quan đến việc quản lý phát triển và ứng dụng công nghệ tin học trong toàn ngành;- Trình Bộ ban hành các quy định ứng dụng công nghệ tin học để áp dụng thống nhất trong toàn ngành, bao gồm chuẩn bị tin học, chế 7 độ bảo mật và an toàn thông tin, trình tự xây dựng, triển khai, quản lý và nghiệm thu các dự án ứng dụng công nghệ tin học…;- Trình Bộ ban hành hoặc ban hành theo ủy quyền của Bộ các văn bản hướng dẫn các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ trong việc triển khai thực hiện kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ tin học và thực hiện các quy định của Bộ Tài chính trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ tin học, trong việc quản lý và cung cấp thông tin quản lý chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý của Bộ;- Chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng và trình Bộ ban hành các định mức chi phí cho các hoạt động triển khai ứng dụng công nghệ tin học để áp dụng trong toàn ngành.- Tham gia ý kiến, đề xuất việc phân bổ các nguồn vốn sử dụng cho hoạt động phát triển và ứng dụng công nghệ tin học được duyệt.1.3. Kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin:- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của các đơn vị và tổ chức thuộc Bộ.- Phối hợp với Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan, Kho bạc Nhà nước và Cục Dự trữ quốc gia kiểm tra việc thực hiện các quy định của Bộ trong hoạt động phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin tại các đơn vị thuộc hệ thống.- Trình Bộ xử lý những trường hợp sai phạm của các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ trong hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin.1.4. Quản lý công tác thống kê cà tổ chức thực hiện thống kê tài chính:- Trình Bộ ban hành các văn bản quy định chi tiết về công tác thống kê theo quy định của Luật Thống kê để áp dụng thống nhất trong toàn ngành.- Chủ trì phối hợp với các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ nghiên cứu trình Bộ ban hành hệ thống các chỉ tiêu thống kê thuộc các lĩnh vực quản 8 lý nhà nước của Bộ, các biểu mẫu, chế độ thông tin, báo cáo phục vụ cho công tác thống kê, báo cáo của Bộ;- Chủ trì phối hợp với các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ xây dựng và trình Bộ ban hành hệ thống bảng phân loại thống kê (mã số) sử dụng thống nhất trong ngành tài chính;- Hướng dẫn, kiểm tra các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ triển khai thực hiện các quy định của Bộ và của Nhà nước về công tác thống kê, báo cáo;- Tổ chức công tác thống kê tài chính và phân tích dự báo theo quy định của Bộ.- Biên soạn, xuất bản Niên giám thống kê tài chính và các ấn phẩm thống kê tài chính theo đúng quy định của Nhà nước.1.5. Xây dựng và quản lý vận hành sở dữ liệu tài chính Quốc gia:- Xây dựng, triển khai và vận hành sở dữ liệu tài chính Quốc gia đảm bảo thu nhận, xử lý và kết xuất thông tin một cách đầy đủ, tin cậy, nhanh chóng, chính xác và an toàn theo yêu cầu quản lý của Bộ;- Tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin dữ liệu về tài chính theo quy định của pháp luật và của Bộ; phối hợp với các đơn vị, tổ chức thuộc Bộ triển khai việc cung cấp và trao đổi thông tin với các sở dữ liệu thông tin chuyên ngành;- Quản lý kỹ thuật và biên tập tin cho trang điện tử nội bộ và Website Bộ tài chính;1.6. Trực tiếp xây dựng, triển khai, vận hành các ứng dụng công nghệ thông tin:- Xây dựng, triển khai, quản trị vận hành và hỗ trợ kỹ thuật cho: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật và chương trình ứng dụng công nghệ thông tin trong quan Bộ; Hệ thống hạ tầng truyền thông thống nhất của 9 ngành Tài chính; Hệ thống hạ tần kỹ thuật và chương trình ứng dụng công nghệ tin học phục vụ sở dữ liệu tài chính quốc gia.- Tổ chức xây dựng và triển khai các chương trình ứng dụng công nghệ tin học dùng chung và tích hợp giữa các hệ thống trong toàn ngành.1.7. Tổ chức tập huấn nghiệp vụ tin học, thống kê tài chính, cập nhật kiến thức mới và chuyển giao các ứng dụng công nghệ tin học chuyên ngành cho các đối tượng sử dụng theo kế hoạch và chương trình được duyệt.1.8. Biên tập và xuất bản Tạp chí Tài chính.1.9. Đề xuất ý kiến và thực hiện các nội dung hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển, ứng dụng công nghệ tin học và thống kê tài chính theo phân công của Bộ.1.10. Tổ chức nghiên cứu khoa học hoặc hợp tác nghiên cứu khoa học với các đơn vị trong và ngoài ngành theo kế hoạch và nội dung đề tài được duyệt.1.11. Ký các văn bản giải thích, hướng dẫn, trả lời các đơn vị, tổ chức, cá nhân về những vướng mắc trong quá trình thực hiện các văn bản thuộc phạm vi quản lý của Cục; các văn ban trả lời đề nghị của quan, tổ chức hoặc cá nhân theo uỷ quyền của Bộ;1.12. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo theo quy định của Bộ1.13. Yêu cầu các quan, đơn vị liên quan cung cấp các thông tin tài liệu, văn bản cần thiết cho việc thực hiện nhiệm vụ được giao.2. cấu tổ chức:- Phòng Quản lý hệ thống- Phòng Quản trị mạng- Phòng Phát triển ứng dụng công nghệ tin học- Phòng Thống kê và phân tích dự báo- Phòng Hành chính tổng hợp10 [...]... yêu cầu về nội dung dữ liệu và quy trình xử lý khai thác để từ đó phối hợp với các bộ phận trong Cục và các đơn vị liên quan tổ chức xây dựng CSDL quốc gia tài chính ngân sách Vận hành và quản lý khai thác CSDL quốc gia tài chính ngân sách 2.6.2 Tổ chức thu thập và cập nhật dữ liệu cho CSDL: Tổ chức xử lý dữ liệu và cung cấp thông tin, báo cáo theo yêu cầu quản lý của Bộ Cung cấp dữ liệu phục vụ công... cầu 2.8 Trung tâm Cơ sở dữ liệu dự phòng: Vận hànhsở dữ liệu dự phòng: đảm bảo an toàn dữ liệu và chức năng dự phòng của bản sao CSDL quốc gia tài chính ngan sách Quản trị, vận hành Trung tâm miền nam của Hạ tầng truyền thông ngành Tài chính Hỗ trợ vận hành các Trung tâm tỉnh của Hạ tầng truyền thông ngành Tài chính tại địa bàn các tỉnh phía nam 16 Quản trị vận hành mạng nội bộ của quan đại diện... khái niệm của cơ sở dữ liệu Cần phải một phương pháp thực hiện các công việc thiết kế logic một cách cấu trúc Việc thiết kế nên bắt đầu từ việc thiết kế sở dữ liệu cho hệ thống thông tin đang thiết kế, nhằm đảm bảo tất cả các dữ liệu cần thiết, chỉ những dữ liệu đó sẽ được nhập vào và lưu trữ trong hệ thống và chỉ những xử lý yêu cầu sẽ được thực hiện Như vậy, việc phát triển hệ thống thông... chứa dữ liệu, phích xử lý 3.3 đồ luống dữ liệu (DFD: Data Flow Diagram ) đồ luồng dữ liệu dung để mô tả cũng chính hệ thống thông tin như đồ luồng thông tin như trên góc độ trừu tượng Trên đồ chỉ bao gồm 29 các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lý đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ. ..- Trung tâm cơ sở dữ liệu - Trung tâm Chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật Trung tâm CSDL dự phòng và hỗ trợ triển khai Tin Học tại TP Hồ - Chí Minh - Tạp chí Tài chính Phòng Quản lý hệ thống: 2.1 2.1.1 Công tác nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển: Nghiên cứu chiến lược phát triển ứng dụng CNTT, mô hình tổng thể hệ thống thông tin ngành Tài chính và các phân hệ Tham gia xây dựng, thấm định... pháp xử lý 2.2 Phòng Quản trị mạng: Chủ trì xây dựng và trực tiếp quản trị hệ thống hạ tầng truyền thông ngành Tài chính Quản trị kỹ thuật CSDL Quốc gia tài chính ngân sách Chủ trì xây dựng hệ thống an toàn bảo mật cho toàn bộ hệ thống hạ tầng truyền thông ngành Tài chính, CSDL quốc gia tài chính ngân sách và mạng máy tính quan Bộ Quản trị mạng máy tính quan Bộ Tài chính 2.3 Phòng Thống kê và... cáo Đầu vào/ ra, các mô hình dữ liệu, mô hình tiến trình Lựa chọn vật mang cho đầu vào / ra, khuôn dạng các biểu mẫu và báo cáo Các thực đơn, biểu tượng,…, giao diện và đặc tả hội thoại Các dòng dữ liệu, các mô hình E-R, các mẫu 2.0 Thiết kế các giao diện và hội Hồ dự án Các dòng dữ liệu, kho dữ liệu, đồ ER, các đầu vào/ra Các quan hệ đa chủân hoá 3.0 Thiết kế sở dữ liệu logic Các bước của giai... dùng cho đồ luồng dữ liệu: Tên người / bộ phận phát / nhận tin Nguồn hoặc đích Dòng dữ liệu Tên dòng dữ liệu Tiến trình xử lý Tiến trình xử lý Tệp dữ liệu Kho dữ liệu Các mức của DFD: đồ ngữ cảnh (Context Diagram): Thể hiện khái quát nội dung chính của hệ thống thong tin đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung nội dung chính của hệ thống đồ ngữ... ngành cũng như các tài liệu tạp chí thông tin khoa học kỹ thuật Chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo của Cục và đảm bảo mọi công việc liên quan đến công tác hậu cần 2.5.4 Công tác đối ngoại: Tổ chức các đoàn ra Thu xếp và theo dõi các buổi tiếp khách nước ngoài của Cục 2.6 Trung tâm Cơ sở dữ liệu: 2.6.1 Xây dựng và vận hành CSDL quốc gia tài chính ngân sách: Chủ trì đưa ra các... Chiều của một liên kết: Chiều của một quan hệ chỉ ra số lượng các thực thể tham gia vào quan hệ đó Người ta chia các quan hệ ra làm 3 loại: - Quan hệ một chiều: Là quan hệ mà một lần xuất của một thực thể được quan hệ với một lần xuất của chính thực thể đó - Quan hệ hai chiều: Là quan hệ trong đó hai thực thể liên kết với nhau - Quan hệ nhiều chiều: Là quan hệ nhiều hơn hai thực thể tham gia * Thuộc . tâm Cơ sở dữ liệu, cùng với sự chỉ bảo ân cần của PGS.TS. Hàn Viết Thuận, em quyết định chọn đề tài : “ Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành. đúng quy định của Nhà nước. 1.5. Xây dựng và quản lý vận hành Cơ sở dữ liệu tài chính Quốc gia:- Xây dựng, triển khai và vận hành Cơ sở dữ liệu tài chính

Ngày đăng: 03/12/2012, 09:24

Hình ảnh liên quan

Mô hình hệ thống thông tin - Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành ngân sách nhà nước

h.

ình hệ thống thông tin Xem tại trang 19 của tài liệu.
hình tiến trình - Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành ngân sách nhà nước

hình ti.

ến trình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ghi dữ liệu vào bảng ghi trống - Xây dựng hệ cơ sở dữ liệu khai thác số liệu chấp hành ngân sách nhà nước

hi.

dữ liệu vào bảng ghi trống Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan